I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Sau bài này HS:
- Biết được khái niệm thông tin, hoạt động thông tin.
- Lấy được ví dụ minh hoạ về thông tin
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Có ý thức học tập chăm chỉ, tư duy nhanh trong việc tiếp thu kiến thức.
2.Kỹ năng
-Làm quen với môn học.
3.Thái độ
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án, tài liệu, Sgk.
- Học sinh: Sgk, vở ghi.
Tuần: 1 Thứ ....... ngày........ tháng...... năm 2012 Tiết 1: Bài 1: Thông tin và tin học. I-Mục tiêu: 1.Kiến thức Sau bài này HS: Biết được khái niệm thông tin, hoạt động thông tin. Lấy được ví dụ minh hoạ về thông tin Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. Có ý thức học tập chăm chỉ, tư duy nhanh trong việc tiếp thu kiến thức. 2.Kỹ năng -Làm quen với môn học. 3.Thái độ -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tài liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III-Hoạt động dạy học: Bước 1: Tổ chức lớp Bước 2: Kiểm tra : Kiểm tra sách vở của học sinh Bước 3: Bài mới : Hoạt động của giáo viên 1-Thông tin là gì? - Đưa ra các câu hỏi để dẫn dắt học sinh trả lời, từ đó rút ra kết luận về thông tin ? Biển báo giao thông có ý nghĩa gì ? Tiếng trống trường báo hiệu điều gì - Nhận xét ý kiến trả lời của học sinh. ? Vậy thông tin là gì? - Nhận xét câu trả lời, gt khái niệm thông tin. - Hướng dẫn học sinh ghi bài - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về thông tin. - Nhận xét - Mở rộng: Kết hợp giữa các dạng thông tin sẽ mang lại rất nhiều ích lợi trong việc truyền bá thông tin: Các thước phim tài liệu (là sự kết hợp giữa thông tin dạng hình ảnh và âm thanh).... 2, Hoạt động thông tin của con người: ? Vai trò của thông tin. ? Những công việc được tiến hành với thông tin -> Khái niệm hoạt động thông tin: là việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. - Lấy ví dụ liên hệ việc nấu 1 nồi cơm, phân tích để thấy được các công việc cần làm khi nấu cơm. ? Công đoạn nào là quan trọng nhất trong lúc nấu cơm. -> Liên hệ hoạt động thông tin. ? Theo em, trong các công việc trên của hoạt động thông tin, cv nào quan trọng nhất, vì sao? - Nhận xét và cho hs ghi chép bài. - Vẽ sơ đồ mô tả, giải thích quá trình xử lí thông tin: Xử lí Thông tin vào Thông tin ra - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại bài Hoạt động của học sinh - Lắng nghe - Hướng dẫn, chỉ đường cho người tham gia giao thông. - Báo hiệu giờ ra chơi, giờ vào lớp.. - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi: Thông tin là tất cả ... - Lắng nghe, ghi chép bài - Lấy ví dụ: bản tin trên ti vi, cây bàng rụng lá.... - Lắng nghe - Ghi chép bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Rất quan trọng - Nhận được thông tin -> lưu trữ, xử lí, truyền nhận thông tin cho người khác. -> Hoạt động thông tin: lắng nghe và ghi chép bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe, trả lời câu hỏi phân tích ví dụ giáo viên đưa ra. - Cho gạo sau khi đã vo sạch và nước vào nồi, đun lên, đảo cơm -> công đoạn quan trọng nhất - Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì đem lại sự hiểu biết cho con người. - Quan sát, nghe giảng, vẽ sơ đồ vào vở. - Học sinh đọc bài, cả lớp nghe bạn đọc, theo dõi SGK. 4-Củng cố dặn dò: - Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2 (Sgk_5). - Đọc Bài đọc thêm: Sự phong phú của thông tin. 5. BTVN:- Học bài theo Sgk, vở ghi. Chuẩn bị bài sau: Bài 1 (tiếp) Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 2: Bài 1: Thông tin và tin học (tiếp). I-Mục tiêu: 1.Kiến thức Sau bài này HS: Làm quen với môn học. - Biết được hoạt động thông tin và tin học. 2.Kỹ năng -Làm quen với môn học và biết cách xử lý thông tin. 3.Thái độ -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. -Giáo dục học sinh ý thức xử lý thông tin. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tài liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III-Hoạt động dạy học: Bước 1: Tổ chức Bước 2:Kiểm tra Học sinh 1: Thông tin là gì? Lấy ví dụ? Học sinh 2: Trả lời Câu hỏi 3(Sgk – 5)? 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên 3. Hoạt động thông tin và tin học: - Gọi học sinh đọc bài trong SGK. - Lấy ví dụ về quá trình thu nhận thông tin một cách vô thức và có ý thức, nhận ra được tầm quan trọng của việc thu nhận thông tin một cách có ý thức. -> Khuyến khích học sinh tìm tòi, trau dồi thông tin một cách có ý thức. - Lấy ví dụ về một số công việc mà con người không thể làm được, nhưng giờ đây với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và với công cụ là máy tính điện tử thì mọi việc đều có thể (khả năng tính toán cực nhanh, chuyển tải thông tin lớn với độ chính xác cao ...) - Gợi ý, dẫn dắt học sinh trả tìm ra được nhiệm vụ chính của tin học: -> Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính. Bài đọc thêm: Sự phong phú của thông tin. - Tóm tắt nội dung bài đọc thêm - Yêu cầu hs suy nghĩ, lấy ví dụ về các loại thông tin. - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh. Hoạt động của học sinh - Đọc bài. - Lắng nghe -> nhận thức được tầm quan trọng của việc thu nhận thông tin có ý thức - Lắng nghe, ghi chép tóm tắt ví dụ vào vở. - Đọc SGK -> tầm quan trọng của công nghệ thông tin ứng dụng trong đời sống con người - Nhiệm vụ chính của tin học: ... - Ghi chép bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Đọc bài đọc thêm, lấy thêm các ví dụ minh hoạ về các loại thông tin. - Lắng nghe, suy nghĩ, lấy ví dụ minh hoạ 4-Củng cố dặn dò: - Đọc phần Ghi nhớ (Sgk – 5). - Học sinh trả lời các câu hỏi 3, 4, 5 (Sgk_5). 5. BTVN:- - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Làm các BT (Sgk – 5). - Chuẩn bị bài sau: Bài 1 (tiếp). ----------------------------------------------------------------------- Hết tuần 1: Vĩnh Hòa, ngày ... tháng ...năm 2012 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng Tuần: 2 Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 3: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin I-Mục tiêu: Sau bài này HS: Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể cho từng dạng thông tin. Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách thức biểu diễn thông tin bằng các dãy bit. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III-Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: trả lời Câu hỏi 4 (Sgk-5)? Học sinh 2: trả lời Câu hỏi 5 (Sgk-5)? 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Các dạng thông tin cơ bản: ? Lấy ví dụ về một số loại thông tin: - Gọi học sinh trả lời - Nhận xét. - Gợi ý giúp học sinh phân loại các dạng thông tin -> Ngoài ra, việc kết hợp các dạng thông tin đó với nhau còn làm cho lượng thông tin đến với người nhận được tăng lên nhiều lần. - Giới thiệu các dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - Gọi học sinh đọc bài, yêu cầu lớp đọc SGK - Tóm tắt nội dung bài đọc, hướng dẫn học sinh ghi chép bài. -> Không phải là chỉ có 3 dạng thông tin mà ngoài ra còn có rất nhiều, tuy nhiên máy tính chỉ có thể hiểu được thông tin ở 3 dạng này mà thôi. 2. Biểu diễn thông tin * Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. - Lấy ví dụ về việc biểu diễn thông tin còn được thể hiện bằng nhiều cách - Yêu cầu học sinh đọc bài trong SGK-T7 ? Biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào đối với hoạt động thông tin. * Vai trò của biểu diễn thông tin: quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. BDTT còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. - VD: + Tiếng đàn, sáo: -> âm thanh + Các báo cáo, công văn: -> vb + Các bức tranh, ảnh: ->h/a - Lắng nghe, suy nghĩ, tự lấy ví dụ về thông tin và phân loại thông tin - Đọc bài. - Lắng nghe bài đọc của bạn, đọc bài trong SGK, tự tóm tắt nội dung bài đọc. - Nghe giảng, ghi chép bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe, ghi chép bài - Đọc SGK -> khái niệm biểu diễn thông tin - VD: người nguyên thuỷ dùng số lượng viên sỏi để nói đến số lượng con thú đã săn được - Ghi chép bài vào vở - Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên - Nghe câu hỏi, lựa chọn thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi gv đưa ra. - Nghe giáo viên phân tích bài, ghi chép bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. 4-Củng cố dặn dò: - Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2 (Sgk_9). - Giáo viên lấy thêm các ví dụ. 5. BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Chuẩn bị bài sau: Bài 2 (tiếp). ------------------------------------------------------------------------ Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 4: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin (tiếp) I-Mục tiêu: Sau bài này HS: Có được sự hiểu biết ban đầu về mối quan hệ giữa tin học và hoạt động thông tin. Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. Xác định được nhiệm vụ chính của tin học và một số khả năng ưu việt của máy tính. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III-Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh 1: trả lời Câu hỏi 1 (Sgk-9)? Học sinh 2: trả lời Câu hỏi 2 (Sgk-9)? 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Yêu cầu học sinh đọc bài, sau đó gv tóm tắt bài và hd học sinh ghi chép bài. - Thông tin được biểu diễn trong máy tính dưới dạng mã nhị phân (sử dụng 2 kí hiệu là 0 và 1), mỗi kí hiệu 0 hoặc 1 được gọi là 1 bit. ? Thông tin lưu giữ trong máy tính được gọi là gì - Thông tin lưu giữ trong máy tính được gọi chung là dữ liệu. - Dữ liệu đưa vào máy tính phải qua 2 quá trình biến đổi: + Chuyển đổi thành dãy các bit + Biến đổi các bit trên thành dữ thông tin dạng âm thanh, hình ảnh, văn bản. Hoạt động của học sinh - Đọc lại nội dung đã học trong bài học trước. - Đọc bài. - Lắng nghe, ghi chép bài theo sự hướng dẫn của giáo viên - Lắng nghe, đọc sách GK, suy nghĩ trả lời câu hỏi. 4. Củng cố dặn dò: - Học sinh trả lời các câu hỏi 3 (Sgk_9). - Giáo viên giải thích thêm. 5. BTVN: - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Làm các câu hỏi (Sgk-9). - Chuẩn bị bài sau: Bài 3. ------------------------------------------------------------------------ Hết tuần 2: Vĩnh Hòa, ngày ... tháng ...năm 2012 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng Tuần 03 Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 5: Bài 3: em có thể làm được gì nhờ máy tính I-Mục tiêu: Sau bài này HS: Biết được các khả năng của máy tính. Biết được máy tính có thể làm được những việc gì và chưa làm được việc gì. Có ý thức học tập môn Tin Học. II-Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu, Sgk. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III-Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra ki ... bị dùng để di chuyển con trỏ trên màn hình máy tính là: A- Môđem B- Chuột C- CPU D- Bàn phím Câu 2: Bộ phận nào dưới đây gọi là “ Bộ não của máy tính” A- Bộ xử lý trung tâm (CPU) B- Bộ lưu điện (UPS) C- Bộ nhớ trong (RAM) D- Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) Câu 3: Khi tắt nguồn điện máy tính, dữ liệu trên các thiết bị nào dưới đây sẽ bị xóa? A- ROM B- Thiết bị nhớ Flash C- Bộ nhớ trong RAM D- Đĩa cứng Câu 4: Đĩa cứng nào trong số đĩa cứng có các dung lượng dưới đây lưu trữ được nhiều thông tin hơn? A- 24 MB B- 2400 KB C- 24 GB D- 240 MB Câu 5: Hai phím “F” và “J” nằm trên hàng phím nào? A-Hàng phím số B-Hàng phím trên C-Hàng phím dưới D-Hàng phím cơ sở Câu 6: Các dạng thông tin cơ bản gồm mấy dạng A-3 B-4 C-5 D-7 PHẦN 2: TỰ LUẬN(7đ) Câu 1: Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một số phần mềm mà em biết? Câu 2: Em hãy nêu cách đặt tay lên bàn phím? vẽ hình minh họa cách đặt tay ở hàng phím cơ sở? Đáp án đề 1 A. Phần trắc nghiệm(3đ) 1 2 3 4 5 6 C C D A B C B. Phần tự luận Câu 2: (3đ) Phần mềm: Để phân biệt với phần cứng máy tính là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lý kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm (1đ) Có 2 loại phần mềm: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng (1đ) Ví dụ (1đ): + Phần mềm hệ thống: Windows XP, MS-Dos + Phần mềm ứng dụng: Phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm đồ họa Câu 3: (4đ) + Khả năng tính toán nhanh (0.5đ) Ví dụ: để tính lương cho công nhân trong một công ty, xí nghiệp nếu tính bằng tay phải mất nhiều thời gian và công sức, nhưng đối với MTĐT ta chỉ cần ít thời gian + Tính toán với độ chính xác cao (0.5đ) VD: Nhờ sự trợ giúp của máy tính con người tìm ra được chữ số thứ 1 triệu tỷ sau dấu chấm thập phân của số pi là số 0 - trước kia chỉ tìm được chữ số thứ 35 sau dấu chấm thập phân. + Khả năng lưu trữ lớn (0.5đ) VD: Máy tính chứa rất nhiều tài nguyên (chương trình, dữ liệu), với máy tính cá nhân nó có thể chứa lượng thông tin tương ứng với khoảng 100.000 cuốn sách. + Khả năng làm việc không mệt mỏi. (0.5đ) VD: Máy tính có thể làm việc trong suốt 24 h/ngày và có thể làm việc liên tục trong một thời gian dài - Học sinh lấy đúng được 1 ví dụ được 0.5 điểm Đáp án Đề 2 Phần I: Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 B A C C D A Phần II: Tự luận Câu 1: (3đ) - Phần mềm hệ thống: Là các chương trình tổ chức việc thực hiện quản lý, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác (vd: Dos, Windows XP) - Phần mềm ứng dụng: Là chương trình đáp ứng các yêu cầu ứng dụng cụ thể (vd: phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm đồ họa để vẽ hình và trang trí) Câu 2 (4đ) - Cách đặt tay trên bàn phím: Đặt các ngón tay lên hàng phím cơ sở Nhìn thẳng vào màn hình và không nhìn xuống bàn phím Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoátt. Mỗi ngún tay chỉ gừ 1 số phớm nhất định Hình vẽ minh họa: 3. Củng cố : - GV thu bài của HS khi hết giờ. 4. Hướng dẫn về nhà : - Đọc trước bài sau Hết tuần 9: Vĩnh Hòa, ngày ... tháng ...năm 2012 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng Tuần: 10 Tiết19: Thứ ngày tháng năm 2010 Chương 3 hệ điều hành Bài9: vì sao cần hệ điều hành I - mục tiêu - HS hiểu được vì sao máy tính cần có hệ điều hành. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu 2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III- Hoạt động dạy học: Bước 1: Kiểm tra sĩ số Bước 2: Kiểm tra bài cũ Bước 3: Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Trong đời sống ngày nay, có rất nhiều các phương tiện điều khiển trong các lĩnh vực, các phương tiện điều khiển này đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. - HS: đọc các quan sát trong SGK. - Nếu không có đen tín hiệu giao thông thì sẽ gây ra ùn tắc và dẫn đến tai nạn giao thông. - Nếu không có thời khóa biểu thì hoạt động học tập trong nhà trường sẽ bị hỗn loạn. - GV: cho HS tự lấy các ví dụ về sự quan trọng của các phương tiện điều khiển trong đời sống. VD: hệ thống pháp luật, các nội quy trong trường học HS: Rút ra kết luận về vai trò của các phương tiện điều khiển. 1. Các quan sát. * Quan sát 1: - Trên ngã tư đường phố có nhiều phương tiện giao thông qua lại, vào giờ cao điểm thường xảy ra ùn tắc giao thông => Cần có hệ thống đèn tín hiệu giao thông giúp điều khiển hoạt động giao thông. * Quan sát 2: - Trong trường học, nếu thời khoá biểu bị mất thì học sinh sẽ không biết học môn nào, giáo viên sẽ không tìm được lớp để dạy học => Cần có thời khóa biểu để điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường. * Quan sát 3: - Trong nhà trường, nếu không có nội quy thì học sinh sẽ hỗn loạn => Các quy định, nội quy của nhà trường để điều khiển các hoạt động nề nếp của học sinh. * Quan sát 4: - Hệ thống pháp luật giúp nhà nước điều khiển các hoạt động trong đời sống của một quốc gia. - Kết luận: Qua các quan sát trên cho thấy vai trò của các phương tiện điều khiển: hệ thống đèn tín hiệu giao thông, thời khoá biểu trong nhà trường, các nội quy của trường học, hệ thống pháp luật của nhà nước 4. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đó học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các nội dung chính đó học. - Lấy thêm một số ví dụ trong cuộc sống cần có các phương tiện điều khiển Tiết 20: Thứ ngày tháng năm 2012 Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành (tiếp). I-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết được vì sao cần có hệ điều hành, cái gì điều khiển máy tính. - Giao tiếp được với hệ điều hành. II-Chuấn bị: - Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa - Một số mô hình phần cứng, phần mềm( đĩa, màn hình). III-Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra bài cũ: HS1: Trả lời câu 2 (Sgk/41)? HS2: Trả lời câu 3 (Sgk/41)? 3-Bài mới: ? Cái gì điều khiển máy tính mà em biết ? Học sinh trả lời, nhận xét, kết luận. - Giáo viên: giới thiệu mô hình làm việc của máy tính. II-Cái gì điều khiển máy tính -Khi máy tính làm việc có nhiều đối tượng cùng tham gia hoạt động xử lý thông tin. Các đối tượng này có thể là phần cứng, phần mềm máy tính. Công việc này có hệ điều hành máy đảm nhận. +Điều khiển các thiết bị ( phần cứng): Đĩa cứng, máy in, màn hình +Điều khiển các chương trình (phần mềm ): Phần mềm học tập, Phần mềm qua sát trái đất trong Hệ Mặt Trời * Mô hình làm việc của máy tính: Hệ điều hành( bộ não của máy tính) Các thiết bị đưa thông tin vào CPU Các thiết bị đưa thông tin ra 4-Củng cố dặn dò: - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi 4; 5 sách giáo khoa. - Dùng các câu hỏi củng cố kiến thức cho học sinh. 5-Hướng dẫn: - Tìm hiểu tiếp các nhiệm vụ, chức năng của hệ điều hành. - Chuẩn bị bài sau: Bài 10. Hết tuần: 10 Vĩnh Hòa, ngày ... tháng ...năm 2012 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng Tuần: 11 Tiết 21: Thứ ngày tháng năm 2012 Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì? I. Mục tiêu: Sau bài này HS: - Biết được hệ điều hành là gì. - Biết được một số hệ điều hành. II- Chuẩn bị: - Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa III- Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Trả lời câu 4 (Sgk/41)? HS2: Trả lời câu 5 (Sgk/41)? 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên GV: Tiết trước cỏc em đó được nghe núi về Hệ điều hành. Vậy Hệ điều hành là gỡ?Nú cú phải là một thiết bị lắp đặt trong mỏy tớnh? Hỡnh thự của nú ra sao? GV: Hiện này cú nhiều hệ điều hành khỏc nhau. VD: MS-DOS, LINUX, WINDOWS. Trong Hệ điều hành WINDOWS cú WINDOWS XP, WINDOWS NT...). GV: Hệ điều hành sử dụng phổ biến và rộng rói hiện nay là Hệ điều hành WINDOWS của Microsoft. GV: Khi tạo ra một phần mềm nào đú, người thiết kế phải xỏc định trước phần mềm này sẽ chạy trờn nền của hệ điều hành nào. Hoạt động của học sinh 1. Hệ điều hành là gỡ? - Hệ điều hành khụng phải là một thiết bị được lắp rỏp trong mỏy tớnh. - Hệ điều hành là một chương trỡnh mỏy tớnh. Và được cài đặt đầu tiờn trong mỏy tớnh. Bởi vỡ: + Hệ điều hành điều khiển tất cả cỏc tài nguyờn và chương trỡnh cú trong mỏy tớnh. + Cỏc phần mềm khỏc phải cài đặt trờn nền của một hệ điều hành đó cú sẵn trong mỏy tớnh. - Mỏy tớnh chỉ cú thể hoạt động được khi cú hệ điều hành. 4-Củng cố dặn dò: - Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (Sgk_43). - GV dùng các câu hỏi củng cố kiến thức cho học sinh. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Chuẩn bị bài sau: Bài 10 (tiếp). Tiết 22: Thứ ngày tháng năm 2012 Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì? (tiếp) I-Mục tiêu: Sau bài này HS: - Nắm vững nhiệm vụ chính của hệ điều hành. - Biết các tài nguyên của máy tính. II-Chuẩn bị: - Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa III-Hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Trả lời câu 2 (Sgk/43)? HS2: Trả lời câu 3 (Sgk/43)? 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên GV: Ở tiết trước cỏc em đó được học về Hệ điều hành. Biết được thế nào là Hệ điều hành, chức năng của nú. GV: Dựng hỡnh ảnh quan sỏt ở tiết 19 để mụ tả vai trũ của Hệ điều hành. + Mụ tả hỡnh ảnh ngó tư thành phố trong giờ cao điểm. + Mụ tả cảnh một trường bị mất thời khoỏ biều. Cũng giống như người điều khiển giao thụng trong quan sỏt 1 và chức năng của Thời khoỏ biểu trong quan sỏt 2, Hóy coi HĐH như người điều khiển giao thụng, như thời khoỏ biểu, và cỏc chương trỡnh, cỏc phần mềm như cỏc phương tiện tham gia giao thụng.Vậy thỡ HĐH cú tỏc dụng gỡ? Hoạt động của học sinh 2. Nhiệm vụ chớnh của hệ điều hành Mọi HĐH đều cú cỏc chức năng chung: - Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh (phần mềm) mỏy tớnh. - Cung cấp giao diện cho người dựng. Giao diện là mụi trường giao tiếp cho phộp con người trao đổi thụng tin với mỏy tớnh trong quỏ trỡnh làm việc. - Ngoài ra Hệ điều hành cũn cú những nhiệm vụ quan trọng khỏc, đặc biệt là tổ chức và quản lớ thụng tin trong mỏy tớnh. 4- Củng cố dặn dò: - Học sinh đọc phần ghi nhớ (Sgk _42). - Học sinh trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 (Sgk_43). - GV dùng các câu hỏi củng cố kiến thức cho học sinh. 5. Hướng dẫn: - Học bài theo Sgk, vở ghi. - Chuẩn bị bài sau: Bài 11. Hết tuần: 11 Vĩnh Hòa, ngày ... tháng ...năm 2012 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: