Giáo án Tin Học 8 - Năm học 2012 – 2013

Giáo án Tin Học 8 - Năm học 2012 – 2013

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Biết con người chỉ dẫn cho mỏy tớnh thực hiện cụng việc thụng qua lệnh;

- Biết chương trỡnh là cỏch để con người chỉ dẫn cho mỏy tớnh thực hiện nhiều cụng việc liờn tiếp một cỏch tự động.

- Biết rằng viết chương trình là viết cỏc lệnh để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện cỏc cụng việc hay giải một bài toỏn cụ thể

2- Kỹ năng: Phõn biệt được lệnh và nỳt lệnh

3- Tư duy: Biết phõn biệt được quy trỡnh thực hiện của Rụ bốt nhặt rỏc

4- Thái độ: Tớch cực tham gia xõy dựng bài, rốn luyện tinh thần tự giỏc và ý trong học tập.

II- Chuẩn bị về điều kiện dạy học

 Giỏo ỏn, đoạn phim rụ bốt nhặt rỏc ( nếu cú).

 

doc 54 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin Học 8 - Năm học 2012 – 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
ND:	
Tiết 1: 	bài 1: máy tính và chương trình máy tính
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết con người chỉ dẫn cho mỏy tớnh thực hiện cụng việc thụng qua lệnh;
Biết chương trỡnh là cỏch để con người chỉ dẫn cho mỏy tớnh thực hiện nhiều cụng việc liờn tiếp một cỏch tự động.
Biết rằng viết chương trình là viết cỏc lệnh để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện cỏc cụng việc hay giải một bài toỏn cụ thể
Kỹ năng: 	Phõn biệt được lệnh và nỳt lệnh
Tư duy: 	Biết phõn biệt được quy trỡnh thực hiện của Rụ bốt nhặt rỏc
Thỏi độ:	Tớch cực tham gia xõy dựng bài, rốn luyện tinh thần tự giỏc và ý trong học tập.
II- Chuẩn bị về điều kiện dạy học
 Giỏo ỏn, đoạn phim rụ bốt nhặt rỏc ( nếu cú).
III- Tiến trỡnh dạy học và hoạt động.
ổn định lớp:(1’)
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sỏch vở của học sinh
Nội dung:
Hoạt động của giỏo viờn
Tg
Hoạt động của học sinh- Nội dung
Gv sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh để dẫn dắt hs vào bài.
? Cỏch khởi động một chương trỡnh
? Nếu chỳng ta ra nhiều lệnh cho mỏy tớnh thỡ mỏy tớnh nhận cỏc lệnh đú ntn?
Gv yờu cầu hs quan sỏt sỏch và cho biết tiến trỡnh nhặt rỏc của rụ bốt
Gv nhận xột và kết luận
? Vậy với một chương trỡnh khỏc rụ bốt cú thực hiện được khụng
? Em hóy cho biết quy trỡnh Rụbốt nhặt rỏc
Gv nhận xột và kết luận
Luyện tập
GV: Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 1 trong SGK
15’
17’
10’
Hoạt động 1
Học sinh cần nắm được cỏc kiến thức
- Mỏy tớnh là cụng cụ trợ giỳp con người để xử lớ thụng tin. Tuy nhiờn, mỏy tớnh thực chất chỉ là một thiết bị điện tử vụ chi vụ giỏc. để mỏy tớnh cú thể thực hiện một cụng việc theo mong muốn của một con người phải đưa ra những chỉ dẫn thớch hợp cho mỏy tớnh.
- VD:
+ Khi nhỏy đỳp chuột lờn biểu tượng của một phần mềm cú nghĩa là ta đó ra lệnh cho mỏy tớnh 
+ Khi soạn thảo văn bản hoặc sao chộp đoạn văn bản.
Kết luận: 
Để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện một cụng việc nào đú, con người đưa cho mỏy tớnh một hoặc nhiều lệnh, mỏy tớnh sẽ lần lượt thực hiện cỏc lệnh đú
Hoạt động 2: Vớ dụ Rụ - bốt nhặt rỏc (Asimụ)
Giả sử ta cú một rụ - bốt cú thể thực hiện được cỏc thao tỏc cơ bản như:
+ Tiến một bước
+ Quay phải
+ Quay trỏi
+ Nhặt rỏc và bỏ vào thựng
(H1 - sgk) mụ tả vị trớ của Rụ - bốt, rỏc và thựng rỏc.
Ta cần ra cỏc lệnh thớch hợp để chỉ dẫn rụ - bốt di chuyển từ vị trớ hiện thời, nhặt rỏc và bỏ vào thựng để nơi quy định.
Rụ - bốt thực hiện theo cỏc lệnh sau đõy sẽ hoàn thành tốt cụng việc
Tiến 2 bước
Quay trỏi, tiến 1 bước
Nhặt rỏc
Quay phải, tiến 3 bước
Quay trỏi, tiến 2 bước
Bỏ rỏc vào thựng
Nếu cỏc lệnh trờn được viết và lưu trong rụ- bốt với tờn: “Hóy nhặt rỏc” khi đú chỉ cần ra lệnh “Hóy nhặt rỏc” cỏc lệnh đú sẽ điều khiển rụ - bốt
3.Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài tập 1:
- Nếu thay đổi lệnh 1 và 2 trong chương trình thi robot thi sau 2 lệnh trên rô bốt sẽ: “ quay trái và tiến lên 3 bước” và nó sẽ đi tói vị trí không có rác, dẫn đến rô bốt không thực hiện được công việc nhặt rác.
- Vị trí mới của rô bốt sau khi thực hiện xong lệnh “hãy nhăc rác” là vị trí có thùng rác (ở góc đối diện)
- Ta có nhiều cách để đưa ra hai lệnh rô bốt trở lại vị trí ban đầu của mình: “Quay trái , tiến 5 bước” và “Quay trái , tiến 3 bước” 
4.Củng cố kiến thức: (2’)
Con người điều khiển mỏy tớnh thụng qua lệnh.
Ngày dạy: Lớp 8A:.: Lớp 8B:.
 Lớp 8B:.
Tiết 2- Bài 1:	 MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRèNH MÁY TÍNH (T2)
I- Mục tiờu bài học:
Kiến thức:
Biết rằng viết chương trỡnh là viết cỏc lệnh để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện cỏc cụng việc hay giải một bài toỏn cụ thể.
Biết ngụn ngữ lập trỡnh được dựng để viết chương trỡnh mỏy tớnh gọi là ngụn ngữ lập trỡnh.
Biết vai trũ của chương trỡnh dịch.
Kỹ năng:
Nhận biết được ngụn ngữ lập trỡnh và vai trũ của chương trỡnh dịch.
Thỏi độ:
Tớch cực tham gia xõy dựng bài, rốn luyện tinh thần tự giỏc và ý trong học tập.
II- Chuẩn bị về điều kiện dạy học
Phương tiện: Giỏo ỏn, đoạn phim rụ bốt nhặt rỏc ( nếu cú).
III- Tiến trỡnh dạy học và hoạt động. 
ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Con người ra lệnh cho mỏy tớnh ntn?
Lớp 8A: HS1:..điểm..; HS2: điểm.	
Lớp 8B:	HS1:..điểm..; HS2: điểm.
Lớp 8C:	HS1:..điểm..; HS2: điểm.
Nội dung:
Hoạt động của giỏo viờn
Tg
Hoạt động của học sinh- Nội dung
Với rụ bốt ta phải viết lệnh sau đú đưa vào trong bộ nhớ rồi mới cú thể ra lệnh cho rụ bốt. Khi đú rụ bốt với hiểu vậy với mỏy tớnh thỡ nú hiểu được chỳng ta ntn?
? Mỏy tớnh hiểu cỏc lệnh của con người 
? Khi thực hiện chương trỡnh mỏy tớnh thực hiện cỏc lệnh đú ntn?
Gv nhận xột và kết luận
? Tại sao cần phải viết chương trỡnh
? Ngụn ngữ mỏy là gỡ
? Ngụn ngữ lập trỡnh là gỡ
? Cỏc bước để tạo một chương trỡnh
Gv nhận xột và kết luận.
? Em hóy cho biết cỏc ngụn ngữ lập trỡnh mà em được nghe.
15'
20’
1.Hoạt động 1:Viết chương trỡnh – ra lệnh cho mỏy tớnh làm việc
Học sinh cần nắm được cỏc kiến thức
- Theo định nghĩa Chương trỡnh mỏy tớnh là một dóy cỏc lệnh mà mỏy tớnh cú thể thực hiện được.
- Ta cú thể yờu cầu mỏy tớnh thực hiện bằng cỏch gọi tờn của nú.
- Từ vớ dụ Rụ- bốt nhặt rỏc với tờn cõu lệnh gộp chung “Hóy nhặt rỏc” trở thành tờn chương trỡnh .
- Khi thực hiện chương trỡnh mỏy sẽ thực hiện cỏc lệnh trong chương trỡnh một cỏch tuần tự, nghĩa là thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ đầu cho đến cuối cựng
- Chương trỡnh Rụ bốt nhặt rỏc
Hóy nhặt rỏc;
Bắt đầu
 Tiến 2 bước;
 Quay trỏi, tiến 1 bước;
 Nhặt rỏc;
 Quay phải, tiến 3 bước;
 Quay trỏi, tiến 2 bước;
 Bỏ rỏc vào thựng;
Kết thỳc.
-Tại sao phải viết chương trỡnh:
 Khi gừ một phớm hoặc nhỏy chuột, thực chất ta đó “ra lệnh” cho mỏy tớnh.
Một lệnh đơn giản khụng đủ để chỉ dẫn cho mỏy tớnh vỡ thế việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trỡnh giỳp con người điều khiển mỏy tớnh một cỏch giản và hiệu quả hơn.
2.Hoạt động 2: Chương trỡnh và ngụn ngữ lập trỡnh
Hs cần nắm được cỏc kiến thức sau:
- Cỏc dóy bớt là cơ sở để tạo ra ngụn ngữ dành cho mỏy tớnh được gọi là ngụn ngữ mỏy. (0,1)
- Ngụn ngữ lập trỡnh là ngụn ngữ dùng để viết cỏc chương trỡnh mỏy tớnh .
- Vậy để tạo chương trỡnh mỏy tớnh chỳng ta phải viết chương trỡnh theo ngụn ngữ lập trỡnh nào đú. Cú thể núi ngụn ngữ lập trỡnh là cụng cụ giỳp để tạo ra cỏc chương trỡnh mỏy tớnh
Kết luận:
Việc tạo ra chương trỡnh mỏy tớnh gồm cỏc bước:
1-Viết chương trỡnh bằng ngụn ngữ lập trỡnh.
2-Dịch chương trỡnh thành ngụn ngữ mỏy để mỏy tớnh hiểu được
- Kết quả nhận được sau bước 1 là danh sỏch lệnh lưu vào một tệp văn bản trong mỏy tỡnh.
- Bước 2 là một tệp cú thể thực hiện trờn mỏy.
- Cú nhiều ngụn ngữ lập trỡnh phổ biến như C, Java, Pascal
4-Củng cố kiến thức: (2’)
Viết chương trỡnh là hướng dẫn mỏy tớnh thực hiện cỏc cụng việc hay giải một bài toỏn cụ thể
Ngụn ngữ dùng để viết cỏc chương trỡnh mỏy tớnh được gọi là ngụn ngữ lập trỡnh
5. Bài tập: (2’)
	GV: Hướng dẫn học sinh làm
Bài tập 2: Lí do: Điều khiển máy tính tự động thực hiện các công việc đa dạng và phức tạp mà một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn do vậy cần phải viết ct để điều khiển máy tính
Bài tập 3: Ta thấy trong ngôn ngữ máy,mọi lệnh đều được biểu diễn bằng các con số 0 và 1 đó là ngôn ngữ khó đọc và khó sử dụng. Do vậy người ta phải tạo ra các ngôn ngữ lập trình để khức phục những nhược điểm của ngôn ngữ máy. Ngôn ngữ lập trình sử dụng các cụm từ tự nhiên nên dễ nhớ, dễ sử dụng
Bài tập 4: chương trình dịch: giúp chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình bằng ngôn ngữ máy thực hiện được trên máy tính. Như vậy chương trình dịch giúp chuyển đổi tệp gồm các dòng lệnh soạn thảo thành tệp có thể chạy trên máy tính
	Ngày dạy: Lớp 8A:.: Lớp 8B:.
 Lớp 8B:.
Tiết 3 
Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRèNH VÀ NGễN NGỮ LẬP TRèNH
I- Mục tiờu bài học:
1.Kiến thức:
Biết ngụn ngữ lập trỡnh gồm cỏc thành phần cơ bản là chữ cỏi và cỏc quy tắc để viết chương trỡnh, cõu lệnh;
Biết ngụn ngữ lập trỡnh cú tập hợp cỏc từ khoỏ dành riờng cho mục đớch sử dụng nhất định;
Biết tờn trong ngụn ngữ lập trỡnh là do người lập trỡnh đặt ra, tờn phải tuõn thủ cỏc quy tắc của ngụn ngữ lập trỡnh. Tờn khụng được trựng với cỏc từ khoỏ.
2. Kỹ năng:
Phõn biệt được cỏc thành phần trong một chương trỡnh;
Phõn biệt giữa từ khoỏ và tờn;
3.Thỏi độ: Tớch cực tham gia xõy dựng bài, rốn luyện tinh thần tự giỏc và ý thức trong học tập.
II- Chuẩn bị về điều kiện dạy học
1-Thực tiễn: Cỏc vớ dụ 
2-Phương tiện: Giỏo ỏn, bảng phụ.
III- Tiến trỡnh dạy học và hoạt động.
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Trả lời cỏc cõu hỏi 2, 3, 4 skg – 8
Lớp 8A: HS1:..điểm..; HS2: điểm.	
Lớp 8B:	HS1:..điểm..; HS2: điểm.
Lớp 8C:	HS1:..điểm..; HS2: điểm.
3. Nội dung:
Hoạt động của giỏo viờn
Tg
Hoạt động của học sinh- Nội dung
Gv đưa ra cỏc vớ dụ về một chương trỡnh
? Em hóy cho biết cỏc thành phần trong vớ dụ
Gv giải thớch cỏc thành phần của vớ dụ
? Kết quả của VD cho kết quả gỡ
Gv nhận xột và đưa ra kết luận
- Gv sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh để dẫn dắt hs vào đề mục.
Mỏy tớnh hiểu được ngụn ngữ của chỳng ta không?
- Gv ỏp dụng phương phỏp thuyết trỡnh kết hợp với đàm thoại để hs hiểu rừ về ngụn ngữ lập trỡnh gồm những gỡ.
- Gv sử dụng bảng phụ từ vớ dụ trờn.
? Trong tiếng anh cỏc từ sau mang ý nghĩa gỡ
Program
Uses
Begin
End
? Trong Pascal ta cú thể đặt tuỳ ý khụng
Gv nhận xột và kết luận
7’
15’
15’
1.Hoạt động 1: Vớ dụ về chương trỡnh
Học sinh cần nắm được cỏc kiến thức
Program CT_Dau_tien;
Uses crt;
Begin
 Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
Vớ dụ:
Sau khi dịch kết quả chạy chương trỡnh là dũng chữ: “Chao cac ban” được in ra trờn màn hỡnh.
2.Hoạt động 2- Ngụn ngữ lập trỡnh gồm những gỡ.
- Cỏc cõu lệnh được viết từ những kớ tự nhất định. tập kớ tự này tạo thành bảng chữ cỏi của ngụn ngữ lập trỡnh.
- Mỗi cõu lệnh trong chương trỡnh gồm cỏc từ và cỏc kớ hiệu được viết theo một quy tắc nhất định. Cỏc quy tắc này quy định cỏch viết cỏc từ và thứ tự của chỳng.
VD- Cỏc từ được cỏch biệt với nhau bởi 1 hoặc nhiều dấu cỏch.
Một số cõu lệnh được kết thỳc bằng dấu (;)
- Mỗi cõu lệnh đều cú một ý nghĩa nhất định và xỏc định từng thao tỏc mà mỏy tớnh cần thực hiện
KL: Ngụn ngữ lập trỡnh gồm bảng chữ cỏi và cỏc quy tắc để viết cỏc cõu lệnh cú ý nghĩa xỏc đ ... ủa bài toỏn tớnh tổng của một dóy gồm 100 số tự nhiờn đầu tiờn.
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trũ
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh biết mụ tả thuật toỏn để đổi giỏ trị của 2 số x, y
G : Đưa vớ dụ lờn màn hỡnh.
H : Đọc bài toỏn và xỏc định đầu vào, đầu ra của bài toỏn viết SGK, Đồ dựng học tập, bảng phụ...
G : Nhận xột và đưa ra input, output trờn màn hỡnh.
H : Nghiờn cứu SGK để hiểu thuật toỏn 
G : Chiếu thuật toỏn lờn màn hỡnh và phõn tớch 
c. Vớ dụ 4 : 
Đổi giỏ trị của hai biến x và y cho nhau.
	(SGK)
Hoạt động 2 : Học sinh biết mụ tả thuật toỏn để sắp xếp giỏ trị 3 số x,y,z
G : Đưa vớ dụ
H : Đọc và phõn tớch bài toỏn -> tỡm INPUT, OUTPUT.
G : Nờu ý tưởng để sắp xếp x, y, z tăng dần ?
H : Nờu theo ý hiểu.
G : Chiếu thuật toỏn và phõn tớch.
d. Vớ dụ 5 : 
 Cho hai biến x và y cú giỏ trị tương ứng là a, b với a < b và biến z cú giỏ trị c. Hóy sắp xếp ba biến x, y và z để chỳng cú giỏ trị tăng dần.
	(SGK)
Hoạt động 3 : Học sinh biết mụ tả thuật toỏn tỡm số lớn trong dóy cho trước
H : Đọc bài toỏn và phõn tớch
G : Yờu cầu H viết INPUT, OUTPUT của bài toỏn ?
H : Viết giấy 
G : Thu và chiếu màn hỡnh , nhận xột.
H : Nghiờn cứu SGK để hiểu mụ tả thuật toỏn
G : Đưa màn hỡnh :
+ Mụ phỏng thuật toỏn tỡm số lớn nhất trong dóy số cho trước (SGV)
H : Nghiờn cứu để đưa ra từng bước thuật toỏn.
e. Vớ dụ 6 :
Tỡm số lớn nhất trong dóy A cỏc số a1, a2, ..., an cho trước.
* Xỏc định bài toỏn :
INPUT: Dóy A cỏc số a1, a2, ..., an (n ³ 1).
OUTPUT: Giỏ trị SMAX = max {a1, a2, ..., an }.
* Mụ tả thuật toỏn :
Bước 1: Nhập số n và dóy A; gỏn SMAX ơ a1; i ơ 0.
Bước 2: i ơ i + 1.
Bước 3: Nếu i > n, kết thỳc thuật toỏn (khi đú SMAX là giỏ trị phần tử lớn nhất của dóy A). Trong trường hợp ngược lại (i ? n), thực hiện bước 4.
Bước 4: Nếu ai > SMAX, thay đổi giỏ trị SMAX: SMAX ơ ai rồi chuyển về bước 2. Trong trường hợp ngược lại (SMAX ³ ai), giữ nguyờn SMAX và chuyển về bước 2.
Củng cố kiến thức.
Qua tiết học em đó được làm quen với những bài toỏn nào ?
H : Nhắc lại từng bài toỏn
G : Chốt lại kiến thức trọng tõm của tiết học và ghi nhớ của bài 2.
Hướng dẫn về nhà.
1. Học và hiểu được thuật toỏn của 3 bài toỏn trong tiết học này.
2. Trả lời cỏc cõu hỏi và làm bài tập 4,5,6/SGK.
3. Học thuộc phần ghi nhớ /SGK
Ngày Soạn : 		
Ngày Giảng: 
Tiết 23- Bài tập
I- Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần lắm được:
- Kiến thức: củng cố việc xác định điều kiện bài toán , thuật toán với một bài toán cụ thể.
- Kỹ năng:xác định được thông tin vào (input), tông tin ra (output), nêu được thuật toán cho một bài toán cụ thể.
- Phát triển tư duy logíc.
- Có thái độ yêu thích môn tin hoc.
II- Chuẩn bị
- Thầy: bài tập.
- Trò Bài cũ.
III- Tiến trình hoạt động.
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là xác định bài toán?
Thuật toán là gi?
Nêu quá trình giải bài toán trên máy tính?
3, Bài mới
Hoạt động 1: Bài toán 1
HĐ của Thầy
TG
HĐ của Trò- Nội dung
Nêu đầu bài : Hãy chi ra Input và 
Output trong các bài toán sau:
a-Xác định số học sinh Nam trong lớp.
b-Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dẫy n cho trước?
c-Tìm các số chia hết cho 2 trong các số đã cho
Hãy nhận xét bài làm của bạn?
Kết luận
Nghe
Xác đinh input và output
Input: số học sinh trong lớp
Output: số học sinh Nam
Input: dãy số n
Output: tổng ....
Input: Dẫy số n
Output: các số chia hết cho 2
Nhận xét kết quả
Hoạt động 2: Bài toán 2
HĐ của Thầy
TG
HĐ của Trò- Nội dung
Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau
Bước 1. x <-- x + y
Bước 1. y <-- x - y
Bước 1. x <-- x - y
Yêu cầu HS xác định input và output với từng bước
Bước 1. x <-- x + y
Bước 1. y <-- x - y
Bước 1. x <-- x - y
Hãy nhận xét bài làm của bạn
Kết luận
Đọc đầu bài
Suy nghĩ để xây dung bài
Xác định input và output với từng bước
x= x+ y
y =x
x=x-y =x-x=0
nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
Hoạt động 3: Bài toán 3
HĐ của Thầy
TG
HĐ của Trò
Cho trước ba số dương a, b, c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không?
Nêu điều kiên để ba số dương a, b, c có thể là ba cạnh của một tam giác
Hãy mô tả thuật toán
Mô tả thuật toán để tìm ra số lớn nhất, nhỏ nhất
Đọc đầu bài, xác định input và output 
Giả sử a>b> c thì b+c > a> b-c
Mô tả thuật toán
Bước 1 so sánh a, b, c để tìm ra số lớn nhất,(max), số nhỏ nhất (min), số còn lai (TB)
Bước 2 Nếu Min+TB> max và max>TB-min thì ba số a, b,c có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
Bước 3 Nếu Min+TB < max ba số a, b,c không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
IV./ Tổng kết, đánh giá giờ học và dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ thực hành về ý thức, thái đọ và tác phong làm việc.
- Hệ thống lại về xác định điều kiện bài toán , thuật toán 
- Về nhà xem tiếp các bài còn lại.
- GV yêu cầu HS thoát các máy và tắt máy, dọn phòng máy.
Ngày soạn: .
Ngày giảng: ..
Tiết: 24- Bài tập (T2)
I. Mục tiêu: Qua buổi học, học sinh cần nắm được: 
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc làm các bài tập trong SGK, sách bài tập hoặc các bài tâpk do GV đưa ra.
- Biết rõ hơn về các câu lệnh đơn giản của một chương trình đơn giản.
- Hiểu rõ hơn về cấu trúc chương trình và các thuật toán trong chương trình.
- HS nghiêm túc trong giờ học và tích cực làm bài tập.
Trọng tâm: Luyện tập với các lệnh Write, Writeln, Read, Readln.
II. Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của thày:
- Phòng máy và máy chiếu.
- Một số bài tập tham khảo thêm.
2./ Chuẩn bị của trò:
- Xem lại các bài tập ở tiết trước và đọc thêm ở các tài liệu liên quan.
III. Hoạt động dạy - học:
1./ ổn định tổ chức lớp: (2’)
2./ Kiểm tra bài cũ: (10’)
?1. Hãy cho biết tác dụng của lệnh Read, Readln.
?2. Hãy cho biết tác dụng của lệnh Write, Writeln.
3./ Bài mới. (30’)
Hoạt động 1: Làm bài tập 1 (15’)
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò – Nội dung
- Đưa ra bài tập:
Viết chương trình in lên màn hình nội dung sau:
*****************************
* Trường THCS Lam Cốt * 
* Tân Yên - Bắc Giang *
*****************************
- Cho HS suy nghĩ và viết ra giấy.
- Cho một hoặc hai HS lên bảng viết lại bài làm của mình.
- GV nhận xét và bổ sung thêm.
- Suy nghĩ và viết bài ra giấy.
- Lên bảng làm bài theo chỉ định của GV.
- Các HS còn lại theo dõi và nhận xét sau đó bổ sung.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (15’)
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
- Đưa ra bài tập:
Viết chương trình in lên màn hình kết quả của các phép tính sau:
1./ (12+7)-5
2./ (12+7)/5
3./ ((12+7)-5)+((12+7)/5)
- Cho HS suy nghĩ và viết ra giấy.
- Cho một hoặc hai HS lên bảng viết lại bài làm của mình.
- GV nhận xét và bổ sung thêm.
- Suy nghĩ và viết bài ra giấy.
- Lên bảng làm bài theo chỉ định của GV.
- Các HS còn lại theo dõi và nhận xét sau đó bổ sung.
IV./ Tổng kết, đánh giá giờ học và dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ thực hành về ý thức, thái đọ và tác phong làm việc.
- GV nhắc HS về nhà đọc trước bài "Tìm hiểu thời gian với phần mềm SunTimes" SGK trang 88.
- GV yêu cầu HS thoát các máy và tắt máy, dọn phòng máy.
Ngày soạn: ..	Tiết 25
Ngày gảng: . 	
TèM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIME
I- Mục tiờu bài học:
Sau khi học xong học sinh cần nắm được cỏc kiến thức sau:
1-Kiến thức:
Hs hiểu được cỏc chức năng chớnh của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sỏt thời gian địa phương của cỏc vị trớ khỏc trờn trỏi đất.
Kỹ năng:
Hs phõn biệt được vựng sang tối trờn bản đồ, việc phúng to, thu nhỏ một khu vực trờn bản đồ.
Thỏi độ:
Tớch cực tham gia xõy dựng bài, rốn luyện tinh thần tự giỏc và ý trong học tập.
II- Chuẩn bị về điều kiện dạy học
1-Phương tiện: Giỏo ỏn, mỏy chiếu, phần mềm.
III- Tiến trỡnh dạy học và hoạt động.
1-Kiểm tra bài cũ: 
Khụng kiểm tra bài cũ.
2-Nội dung:
Hoạt động của giỏo viờn
Tg
Hoạt động của học sinh- Nội dung
Gv sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh để giới thiệu cho hs hiểu được về tỏc dụng của phần mềm.
? Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực sảy ra khi nào
? Cỏch khởi động một phần mềm bất kỡ.
Gv sử dụng mỏy chiếu để hs quan sỏt về màn hỡnh của phần mềm.
? Em hóy quan sỏt trờn mỏy chiếu và cho biết cỏc thành phần trờn màn hỡnh
? Trờn bản đồ cho biết vựng sỏng và vựng tối để xỏc định điều gỡ.
? Cỏch phõn biệt giữa hai vựng này
? Cỏch thoỏt khỏi chương trỡnh.
Hs quan sỏt trờn mỏy và cho biết 
? Cỏch phúng to một vựng HCN bất kỡ của bản đồ.
Hs quan sỏt trờn mỏy và cho biết ranh giới của vựng sỏng và tối.
? quan sỏt trờn mỏy chiếu và cho biết cỏc thong tin chi tiết về một vựng cụ thể
thời gian chuẩn của địa điểm hiện tại
Thụng tin địa lớ của địa điểm hiện thời
Thời gian mặt trời mọc, lặn
Toạ độ của địa điểm 
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm.
Phần mềm Sumtime giỳp ta nhỡn được toàn cảnh cỏc vị trớ , thành phố thủ đụ cỏc nước trờn thế giới với cỏc thụng tin về thời gian: Thời gian mặt trời lặn, nhật thực, nguyệt thực 
Hoạt động 2: Màn hỡnh chớnh của phần mềm.
Hs cần nắm được cỏc kiến thức.
Khởi động phần mềm.
-Nhỏy đỳp vào biểu tượng trờn màn hỡnh nền để khởi động phần mềm.
b- màn hỡnh chớnh.
Hs quan sỏt trờn sỏch giỏo khoa và trờn mỏy chiếu.
Vựng sỏng – ban ngày
Vựng tối – ban đờm.
Giữa vựng sang và tối cú đường vạch liền (gianh giới giữa ngày và đờm)
Vựng đỏnh dấu thể hiện thành phố và cỏc quốc gia.
c-Thoỏt khỏi phần mềm.
hs cần nắm được
+ File -> Eixt
+ Alt +F4
Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng
Hs cần nắm được cỏc kiến thức:
Phúng to quan sỏt một vựng bản đồ chi tiết.
Nhấn giữ nỳt phải chuột và kộo thả từ một đỉnh đối diện của hỡnh CN
Quan sỏt và nhận biết thời gian: ngày và đờm.
Tại ranh giới ngày và đờm sẽ là thời gian chuyển giao giữa đờm và ngày.
mặt trời chuyển động Đụng -> Tõy => vựng tối chuyển động từ trỏi sang phải.
Quan sỏt và xem thụng tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể.
Sunruse: Tg mặt trời mọc
Midday: Tg giữa trưa.
Sunset: Tg mặt trời mọc.
Day Length: độ dài ban ngày
Củng cố bài cũ:
Cỏc thành phần chớnh của phần mềm.
Cỏch phõn biệt và xỏc định thời gian ngày và đờm.
IV- Rỳt kinh nghiệm:
- - - - - - - - - - - - - - - - - &&& - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - -

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tin hoc 8.doc