Giáo án Tiếng việt tuần 23 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A

Giáo án Tiếng việt tuần 23 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A

Tập đọc

BÁC SĨ SÓI

TUẦN 23 – TIẾT 1

I/ Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy từng đoạn , toàn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ

- Hiểu ND : Sói gian gian bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt , không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại ( trả lời được CH 1,2,3,4 )

*HS khá , giỏi biết tả cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4)

-Kĩ năng sống:

- Ra quyết định.

- ứng phó với căng thẳng.

II/ Chuẩn bị :

 

doc 27 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt tuần 23 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
BÁC SĨ SÓI
TUẦN 23 – TIẾT 1
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I/ Mục tiêu : 
- Đọc trơi chảy từng đoạn , tồn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ 
- Hiểu ND : Sĩi gian gian bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt , khơng ngờ bị ngựa thơng minh dùng mẹo trị lại ( trả lời được CH 1,2,3,4 )
*HS khá , giỏi biết tả cảnh Sĩi bị Ngựa đá (CH4)
-Kĩ năng sống:
- Ra quyết định.
- ứng phó với căng thẳng.
II/ Chuẩn bị : 
SGK
Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
 TiÕt 1
1.Kiểm tra bài cũ
Cò và Cuốc.
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Cò và Cuốc.
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
GV ghi tựa:Bác sĩ Sói
b) H­íng dÉn luyƯn ®äc
H§1/Đọc mẫu 
-GV đọc mẫu : 
GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc:
+ Giọng kể: vui vẻ, tinh nghịch.
+ Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa.
+ Giọng Ngựa: giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh.
- Yêu cầu đọc từng câu .
Rút từ khó
H§2/ Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp 
+ Gi¶i nghÜa tõ:
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
H§3/ Thi đọc 
-Mời các nhóm thi đua đọc .
 -Yêu cầu các nhóm thi đọc 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
 *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 
Tiết 2
 H§4/Tìm hiểu nội dung:
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH:
Câu 1 : Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
 *Ý 1:Sói lập mưu lừa ngựa
 - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
Câu 2: - Sói đã làm gì để lừa ngựa?
*Ý 2:Ngựa bình tĩnh chống lại Sói.
Câu 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
*Ý 3:Ngựa cho Sói một bài học đích đáng.
 Câu 4: Tả lại cảnh ngựa bị Sói Đá?
Câu 5: Chọn một tên khác cho chuyện ?
*GV rút nội dung bài. 
 H§5/ Luyện đọc lại :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc 
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
 3) Củng cố :
GV nhận xét tiết học; khen ngợi nhĩm, cá nhân đọc tốt.
 4. Dặn dị: 
HS chuẩn bị tiết kể chuyện.
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả lời của bạn.
-Vài em nhắc lại tên bài
Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Rèn đọc các từ như: toan, mũ, khoan thai, phát hiện, cuống lên, bình tĩnh, giở trò, giả giọng, chữa giúp
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Bốn em đọc từng đoạn trong bài .
Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
- khoan thai,phát hiện,bình tĩnh,làm phúc, đá một cú trời giáng. (SGK).
-Đọc từng đoạn trong nhóm (3em ) 
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 
Sói thèm rỏ dãi.
Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa.
-Khi phát hiện ra Sói đang đến gần. Ngựa biết là cuống lên thì chết bèn giả đau, lễ phép nhờ “bác sĩ Sói” khám cho cái chân sau đang bị đau.-Kĩ năng sống.
-Nghe Ngựa rên rỉ kêu đau và nhờ khám bệnh, Sói tưởng đã lừa được Ngựa thì mừng lắm. Nó bèn mon men lại phía sau Ngựa định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa, chẳng ngờ đâu Ngựa đã chuẩn bị sẵn sàng nên khi vừa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, Ngựa liền tung một cú đá trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra.
+ Chọn tên là Lừa người lại bị người lừa vì tên này thể hiện nội dung chính của truyện.
+ Chọn tên là Chú Ngựa thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh nhanh trí của Ngựa.
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
Học sinh lắng nghe
Kể chuyện
BÁC SĨ SÓI
TUẦN 23 – TIẾT 3
Ngày soạn:.Ngày dạy:
A/ Mục tiêu : 
- Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
*HS khá , giỏi biết phân biệt phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2)
-Yêu thích môn học.
B / Chuẩn bị:
-Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. KiĨm tra 
 Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
	Trong tiết kể chuyện này, các con sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Bác sĩ Sói
Ghi tên bài lên bảng.
b)H­íng dÉn kĨ chuyƯn 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện 
GV treo tranh 1 và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì?
Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc như thế nào?
Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em thực hiện kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
Yêu cầu HS kể lại từng đoạn truyện trước lớp.
GV nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện.
Hỏi: Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào?
Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng ntn?
Chia nhóm và yêu cầu HS cùng nhau dựng lại câu chuyện trong nhóm theo hình thức phân vai.
Nhận xét và cho điểm HS.
3) Củng cố : 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
dặn dò 
-Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe 
 - HS 1 kể đoạn 1, 2 HS 2 kể đoạn 3, 4.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 em nhắc tựa bài.
Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rỏ dãi.
Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng giả làm bác sĩ.
Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói.
Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ văng ra, kính vỡ tan, 
Thực hành kể chuyện trong nhóm.
Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Cần 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
Giọng người dẫn chuyện vui và dí dỏm; Giọng Ngựa giả vờ lễ phép; Giọng Sói giả nhân, giả nghĩa.
Các nhóm dựng lại câu chuyện. Sau đó một số nhóm trình bày trước lớp.
Học sinh lắng nghe
Chính tả
BÁC SĨ SÓI
TUẦN 23 – TIẾT 45
Ngày soạn:.Ngày dạy:
A/ Mục tiêu :
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Bác sĩ Sĩi .
- Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. 
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
C/Các hoạt động dạy và học:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- GV đọc HS viết . lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: 
 HĐ1/ Giới thiệu 
-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Bác sĩ Sói”
HĐ2/Hướng dẫn tập chép :
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . 
-Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào?
-Nội dung của câu chuyện đó thế nào?
HĐ3/ Hướng dẫn trình bày :
-Đoạn văn có mấy câu?
-Chữ đầu đoạn văn ta viết ntn?
-Lời của Sói nói với Ngựa được viết sau các dấu câu nào?
-Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
-Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
*/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc HS viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
*Viết bài : - GV đọc
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
*Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 
HĐ4/ Chấm bài : 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 
6 – 8 bài .
H§5/Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 :
-Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ màu và yêu cầu HS thảo luận cùng nhau tìm từ theo yêu cầu. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.Tổng kết cuộc thi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3) Củng cố :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
4 dặn dò 
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới
-HS lên bảng viết: riêng lẻ, của riêng, tháng giêng 
- Lắng nghe giới thiệu bài 
- Nhắc lại tên bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài
-Bài Bác sĩ Sói.
-Sói đóng giả làm bác sĩ để lừa Ngựa. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói. Sói bị Ngựa đá cho một cú trời giáng.
-Đoạn văn có 3 câu.
-Chữ đầu đoạn văn ta viết lùi vào một ô vuông và viết hoa chữ cái đầu tiên.
-Viết sau dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.
-Dấu chấm, dấu phẩy.
-Viết hoa tên riêng của Sói. Ngựa và các chữ đầu câu.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
- 2 em thực hành viết trên bảng. 
giả làm, chữa giúp, chân sau, trời giáng,
-HS nhìn bảng viết vào vở
-Sửa lỗi.
-Bài tập yêu cầu chúng ta chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào ô trống.
-Làm bài theo yêu cầu của GV.
Đ ... øi xin lỗi trong các tình huống đã học.
-Em thích nhất loài chim nào?
-Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ học:Đáp lời khẳng định.Viết nội qui.
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 
Bài 1 : (SGK)
-Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
-Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào?
-Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào?
-Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện như thế nào?
-Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS.
-Cho một số HS đóng lại tình huống trên.
v Hoạt động 2: 
 Bài 2: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại nếu muốn.
-Gọi 1 HS cặp HS đóng lại tình huống 1.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
-Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 3:
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy trường học.
Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
GV chấm 1 số vở.
 3) Củng cố :
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
4. dặn dị:
- Chuẩn bị bài sau
-2, 3 HS lên bảng trả lời theo câu hỏi của GV, bạn nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Một em nhắc lại tên bài 
-2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài.
-Cô bán vé trả lời: Có chứ!
-Bạn nhỏ nói: -Hay quá!
-Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp.
-Ví dụ: Tuyệt thật./ Thích quá! Cô bán cho cháu một vé với./
-Một số cặp HS thực hành trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ.
-HS làm việc theo cặp.
Tình huống a)
-Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao không ạ?
-Trông nó đẹp quá, mẹ nhỉ./ Trông nó lạ quá, mẹ nhỉ./ Nó hiền lành và đáng yêu quá, phải không mẹ./ Oâi, bộ lông của nó mới tuyệt làm sao./ Cái cổ của nó phải dài mấy mét ấy mẹ nhỉ./
-HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp án khác, nếu có.
Một số đáp án:
 b) Thế hả mẹ?/ Nó chẳng bao giờ bị ngã đâu, mẹ nhỉ./ Thế thì nó còn giỏi hơn cả hổ vì hổ không biết trèo cây, mẹ nhỉ./..
 c) Bác có thể cho cháu gặp bạn ấy một chút, được không ạ?/ Bác vui lòng cho cháu gặp Lan một chút nhé!/ May quá, cháu đang có việc muốn hỏi bạn ấy. Bác cho phép cháu lên nhà gặp Lan, bác nhé!/
-2 HS lần lượt đọc bài.
-HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
VD:-Đến lớp mặc đồng phục.
 -Nghỉ học phải xin phép.
 -Lễ phép với thầy cô,người lớn.
-Kĩ năng sống.
-Hai em nhắc lại nội dung bài học 
Đạo đức(T1)
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
TUẦN 23 – TIẾT 23
Ngày soạn:.Ngày dạy:
A. Mục tiêu : 
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại . VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nĩi năng rõ ràng , lễ phép , ngắn gọn ; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng .
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản , thường gặp khi nhận và gọi điện thoại .
* Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh .
*Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
*Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập
C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc	
 Ho¹t ®éng cđa gv
Hoạt động của hs
 1.Khởi động:
 2.KTBC: 
Thực hành
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
GV nhận xét.
 3.Bài mới: a)GT: giáo viên ghi tựa
b)Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
-Yêâu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
-Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại 
+Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?
+Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào?
+Em có thích cách nói chuyện của hai bạn qua điện thoại không?Vì sao?
+Em học được điều gì qua đoạn hội thoại trên?
Kết luận:Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng khiêm tốn.
vHoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
-Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
-Thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
*GV kết luận về cách sắp xếp đúng nhất.
3/) Củng cố :
Qua bài học giúp các em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
4 dặn dò 
-Chuẩn bị tiết sau
- HS hát.
HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình:
Sai
Sai
Sai
Đúng
HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
-Nhấc điện thoại và nói:A lô,tôi xin nghe.
-Chân bạn hết đau chưa.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Kĩ năng sống.
-HS nhận phiếu thảo luận và làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Thứ tự:
-A lô,tôi xin nghe.
-Cháu chào bác ạ.Cháu là Mai.Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
-Cháu cầm máy chờ một chút nhé!
-Dạ,cháu cảm ơn bác.
Học sinh trình bày
Học sinh lắng nghe
 Thủ công(T1)
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP 
 GẤP,CẮT,DÁN
TUẦN 23 – TIẾT 23
Ngày soạn:.Ngày dạy:
A/ Mục tiêu : 
-Củng cố kiến thức , kĩ năng gấp các hình đã học .
-Phối hợp gấp , cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học
*HS khá giỏi: Với HS khéo tay: 
-Gấp, cắt dán được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
-Có thể gấp,cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :
 -Mẫu	
- Quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n cã h×nh vÏ.
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KiĨm tra 
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm “Gấp, cắt dán phong bì(T2)
v Hoạt động 2:Em hãy gấp , cắt , dán một trong những sản phẩm đã học 
-GV yc Học sinh tự chọn một trong những nội dung đã học: hình trịn , biển báo giao thơng để làm bài -Cho học sinh quan sát các mẫu gấp , cắt , dán đã học 
-Yêu cầu sản phẩm , nếp gấp , cắt phải thẳng , dán cân đối , phẳng đúng quy trình kỹ thuật , mùa sắc hài hào
(Mặy biển báo giao thơng phải phải đúng màu quy định )
-GV quan sát , gợi ý giúp đỡ học sinh 
v Hoạt động 3:
-Đánh giá kết quả sản phẩm thực hành theo 2 mức :
+Hồn thành 
-Nếp gấp , đường cắt thẳng 
-Thực hiện đúng quy trình 
-Dán cân đối , phẳng 
+Chưa hồn thành 
-Nếp gấp , đường cắt khơng phẳng
-Thực hiện khơng đúng quy trình 
-Chưa làm ra sản phẩm 
3) Củng cố 
Nhận xét tiết học.
4. dặn dị:
- Chuẩn bị bài sau
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Hai em nhắc lại tên bài học 
-Học thực hiện 
Học sinh trình bày
Học sinh lắng nghe
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP:XÃ HỘI
TUẦN 23 – TIẾT 23
Ngày soạn:.Ngày dạy:
A/ Mục tiêu : 
- Kể được về gia đình , trường học của em , nghề nghiệp chính của người dân nơi em sinh sống 
-*HS khá giỏi:So sánh về cảnh quan thiên nhiên , nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn và thành thị 
B/ Chuẩn bị : 
GV: Các hình vẽ trong SGK, các câu hỏi.
HS: Vở
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :	
 Ho¹t ®éng cđa gv
 Ho¹t ®éng cđa hs
1. KiĨm tra :
Cuộc sống xung quanh
Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết?
Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?
GV nhận xét.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Ôn tập:xã hội”
 b)Các hoạt động:
v Hoạt động 1: 
 Nói về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh
-Yêu cầu: Bằng những tranh, ảnh đã sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và huy động vốn kiến thức đã được học, các nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung đã được học.
-Nhóm 1 – Nói về gia đình.
-Nhóm 2 – Nói về nhà trường.
-Nhóm 3 – Nói về cuộc sống xung quanh.
-GV nhận xét .
v Hoạt động 2: Hãy kể tên:
-Hai ngành nghề ở vùng nông thôn:
-Hai ngành nghề ở thành phố:
-Ngành nghề ở địa phương bạn:
3) Củng :
- Nhận xét đánh giờ giờ học .
-Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống .
4 dặn dò 
Về nhà chuẩn bị bài.
Cá nhân HS phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét.
- Vài em nhắc lại tên bài
-Các nhóm HS thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày.
-Các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh họa bằng tranh ảnh.
 Chẳng hạn:
+ Nhóm 1: Nói về gia đình.
1. Những công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình là: Ôâng bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học, 
-Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình đều vui vẻ: Bố đọc báo, mẹ và ông bà chơi với em
3.Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại. Về đồ sứ có: bát, đĩa, ; về đồ nhựa có xô, chậu, bát, rổ rá,  Để giữ cho đồ dùng bền đẹp, khi sử dụng ta phải chú ý cẩn thận, sắp xếp ngăn nắp.
4.Cần phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở và có các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
HS kể. Bạn nhận xét.
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 tuan 23 CKTKNS 3 cot.doc