TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS ôn tập củng cố về :
- Tính độ dài đường gấp khúc
- Tính chu vi tam giác, hình tứ giác.
- Xếp (ghép) hình đơn giản.
2. Kỹ năng : Giúp HS rèn luyện các năng lực thực hành, vận dụng các kiến thức đã học để làm đúng các bài tập.
3. Thái độ : Yêu thích môn học
TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp HS ôn tập củng cố về : Tính độ dài đường gấp khúc Tính chu vi tam giác, hình tứ giác. Xếp (ghép) hình đơn giản. Kỹ năng : Giúp HS rèn luyện các năng lực thực hành, vận dụng các kiến thức đã học để làm đúng các bài tập. Thái độ : Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng quay, giấy khổ lớn vẽ sẵn hình bài 4. HS : VBT, các hình tam giác rời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Khởi động : (1’) Bài cũ : (5’) Oân tập về hình học. GV gọi 2 HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu. 1 đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng OPQR 1 đoạn thẳng AB. 1 hình tứ giác ABCD. 1 đường thẳng AB à GV chấm điểm - Sửa bài 4/ 89. Vẽ sẵn hình lên bảng, cho HS sửa bài. Số ? Trong hình bên Có 8 hình tam giác Có 3 hình chữ nhật GV thu vài vở chấm, nhận xét . Giới thiệu bài : (1’) GV nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động : (26’) * Hoạt động 1 : Oân về đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. MT : Giúp HS củng cố về kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc. PP : LT, TH, động não, quan sát, giảng giải. Bài 1 : Tính độ dài của đường gấp khúc sau : Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc Yêu cầu HS đọc tên 2 đường gấp khúc (a), (b). Cho HS làm bài, 2 HS lên bảng quay làm. Bài giải. Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 4 + 3 + 5 = 12 (cm) Đáp số : 12cm Bài giải. Độ dài đường gấp khúc MNPQR là : 2 + 2 + 2 + 2 = 8 (cm) Đáp số : 8cm GV nhận xét, cách tính độ dài đường gấp khúc. Bài 4 : Đính bài tập 4 lên bảng, gọi HS đọc đề bài GV cho HS quan sát hình vẽ, rồi ước lượng hình vẽ, nhận xét. GV có thể hướng dẫn HS : Ước lượng bằng mắt ta thấy, tổng độ dài các đoạn thẳng MN, OP, QC (của đừơng gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài đoạn thẳng BC (của đường gấp khúc ABC) Vậy độ dài hai đường gấp khúc ABC và AMNOPQC. Yêu cầu HS tính độ dài của hai đường gấp khúc để kiểm tra. Độ dài đường gấp khúc ABC là 5 + 6 = 11 (cm) Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11(cm) -> Vậy độ dài đường gấp khúc ABC và AMNOPQC bằng nhau. à GV nhận xét . Chốt kiến thức bài tập. * Hoạt động 2 : Oân chu vi hình tam giác . MT : Giúp HS tính chu vi hình tam giác thành thạo. PP : LT, TH, động não. Bài 2 : Cho HS đọc đề bài Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác. Cho HS thực hành, 1 HS lên bảng làm. Bài giải Chu vi hình ta giác ABC là : 15 + 25 + 30 = 70 (cm) Đáp số : 70 cm. à GV nhận xét chốt lại cách chu vi hình tam giác. GV nhận 1 số vở nhận xét. 5. Củng cố – dặn dò : (3’) Tở chức cho HS thi xếp hình. Trong thời gian 5’ dội nào nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì đội đó thắng cuộc. GV nhận xét đánh giá thi đua. Dặn dò xem lại bài. Làm bài 3/ 90. Hát 2 HS thực hành theo yêu cầu. Lớp theo dõi, nhận xét. 1 HS lên bảng sửa. Lớp nhận xét sửa vở. Hoạt động lớp, nhóm. 1 HS nêu yêu cầu đề bài. HS nêu : “ tính tổng các độ dài đoạn thẳng” HS : đường gấp khúc ABCD đường gấp khúc MNPQR HS lớp làm vở. Đại diện 2 nhóm lên bảng làm. Sửa bài : quay 2 bảng, lớp nhận xét bài àm của từng bạn, giơ thẻ Đ,S.à Sửa vở. 1 HS đọc HS quan sát, dự đoán. HS làm bài vào vở. Sửa bài : Cho 2 dãy mỗi dãy vừa hát vừa chuyền 2 bông hoa. Kết thúc bài hát, 2 bông hoa trong tay ai thì người đó lên bảng làm. Lớp nhận xét Đ, S. Đổi vở kiểm tra chéo. Hoạt động lớp. Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là AB = 15 cm, BC = 25cm, AC = 30 cm. HS : Ta tính “tổng độ dài của các cạnh”. HS làm vào vở. Sửa bài : Nhận xét bài làm của bạn -> sửa vở. - Cả lớp chia làm 2 đội cùng thi đua.
Tài liệu đính kèm: