Giáo án tin học khối 5 - Nguyễn Thị Phước

Giáo án tin học khối 5 - Nguyễn Thị Phước

I. Mục tiêu bài học:

Ôn tập những kiến thức đã học ở quyển 2, gồm

 Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết

 Máy tính là công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào và cho kết quả thông tin ra

 Chương trình và các kết quả lưu trên các thiết bị lưu trữ

 Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mền, đĩa CD, và thiết bị nhớ Flash

 Thông tin và các chương trình thường xuyên dùng đến được lưu trữ trên đĩa cứng

II. Phương pháp dạy học:

Trong chương này không nhất thiết phải sử dụng máy, tuy nhiên giáo viên cần nên chuẩn bị sẵn một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài học để giới thiệu cho học sinh quan sát

 Học sinh cần có thái độ nghiêm túc, đúng đắn khi làm việc với máy tính như : ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh, gõ phím đúng các ngón tay, có thái độ mạnh dạn, thân thiện khi giao tiếp với máy tính.

 

doc 66 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tin học khối 5 - Nguyễn Thị Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: (Từ 20->24/8/2012)
Thứ 2 ngày 20 tháng 8 năm 2012
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT - T1
I. Mục tiêu bài học:
Ôn tập những kiến thức đã học ở quyển 2, gồm
Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết
Máy tính là công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào và cho kết quả thông tin ra
Chương trình và các kết quả lưu trên các thiết bị lưu trữ
Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mền, đĩa CD, và thiết bị nhớ Flash 
Thông tin và các chương trình thường xuyên dùng đến được lưu trữ trên đĩa cứng
II. Phương pháp dạy học:
Trong chương này không nhất thiết phải sử dụng máy, tuy nhiên giáo viên cần nên chuẩn bị sẵn một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài học để giới thiệu cho học sinh quan sát
 Học sinh cần có thái độ nghiêm túc, đúng đắn khi làm việc với máy tính như : ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh, gõ phím đúng các ngón tay, có thái độ mạnh dạn, thân thiện khi giao tiếp với máy tính.
III. Hoạt động dạy và học:
Làm các bài tập để củng cố lại kiến thức cũ:
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng
Câu1: Chương trình máy tính là
¨ Một bộ phận được gắn bên trong thân máy
¨ Những lệnh do con người viết và được lưu trên các thiết bị lưu trữ
Câu2:Đĩa cứng dùng để:
¨ Chỉ lưu các chương trình 
¨ Chỉ lưu kết quả làm việc của em như : văn bản, hình vẽ,
¨ Lưu cả chương trình và kết quả làm việc
Câu3: Khi sử dụng chương trình Paint để vẽ một bức tranh, em có thể lưu bức tranh đó ở đâu?
¨ Chỉ trên đĩa cứng
¨ Chỉ trên đĩa cứng hoặc đĩa mềm
¨ Chỉ trên đĩa cứng hoặc thiết bị flash
¨ Có thể lưu trên đĩa cứng hoặc đĩa mềm hoặc thiết bị flash
Câu4: Bộ phận nào của máy tính thực hiện các lệnh của chương trình
¨ Đĩa cứng
¨ Chuột máy tính
¨ Màn hình
¨ Bộ xử lí
THỰC HÀNH:
Quan sát một máy tính để bàn, tìm vị trí của ổ đĩa mềm và ổ đĩa CD trên máy tính.
Bật máy tính và quan sát quá trình khởi động của máy tính
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT - T2
I. Mục tiêu bài học:
Ôn tập những kiến thức đã học ở quyển 2, gồm
Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết
Máy tính là công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào và cho kết quả thông tin ra
Chương trình và các kết quả lưu trên các thiết bị lưu trữ
Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mền, đĩa CD, và thiết bị nhớ Flash 
Thông tin và các chương trình thường xuyên dùng đến được lưu trữ trên đĩa cứng
II. Phương pháp dạy học:
Trong chương này không nhất thiết phải sử dụng máy, tuy nhiên giáo viên cần nên chuẩn bị sẵn một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài học để giới thiệu cho học sinh quan sát
 Học sinh cần có thái độ nghiêm túc, đúng đắn khi làm việc với máy tính như : ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh, gõ phím đúng các ngón tay, có thái độ mạnh dạn, thân thiện khi giao tiếp với máy tính.
III. Hoạt động dạy và học:
THỰC HÀNH:
Quan sát một máy tính để bàn, tìm vị trí của ổ đĩa mềm và ổ đĩa CD trên máy tính.
Bật máy tính và quan sát quá trình khởi động của máy tính
Tuần 2: (Từ 27->31/8/2012 )
Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? T1
I. Mục tiêu bài học:
Học sinh biết vai trò quan trọng của việc tổ chức thông tin trên máy
Biết khái niệm ban đầu về tệp, thư mục và vai trò của chúng trong việc tổ chức thông tin trên máy
Nhận biết được các biểu tượng của ổ đĩa, tệp, thư mục.Thực hiện được các thao tác cần thiết để khám phá các tệp và thư mục trên máy tính
II. Phương pháp dạy học:
Trong chương này không nhất thiết phải sử dụng máy, tuy nhiên giáo viên cần nên chuẩn bị sẵn một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài học để giới thiệu cho học sinh quan sát
 Học sinh cần có thái độ nghiêm túc, đúng đắn khi làm việc với máy tính như : ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh, gõ phím đúng các ngón tay, có thái độ mạnh dạn, thân thiện khi giao tiếp với máy tính.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Sách vở để lộn xộn trên một chiếc bàn 
2. Sách vở được xếp theo từng loại và để trong từng ngăn riêng
Theo em thì sách vở để đây dễ tìm hơn
Tương tự để dễ tìm thông tin trên máy tính cũng cần được xếp một cách có trật tự
HĐ1: Tệp và thư mục
Hỏi: 
-Tệp là gì?
 Biểu tượng và tên một số tệp
- Thư mục là gì?
 Thư mục
HĐ2: Xem các thư mục và tệp:
Thông thường trên màn hình máy tính có một biểu tượng hình máy tính với tên My Computer
Để xem các thư mục và tệp có trong máy tính, em hãy nháp đúp vào biểu tượng My Computer 
Khi đó màn hình với các biểu tượng
Chú ý:
Biểu tượng của thiết bị Flash hiện ra khi nó được cắm vào máy.
Theo em thì sách vở ở mục 2 dễ tìm hơn
Trả lời:
Tệp là một khối thông tin được ghi trong Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.Tệp có thể là một chương trình, 1 văn bản, 1 hình ảnh, 1 hình vẽ hoặc nhiều dạng thông tin khác.
Thư mục là công cụ để chứa các tệp trên đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.
Quan sát, lắng nghe và ghi chép
IV. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài cũ
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
BÀI 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? T2
I. Mục tiêu bài học:
Học sinh biết vai trò quan trọng của việc tổ chức thông tin trên máy
Biết khái niệm ban đầu về tệp, thư mục và vai trò của chúng trong việc tổ chức thông tin trên máy
Nhận biết được các biểu tượng của ổ đĩa, tệp, thư mục.Thực hiện được các thao tác cần thiết để khám phá các tệp và thư mục trên máy tính
II. Phương pháp dạy học:
Trong chương này không nhất thiết phải sử dụng máy, tuy nhiên giáo viên cần nên chuẩn bị sẵn một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài học để giới thiệu cho học sinh quan sát
 Học sinh cần có thái độ nghiêm túc, đúng đắn khi làm việc với máy tính như : ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh, gõ phím đúng các ngón tay, có thái độ mạnh dạn, thân thiện khi giao tiếp với máy tính.
V. Thực hành
1. Khởi động máy tính.Nháy đúp vào biểu tượng My Computer có trên màn hình.Quan sát cửa sổ xuất hiện
Nhận biết và đọc tên các ổ đĩa, các đĩa, thiết bị flash
2.Hãy tìm thư mục và tệp trong máy tính
VI.Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn
-Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của GV.
Tuần 3: (Từ 3->7/9/2012)
Thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2012
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH – T1
I. Mục tiêu bài học:
Yêu cầu học sinh:
Biết các bước mở thư mục và mở/ khởi động tệp
Biết chọn thư mục thích hợp để lưu văn bản hoặc hình ảnh
Biết tạo thư mục mơi
Biết được các thiết bị lưu trữ
II. Phương pháp dạy học:
Bài này nên giới thiệu lí thuyết kết hợp với thực hành là tốt nhất. Ngoài ra GV truyền cho học sinh lòng yêu thích khi lám việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.
Yêu cầu học sinh có thái độ nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy tính.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Tệp là gì?
Thư mục là gì?
Giới thiệu bài mới:
TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH – T1
HĐ1: Mở tệp đã có trong máy tính
Cùng học với máy tính, có thể em đã tạo ra các tệp: tệp văn bản,tệp hình vẽ, Khi cần em có thể mở các tệp đó ra để sửa đổi
Hỏi: Muốn mở một tệp đã được lưu trên máy tính em làm nhnư thế nào?
HĐ2: Lưu kết quả làm việc trên máy tính.
Em hãy nhớ lại rằng, để lưu văn bản em đang soạn thảo hoặc hình ảnh em đang vẽ trên máy thì làm cách nào để chúng ta lưu lại
Trả lời:
Tệp là một khối thông tin được ghi trong Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.Tệp có thể là một chương trình, 1 văn bản, 1 hình ảnh, 1 hình vẽ hoặc nhiều dạng thông tin khác.
Thư mục là công cụ để chứa các tệp trên đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.
Trả lời: Trước tiên em phải cần nhớ tên thư mục chứa tệp đó. Hãy nháy đúp vào biểu tượng My Computer rồi nháy vào Folders để mở cửa sổ
Thư mục sẽ lưu kết quả bằng cách như sau: 
1.Nháy đúp biểu tượng ổ đĩa chứa thư mục em cần lưư kết quả
2. Nháy đúp trên biểu tượng của thư mục
3.Gõ tên tệp và chọn Save
IV. Củng cố và dặn dò:
- Mời vài em hs nhắc lại bài cũ
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
BÀI 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH – T2
I. Mục tiêu bài học:
Yêu cầu học sinh:
Biết các bước mở thư mục và mở/ khởi động tệp
Biết chọn thư mục thích hợp để lưu văn bản hoặc hình ảnh
Biết tạo thư mục mơi
Biết được các thiết bị lưu trữ
II. Phương pháp dạy học:
Bài này nên giới thiệu lí thuyết kết hợp với thực hành là tốt nhất. Ngoài ra GV truyền cho học sinh lòng yêu thích khi lám việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.
Yêu cầu học sinh có thái độ nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy tính.
III. Hoạt động dạy và học:
 Thực hành
1.Mở cửa sổ My Computer và tìm thư mục có chứa tệp văn bản hay tệp hình vẽ em đã tạo ra và lưu trong máy
2.Tạo thư mục riêng 
3.Tạo thư mục mới và đặt tên cho thư mục đó
IV. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn
-Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của GV.
 Tuần 4: (Từ 10->14/9/2012)
Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT-T1
I. Mục tiêu bài học:
Ôn lại những kiến thức, kĩ năng về phần mềm Paint đã học ở quyển 2, trong đó nhấn mạnh các công cụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình e-lip, hình tròn, các phương pháp để sao chép hình, di chuyển.
II. Phương pháp dạy học:
Đây là bài ôn những kiến thức và kĩ năng hs trong năm vừa qua, các bài thực hành có tính tổng hợp
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Giới thiệu phần mềm Paint.
1.Paint là phần mềm như thế nào?
2. Em hãy nêu cách khởi động vào phần mềm Paint?
HĐ2: Sao chép, di chuyển hình
Bài 1: Trong số công cụ dưới đây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để chọn vùng sao chép
Bài 2: Trong hai biểu tượng sau đây, biểu tượng nào gọi là biểu tượng “trong suốt”
 Em hãy nêu sự khác nhau giữa việc sao chép hình có sử dụng biểu ... ủa học sinh.
- Tổ chức giờ dạy là quan trọng, tạo được không khí âm nhạc sinh động, cuốn hút, gây hứng thú cho học sinh, vừa học vừa chơi, tổ chức đố vui, trò chơi dựa trên các bản nhạc quen thuộc với học sinh và giới thiệu một số bản nhạc hay.
- Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới: Những gì em đã biết
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức đã học
 Hỏi: Em hãy nêu cách khởi động Encore?
Hỏi: Em hãy nêu các thao tác mở một bản nhạc và chơi bản nhạc vừa mở?
HĐ2: Khuôn nhạc, khóa sol
Khuôn nhạc
Khóa sol
Trả lời: Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình.
Trả lời:- Để mở một bản nhạc:
Vào File open nhactieuhoc
 chọn bản nhạc muốn mở open.
- Để chơi bản nhạc vừa mở em nháy chuột vào nút Play hoặc em cũng có thể nhấn phím cách.
Học sinh lắng nghe và ghi chép vào vở.
HĐ 3: Cao độ của nốt nhạc
Tám nốt nhạc Đô Rê Ni Pha Sol La Si Đố sắp cao dần
Mức trầm bổng của một nốt nhạc trên khuôn nhạc được gọi là cao độ của nốt nhạc đó gọi là cao độ của nốt nhạc đó 
HĐ 4: Trường độ của nốt nhạc
Hỏi: Trường độ của nốt nhạc là gì?
Hỏi: Ta lấy thời gian ngân dài của nốt nào làm đơn vị trường độ ?
Hỏi: Em hãy cho biết trường độ của những nốt nhạc sau: nốt trắng, đen, móc kép, móc đơn ? 
HĐ 5: Nhịp và phách
Mỗi ô nhịp được giới hạn trong hai vạch nhịp.
Phách: mỗi nhịp được chia thành nhiều phách.
Hỏi: Số chỉ nhịp có dạng gì?
Số chỉ nhịp có dạng phân số nhưng không có gạch ngang được đặt ở đầu khuôn nhạc.
Học sinh lắng nghe và ghi chép vào vở.
Trả lời: Thời gian ngân dài của một nốt nhạc trong bản nhạc gọi là trường độ
Trả lời: Ta lấy thời gian ngân dài của nốt tròn làm đơn vị trường độ.
Trường độ của nốt trắng bằng nửa nốt tròn 
Trường độ của nốt trắng bằng nửa nốt tròn 
Trường độ của nốt đen bằng nửa nốt trắng 
Trường độ của nốt móc đơn bằng nửa nốt đen
Trường độ của nốt móc kép bằng nửa nốt móc đơn
Học sinh lắng nghe và ghi chép vào vở.
 Trả lời: Số chỉ nhịp có dạng phân số
V. Củng cố và dặn dò:
Mời 4 em nhắc lại nội dung bài học
Về nhà các em phải học bài và đọc bài trước khi đến lớp.
V. Thực hành
VI. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn.
- Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Thực hành
I. Nội dung thực hành:
Thực hiện các bài tập trong sách theo yêu cầu.
HS có thể mở những bản nhạc mà mình yêu thích trong thư mục nhactieuhoc.
VI. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn.
-Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của giáo .
Ngày soạn:
 CHƯƠNG 7: EM HỌC NHẠC
BÀI 2: GHI NHẠC BẰNG ENCORE
I. Mục tiêu dạy học:
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ cách khởi động Encore, mở trang màn hình soạn nhạc trên Encore.
+ Biết cách sắp xếp trang màng hình.
+ Ghi nhạc bằng Encore. 
II. Phương pháp dạy học:
- Chú trọng tăng cường giờ thực hành.
- Phát huy tính tích cực, nhẹ nhàng, vừa sức, dạy từ dễ đến khó. Mặc dù sử dụng phần mềm trong dạy học nhạc, giáo viên vẫn cần bồi dưỡng quản ca để tăng cường tính tích cực tự quản của học sinh.
- Tổ chức giờ dạy là quan trọng, tạo được không khí âm nhạc sinh động, cuốn hút, gây hứng thú cho học sinh, vừa học vừa chơi, tổ chức đố vui, trò chơi dựa trên các bản nhạc quen thuộc với học sinh và giới thiệu một số bản nhạc hay.
- Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Em hãy cho biết trường độ của những nốt nhạc sau: nốt trắng, đen, móc kép, móc đơn ? 
Giới thiệu bài mới:Ghi nhạc bằng encore.
HĐ 1: Trang màn hình soạn thảo nhạc
Phần mềm Encore đã giúp cho các em nghe nhạc, đọc nhạc và sinh hoạt tập thể.
Em cũng cần ghi nhạc để lưu lại những bản nhạc em thích.
Hỏi: Em hãy nêu các bước mở một trang soạn thảo nhạc mới?
HĐ 2: Thay đổi số chỉ nhịp
Bản nhạc thường ngầm định là nhịp bốn – bốn. Nếu muốn thay đổi nhịp thành hai – bốn, em thực hiện như sau:
1. Nháy chuột tại một nhịp của khuôn nhạc đầu tiên.
2. Chọn mục Measures/ Time Signature...Hộp thoại Set Time Signature hiện ra như sau:
 Nhịp hai bốn nút vạch kết bài
3. Nháy chuột tại nút vạch kết bài sau đó nháy nút 24 chọn ok
Chú ý:
Em có thể dồn đều khoảng cách giữa các khuôn nhạc bằng cách đưa con trỏ chuột vào góc bên phải khuôn nhạc sau đó nhấn giữ ctr và kéo thả đến vị trí mong muốn.
HĐ 3: Ghi nốt nhạc vào khuôn nhạc
Để ghi nốt nhạc vào khuôn nhạc bằng cách đưa con trỏ chuột vào khuôn nhạc vào máy tính nhớ phần mềm encore, em làm như sau”
1. dùng chuột kéo thả từng nốt nhạc vào thanh Notes lên một dòng nhạc hoặc vào một khe trên khuông nhạc.
2. Cứ làm như thế cho đén hết bản nhạc.
Để sửa, xóa một nốt nhạc sai em cần xóa một nốt nhạc đó rồi khi thay bẵng nốt nhạc đúng, có hai cách:
. Nháy chuột vào vị trí bên phải nốt nhạc sai, rồi nhấn phím Backspace.
. Dùng nút tẩy trên thanh công cụ 
Trả lời:
Trường độ của nốt trắng bằng nửa nốt tròn 
Trường độ của nốt trắng bằng nửa nốt tròn 
Trường độ của nốt đen bằng nửa nốt trắng 
Trường độ của nốt móc đơn bằng nửa nốt đen
Trường độ của nốt móc kép bằng nửa nốt móc đơn
Trả lời: Để mở một trang soạn thảo nhạc mới ta thực hiện theo các bước sau: 
1. Nháy chuột tại mục New/ new( Ctr + N) khi đó hộp thoại choose Page Layout hiện ra
2. Nháy chuột chọn Single Staves ( khuôn đơn) và thay đổi các số trong mỗi ô.
Học sinh lắng nghe và ghi chép vào vở
Học sinh lắng nghe và ghi chép vào vở
V. Củng cố và dặn dò:
Mời 4 em nhắc lại nội dung bài học
Về nhà các em phải học bài và đọc bài trước khi đến lớp.
V. Thực hành
VI. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn.
- Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Thực hành
I. Nội dung thực hành:
Thực hiện các bài tập trong sách theo yêu cầu.
Sử dụng Encore để ghi bản nhạc thật là hay vào máy tính
VI. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn.
-Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của giáo 
Ngày soạn:
CHƯƠNG 7: EM HỌC NHẠC
BÀI 3: GHI NHẠC BẰNG ENCORE
Mục tiêu dạy học:
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ cách khởi động Encore, mở trang màn hình soạn nhạc trên Encore.
+ Biết cách sắp xếp trang màng hình.
+ Ghi nhạc bằng Encore. 
II. Phương pháp dạy học:
- Chú trọng tăng cường giờ thực hành.
- Phát huy tính tích cực, nhẹ nhàng, vừa sức, dạy từ dễ đến khó. Mặc dù sử dụng phần mềm trong dạy học nhạc, giáo viên vẫn cần bồi dưỡng quản ca để tăng cường tính tích cực tự quản của học sinh.
- Tổ chức giờ dạy là quan trọng, tạo được không khí âm nhạc sinh động, cuốn hút, gây hứng thú cho học sinh, vừa học vừa chơi, tổ chức đố vui, trò chơi dựa trên các bản nhạc quen thuộc với học sinh và giới thiệu một số bản nhạc hay.
- Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ.
Giới thiệu bài mới: Ghi nhạc bằng encore (tt)
HĐ 1: Dấu nối và dấu luyến
Dấu nối để nối hai nốt nhạc liền nhau có cùng cô độ.
Hỏi: Em hãy nêu các bước thực hiện tạo dấu nối?
Dấu luyến để nối hai hay nhiều nốt nhạc liền nhau có cao độ khác nhau.
Hỏi: Em hãy nêu các bước thực hiện tạo đáu luyến?
HĐ 2: Ghi tên bản nhạc, tác giả, tựa đề.
Khi ghi xong bảng nhạc bằng Encore, em cấn ghi tên bảng nhạc, tác giả, tựa đề bằng cách chọn Score/Text Elements...
Ghi tên bản nhạc: chộn Score title, gõ tên bản nhạc tai vị trí con trỏ nhấp nháy trong ô trống phía dưới, nháy ok.
Ghi tên tác giả: chọn Composer, gõ tên tác giả, ok 
Ghi tựa đề: chọn Instructions, gõ tựa đề, ok 
Chú ý : muốn chọn phong chữ cho tên bản nhạc, tên tác giả và tụa đề, nháy chuột lên nút Font và lựa chọn phông chữ, cỡ chữ kiểu chữ tương ứng.
HĐ 3: Ghi lời bài hát
Hỏi: Em hãy nêu các bước thực hiện để ghi lời bài hát? 
Chú ý: Muốn chọn Font chữ cho lời bài hát, chọn Text/Font
Di chuyển lời bài hát
Khi đã ghi lời bài hát, nếu kéo thả một nốt nhạc sang vị trí khác thì lời ứng với nốt nhạc đó cũng di chuyển theo tới vị trí mới.
Có thể kéo thả mũi tên ở lề trái khuôn nhạc để di chuyển cả dòng của lơi bài hát lên, xuống.
- Viết lời thứ hai của bài hát:
Trên màn hình Encore chọn Voice-2, rồi nháy chuột vào bên dưới nốt nhạc đầu tiên của bài hát. Viết lời 2 tương tự như viết lời 1
Các bước thực hiện tạo dáu nối:
1. Kéo thả chuột để chọn những nốt nhạc cần nối.
2. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+L. 
Một hình vòng cung xuất hiện , gọi là dấu nối.như hình sau:
Các bước thực hiện tạo dấu luyến
1. Kéo thả chuột để chọn những nốt nhạc cần nối.
2. Nhấn tổ hợp phím ctrl+ L.
Dấu luyến hiện ra, đó cũng là một hình vòng cung.
HS quan sát lắng nghe và ghi chép
Các bước thực hiện để ghi lời bài hát:
1. Nháy chuột liên tiếp vào chữ Note trên thanh note cho đến khi xuất hiện thanh Graphic.
2. Chọn nút L trên thanh Graphic.
3. Nháy chuột vào bên dưới nốt nhạc đầu tiên của bản nhạc.
4. Gõ lời bài hát tại vị trí con trỏ nhấp nháy ngay dưới nốt nhạc đầu tiên của bản nhạc.
5. Nhấn phím cách rồi gõ tiếp bài hát.
V. Củng cố và dặn dò:
Mời 4 em nhắc lại nội dung bài học
Về nhà các em phải học bài và đọc bài trước khi đến lớp.
V. Thực hành
VI. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn.
- Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Thực hành
I. Nội dung thực hành:
Thực hiện các bài tập trong sách theo yêu cầu.
Sử dụng Encore để ghi tên bảng nhạc tác giả tựa đề và ghi lời bài hát .
VI. Yêu cầu trong phòng thực hành:
- Hs phải chú ý khi GV hướng dẫn.
-Thực hành phải nghiêm túc: không được chạy trong phòng, không nói chuyện riêng.
- Không được tắt máy nóng mà phải theo sự hướng dẫn của giáo 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin hoc.doc