Giáo án Toán 2 tuần 27

Giáo án Toán 2 tuần 27

 Lớp : 2 K Tên bài dạy: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

Tiết 131 Tuần :27

 I. MỤC TIÊU:

 Giúp hs : - Hiểu được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.

 - Hs hiểu được số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- SGK + VBT + phấn màu

 

doc 18 trang Người đăng duongtran Lượt xem 3373Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 2 tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Toán Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2004 
 Lớp : 2 K Tên bài dạy: Số 1 trong phép nhân và phép chia
Tiết 131 Tuần :27 
 I. Mục tiêu: 
 Giúp hs : - Hiểu được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
 	- Hs hiểu được số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II. Đồ dùng dạy học : 
- SGK + VBT + phấn màu
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
5'
30'
A . Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra hs: Tính chu vi tam giác , tứ giác
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:.
2. giới thiệu phép nhân có thừa số 1:
a/ Chuyển thành phép nhân
1 + 1 = 1 x 2 = 2
1 + 1 + 1 = 1 x 3 = 3
1 + 1 + 1 + 1 + ... = 1 x .....= .....
Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b / Ta có:
2 x 1 = 2
3 x 1 = 3
4 x 1 = 4
Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
3. Giới thiệu phép chia cho 1:
2 : 2 = 1
2 x 1 = 2
2 : 1 = 2
5 : 5 = 1
5 x 1 = 5
5 : 1 = 5
C. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
1 x 2 = 
2 x 1 = 
2 : 1 = 
1 x 3 = 
3 x 1 = 
3 : 1 =
1 x 5 = 
5 x 1 = 
5 : 1 =
Bài 2: Điền số vào ô trống:
Ê x 3 = 3
Ê x 1 = 3
Ê : 1 = 3
4 x Ê = 4
1 x Ê = 4
4 : Ê = 4
Ê : 1 = 2
Ê x 1 = 5
Ê : 1 = 1
Bài 3: Tính:
a. 2 x 3 x 1 = 6 x 1 
= 6
b. 4 x 5 : 1 = 20 : 1 
= 20
c. 8 : 4 x 1 = 2 x 1
= 2
d. 12 : 3 : 1 = 4 : 1 
= 4
2 x 1 x 3 = 2 x 3 
= 6
4 : 1 x 5 = 4 x 5 
= 20
8 x 1 : 4 = 8 : 4 
= 2
12 : 1 : 3 = 12 : 3 
= 4
Bài 4: Điền dấu x; dấu :
 4 Ê 2 Ê 1 = 8
 4 Ê 2 Ê 1 = 2
* Kiểm tra, đánh giá
- 2 HS lên bảng làm bài
- Hs nhận xét cách làm bài của bạn
- Chữa bài, cho điểm
* Phương pháp gợi mở , ván đáp
- Gv nêu vấn đề: Ta có phép cộng: 1 + 1 = 1 x 2 = 2.
- Gv đưa phép cộng: 1 + 1 + 1, hs chuyển thành phép nhân.
- Hs làm tương tự với các phép cộng khác: 1 + 1 + 1 + 1, 1 + 1 + 1 + 1 + 1 .
- gv hướng dẫn hs nêu nhận xét: 
- Tương tự, gv hướng dãn hs rút ra kết luận : Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
- Gv nhắc lại: Từ phép nhân: 2 x 1 = 2, ta lập được hai phép chia: 2 : 2 = 1 và 2 : 1 = 2. Tương tự như vậy, 3 x 1 = 3, ta cũng có 2 phép chia : 3 : 3 = 1 và 3 : 1 = 3
- Gv cho hs lấy thêm ví dụ khác.
- Gv hướng dẫn hs rút ra nhận xét: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- 3 , 4 hs nhắc lại.
* Phương pháp thực hành, luyện tập
- hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Hs làm các bài tập và chữa theo từng cột.
- Hs nêu lại nhận xét của bài học.
- Hs tự làm bài.
( Hs tự vận dụng các kết luận ở bài học để điền vào ô trống)
- Hs chữa bài , nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Gv cho hs nêu nhận xét về các phép tính.
- Gv h/d hs nêu thứ tự tính ( từ trái sang phải).
- Hs làm bài, chữa bài.
- Hs tự làm bài.
- Hs chữa bài.
- Nhận xét: có 2 cách điền vào mỗi phần của bài 4.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:......................................................................................
...........................................................................................................................................
Môn : Toán Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2004 
 Lớp : 2 K Tên bài dạy: Số 0 trong phép nhân và phép chia
Tiết : 132 Tuần :27 
 I. Mục tiêu: 
 Giúp hs :- Hiểu được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.
 	- Hs hiểu được : Không thể chia cho 0.
II. Đồ dùng dạy học : 
- SGK + VBT + phấn màu
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
5'
8'
A . Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra hs : Điền số thích hợp vào ô trống:
 5 Ê 2 Ê 1 = 10
 6 Ê 2 Ê 1 = 3
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:.
2. Giới thiệu phép nhân có thừa số 0:
0 + 0 = 0 đ 0 x 2 = 0
0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 0 đ 0 x 5 = 0
2 x 0 = 0
5 x 0 = 0
Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
Só nào nhân với số 0 cũng bằng 0.
3. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
0 : 2 = 0
vì 0 x 2 = 0
0 : 5 = 0 
vì 0 x 5 = 0
Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
 Không thể chia cho 0
Không có phép chia nào mà số chia là 0.
C Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
0 x = 
 x 0 = 
0 x 3 = 0
3 x 0 = 0
1 x 0 = 0 
0 x 1 = 0
Bài 2: Tính
0 : 5 = 0
0 : 3 = 0
0 : 4 = 0 
0 : 1 = 0
Bài 3: Điền số vào ô trống:
Ê x 4 = 0
Ê : 4 = 0
2 x Ê = 0
Ê x 2 = 0
Ê x 1 = 0
Ê : 1 = 0
Bài 4 : Tính:
a. 4 :4 x 0 = 1 x 0 
= 0
8 : 2 x 0 = 4 x 0 
= 0
3 x 0 : 2 = 0 : 2 
= 0
0 : 5 x 5 = 0 x 5 
= 0
0 : 2 x 1 = 0 x 1
= 0
0 x 6 : 3 = 0 : 3 
= 0
Bài 5: Điền dấu x; dấu :
 0 Ê 1 Ê 2 = 0
 2 Ê 1 Ê 0 = 0
* Kiểm tra, đánh giá
- 2 HS lên bảng làm bài
- Hs nhận xét cách làm bài của bạn
- Chữa bài, cho điểm
* Phương pháp gợi mở , ván đáp
- Gv nêu yêu cầu của tiết học.
- Gv nêu vấn đề: Ta có phép cộng: 0 + 0 = 0, chuyển thành phép nhân: 0 x 2 = 0 , đồng thời: 2 x 0 = 0 x 2 = 0.
( hs nhận xét; 0 nhân 2 bằng 0, 2 nhân 0 bằng 0)
- Gv đưa phép cộng:0 + 0 + 0 + 0 + 0, hs chuyển thành phép nhân.
- Gv hướng dẫn hs nêu nhận xét: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0, số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.
- Gv nhắc lại: Từ phép nhân: 0 x 2 = 0, ta có: 0 : 2 = ?. Khi lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia, vậy: 0 : 2 = 0
- Gv hướng dẫn hs rút ra kết luận tương tự với 0 x 5 = 0 đ 0 : 5 = 0
- Gv chỉ lên các phép chia 0 chia cho một số và cho hs nhận xét: Tất cả các só chia đều khác 0, thương bằng 0.
- Hs rút ra kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- 3 , 4 hs nhắc lại.
- Gv nêu : Không cóphép chia mà số chia là 0. Trong phép chia, số chia phải khác 0.
- 3 ,4 hs nhắc lại.
* Phương pháp thực hành, luyện tập
- hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Hs làm các bài tập và chữa theo từng cột.
- Hs nêu lại nhận xét của bài học.
- Hs tự làm bài.
( Hs tự vận dụng các kết luận ở bài học để viết kết qủa cho đúng)
- Hs chữa bài , nhận xét.
- 3 hs nêu lại nhận xét: 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Hs tự làm bài và chữa.( Hs tự vận dụng các kết luận ở bài học để điền vào ô trống)
- Hs nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Gv cho hs nêu nhận xét về các phép tính.
- Gv h/d hs nêu thứ tự tính( từ trái sang phải).
- Hs làm bài, chữa bài.
- Hs tự làm bài.
- Hs chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:......................................................................................
...........................................................................................................................................
Môn : Toán Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2004 
 Lớp : 2 K Tên bài dạy: Luyện tập
Tiết : 133 Tuần :27 
 I. Mục tiêu: 
 Giúp hs : - Củng cốphép nhân, phép chia có số 0 và 1
	- Hs rèn kĩ năng nhân( và chia) có thừa số ( số bị chia, số chia) 0, 1
II. Đồ dùng dạy học : 
- SGK + VBT + phấn màu
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
5'
30'
A . Kiểm tra bài cũ:
2 x1 = 5 : 1 =
3 x 1 = 4 : 1 =
1 x 5 = 6 : 1 =
0 x 3 = 2 x 0 =
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Giờ luyện tập hôm nay cô củng cố lại cho các con các bài toán nhân chia với các số 1 , 0. Tìm số bị chia, tìm số chia.
2. Luỵên tập:
Bài 1: Số: 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Bài 2: Tính nhẩm:
4 x 1 = 4
4 : 1 = 4
1 x 1 = 1
1 : 1 = 1
0 x 1 = 0
1 x 0 = 0
0 : 1 = 0
0 : 2 = 0
5 + 1 = 6
5 - 1 = 4
5 x 1 = 5
5 : 1 = 5
Bài 3: Nối theo mãu:
3 - 3
 2 : 2
4 - 4
4 : 4
0
1
Bài 4: Điền dấu x; dấu :
 4 Ê 2 Ê 1 = 2
 2 Ê 1 Ê 3 = 6
* Kiểm tra, đánh giá
- 2 HS lên bảng làm bài
- Hs nhận xét cách làm bài của bạn
- Chữa bài, cho điểm
- Gv nêu yêu cầu của tiết học.
* Phương pháp thực hành, luyện tập
- hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Hs làm bài , 2 hs lên bảng
- Chữa bài.
- Hs nêu lại nhận xét của bài học.
a. Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b. Số nào nhân với 1 cũgn bằng chính số đó.
c. Só nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Hs tự làm bài.
- Hs chữa bài , nhận xét.
- Gv lưu ý cột thứ 3 để hs phân biẹt các phép tính +, -, : , x với 1.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, chữa bài.
- Hs tự làm bài.
- 2 hs làm bài trên bảng, hs cả lớp làm vở bài tập.
- Hs chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:......................................................................................
...........................................................................................................................................
Môn : Toán Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2004 
 Lớp : 2 K Tên bài dạy: Luyện tập chung
Tiết : 134 Tuần :27 
 I. Mục tiêu: 
 Giúp hs : - Củng cố bảng nhân, bảng chia đã học.
	- củng cố kĩ năng tính toán, tìm số bị chia, thừa số chưa biết trong phép tính, tô màu 1 phần 2, 3, 4, 5 của một hình cho sẵn
II. Đồ dùng dạy học : 
- SGK + VBT + phấn màu
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
5'
30'
A . Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra hs : 
X : 5 = 0
X = 0 x 5 
X = 0
X x 3 = 0
X = 0 x 3 
X = 0
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luỵên tập:
Bài 1: Tính:
Nhân
2 x 5 = 10
3 x 4 = 12
4 x 5 = 20
Chia
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
Bài 2: Tìm x
X x 3 = 21
X = 21 : 3
X = 7
4 x X = 36
X = 36 : 4 
X = 9
X x 5 = 5
X = 5 : 5 
X = 1
Bài 3: Tìm y
Y : 3 = 6
Y = 6 x 3 
Y = 18
Y : 4 = 1
Y = 1 x 4 
Y = 4
Y : 5 = 5
Y = 5 x 5 
Y = 25
Bài 4: Giải toán:
 Tóm tắt:
3 đĩa: 15 cái
1 đĩa: ... cái?
 Bài giải:
Mõi đĩa có số cái bánh là:
15 : 3 = 5( cái)
Đáp số: 5 cái.
Bài 5: Tô màu
 Số hình vuông
Số hình tam giác
* Kiểm tra, đánh giá
- 2 HS lên bảng làm bài
- Hs nhận xét cách làm bài của bạn
- Chữa bài, cho điểm
- Gv nêu yêu cầu của tiết học.
* Phương pháp thực hành, luyện tập
- hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Hs làm bài , 3 hs lên bảng
- Chữa bài.
- Hs nêu lại nhận xét : Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
- Hs tự làm bài.
- 3 hs lên bảng làm bài.
- Hs chữa bài , nhận xét.
- Hs nêu lại cách tìm thừ a số chưa biết.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, 3 hs lên bảng ... 
- Hs dưới lớp đọc bảng chia 5
- Gv nhận xét cho điểm
- Gv giới thiệu và ghi tên bài học 
* Thực hành, luyện tập
- 1 hs đọc yêu cầu bài 1
- 1 hs làm bài vào vở BT
- Hs chữa bài
- Cả lớp đọc đồng thanh bài 1
- 1 hs đọc yêu cầu
- 3 hs lên bảng làm bài
- Hs làm bài vào vở, chữa bài
- Gv nhận xét cho điểm
*Gv củng cố lại cách tìm 1 thành phần chưa biết của phép nhân.
6'
Bài 3:
Tóm tắt:
5 cây: 1 hàng
20cây....... hàng?
- 1 hs đọc yêu cầu
- 1 hs nêu tóm tắt để gv viết bảng
6'
5'
2'
- Lấy tổng số cây chia cho số cây trong 1 hàng
Bài giải
20 cây trồng được số hàng là:
20 : 5 = 4 ( hàng )
 Đáp số : 4 hàng
Bài 4. 
Tóm tắt:
5 hàng: 20 cây
1 hàng ....... cây?
Bài giải:
Mỗi hàng có số cây là:
20: 5 = 4 ( cây )
Đáp số : 4 cây
Bài 5: Số?
Chia
25 : 5 = 5
5 : 5 = 1
30 : 5 = 6
Trừ
25 - 5= 20
5 - 5 = 0
30- 5 = 25
C. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Học bảng chia.
? Để tìm số cây trong mỗi hàng ta làm thế nào?
- Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
- Hs đọc đề bài
- Hs tóm tắt đề, gv viết bảng
- Hs làm bài, 1 hs làm trên bảng phụ.
- Hs đọc chữa bài.
- Lớp nhận xét
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn : toán Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2004 
 Lớp : 2K Tên bài dạy : 
Tiết : 122 Tuần : 25 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 - Giúp cho học thực hiện các phép tính từ trái sang phải trong một biểu thức có hai phép tính ( nhân và chia hoặc chia và nhân )
	- Nhận biết một phần mấy
 	- Giải bài toán có phép nhân..
II. Đồ dùng dạy học : 
- vở BT toán in
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
3’
8'
8'
A. Kiểm tra bài cũ:
 Làm bài 3,4 ( SGK - tr. 192)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập.
Bài 1: Tính ( theo mẫu )
a) 2 x 6 : 3 = 12 : 3 
 = 4
 5 x 4 : 2 = 20 : 2 
 = 10
b) 6 : 2 x 4 = 3 x 4 
 = 12
 10 : 5 x 7 = 2 x 7
 = 14 
- Ta thực hiện từ trái qua phải.
Bài 2: Tìm x:
a) x + 3 = 6
 x = 6 - 3
 x = 3
 x x 3 = 6
 x = 6 : 3
 x = 2
b) 4 + x = 12
 x = 12 - 4
 x = 8
 4 x x = 12
 x = 12 : 4
 x = 3
*Kiểm tra, đánh giá
- 2 hs lên bảng làm bài
- Hs dưới lớp đọc bảng chia 5
- Gv nhận xét cho điểm
- Gv giới thiệu và ghi tên bài học 
* Thực hành, luyện tập
- 1 hs đọc yêu cầu bài 1
- 1 hs làm bài vào vở BT
- Hs chữa bài
? Trong một dãy phép tính có phép nhân và phép chia ta thực hiện như thế nào ?
- 1 hs đọc yêu cầu
- 4 hs lên bảng làm bài
- Hs làm bài vào vở, chữa bài
- Gv nhận xét cho điểm
*Gv củng cố lại cách tìm 1 thành phần chưa biết của phép nhân và phép cộng.
6'
Bài 3: Tô màu
.số ô vuông
.số ô vuông
.số ô vuông
.số ô vuông
- 1 hs đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng tô màu.
- Chữa bài, nhận xét
5'
2'
Bài 4: Số?
Nhân
2 x3 = 6
3 x 4 = 12
4 x 5 = 20
Chia
6 : 2 = 3
12 : 3 = 4
20 : 4 = 5
Chia
6 : 3 = 2
12 : 4 = 3 
20 : 5 = 4
C. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Học bảng chia.
- Hs đọc đề bài
- Hs tóm tắt đề, gv viết bảng
- Hs làm bài, 1 hs làm trên bảng phụ.
- Hs đọc chữa bài.
- Lớp nhận xét
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn : toán Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2004 
 Lớp : 2 K Tên bài dạy : 
Tiết : 123 Tuần : 25 
 Giờ, phút
I. Mục tiêu: 
 - Giúp cho học nhận biết được 1 giờ có 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
	- Bược đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
	- Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm và các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học : 
- vở BT toán in, đồng hồ thật và đồng hồ trong bộ mô hình dạy toán.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
10'
8'
8'
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mối:
1. Giới thiệu cách xem giờ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 ):
- Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta sẽ được biết thêm một đơn vị đo thời gian nữa là phút. ( Một giờ có 60 phút)
1 giờ = 60 phút
- Đồng hồ đang chỉ 8 giờ.
- Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15phút 
Viết: 8 giờ 15phút
- Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi.
Viết: 8giờ30phút hay 8giờ rưỡi
KL: Kim phút chỉ vào số 3 là ...giờ 15 phút
Kim phút chỉ vào số 6 là .....giờ 30 hoặc ...giờ rưỡi.
- 9 giờ 15 phút
- 12 giờ 30 phút
- 5 giờ rưỡi
2. Luyện tập.
Bài 1: Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu )
2giờ rưỡi
8giờ 15phút
9giờ rưỡi
11 giờ
Bài 2: Nối mỗi bức tranh với đồng hồ tương ứng
Em ăn sáng lúc 6 giờ15p
Em tan học lúc 11giờ30p
Em tập thể dục lúc 6 giờ
Em ra chơi lúc 9giờ 30p
Không kiểm tra.
- Gv giới thiệu và ghi tên bài học 
* Thuyết trình và Thực hành
GV giới thiệu
- GV viết bảng
- GV sử dụng đồng hồ mô hình.
+ Để đồng hồ chỉ 8 giờ
? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
+ GV quay tiếp kim phút chỉ cho chỉ vào số 3 và nói:
+ GV tiếp tục quay sao cho kim phút chỉ vào số 6 và nói:
- Cả lớp thực hành trên đồng hồ mô hình theo yêu cầu của GV
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài vào vở,
- chữa bài: GV dùng mô hình đặt giờ giống như hình vẽ. 1 HS đọc và cả lớp đối chiếu.
- Gv nhận xét cho điểm
6'
Bài 3: Tính ( theo mẫu)
a) 2 giờ +1giờ = 3giờ
 4giờ + 2giờ = 6giờ
 7giờ + 3giờ = 10giờ
 5giờ + 9giờ = 14giờ
b) 7giờ - 3giờ = 4giờ
 8giờ - 5giờ = 3giờ
15giờ - 10giờ = 5giờ
11giờ - 4giờ = 7giờ
- 1 hs đọc yêu cầu
- 2HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
2'
C. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành xem đồng hồ.
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn : toán Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2004 
 Lớp : 2 K Tên bài dạy : 
Tiết : 124 Tuần : 25 
 Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu: 
 - Giúp cho học sinh rèn kỹ năng xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 )
	- Củng cố nhận biết về cácđơn vị đo thời gian: giờ, phút; phát triển biểu tượng về các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.
II. Đồ dùng dạy học : 
- vở BT toán in, đồng hồ thật và đồng hồ trong bộ mô hình dạy toán.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5'
10'
5'
12'
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Thực hành
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
- 6giờ 30phút
- 7giờ 15 phút
- 23 giờ 15phút
- 8giờ rưỡi
- 10giờ rưỡi
3.Luyện tập:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
12giờ rưỡi
9 giờ 15phút
12 giờ
8giờ 30 phút
Bài 2: Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng
5 giờ
2giờ 30phút
3giờ 15phút
12giờ rưỡi
9 giờ
9giờ 15phút
9giờ 30phút
10giờ
- 2 HS lên bảng đọc giờ trên đồng hồ mô hình của giáo viên
- Cả lớp dùng mô hình đồng hồ nhỏ điều chỉnh giờ theo yêu cầu của giáo viên..
- Gv giới thiệu và ghi tên bài học 
* Thực hành
- Cả lớp đọc giờ trên đồng hồ mô hình của giáo viên.
- Cả lớp chỉnh giờ trên đồng hồ mô hình nhỏ theo yêu cầu của giáo viên.
- Làm bài trong VBT
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài vào vở,
- chữa bài: GV dùng mô hình đặt giờ giống như hình vẽ. 1 HS đọc và cả lớp đối chiếu.
- Gv nhận xét cho điểm
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài vào vở,
- 2 HS lên bảng làm bài 
- chữa bài: GV dùng mô hình đặt giờ giống như hình vẽ. 1 HS đọc và cả lớp đối chiếu.
- Gv nhận xét cho điểm
2'
Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Chuông đồng hồ reo vào lúc:
A. 5 giờ
B
 6giờ rưỡi
C. 5giờ 30phút
D. 7giờ rưỡi
- 1 hs đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
2'
C. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành xem đồng hồ.
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(7).doc