Giáo án Tiếng Việt 2 - Tuần 20+21+22 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tiếng Việt 2 - Tuần 20+21+22 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Đọc và hiểu câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ đọc to; rõ lời nhân vật trong bài.

II. Khởi động:

Trò chơi “Bắn tên” - ôn bài đọc và trả lời câu hỏi bài Thư Trung thu.

Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.

III. Hoạt động cơ bản:

Hoạt động 1: Luyện đọc

 Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió. (cả lớp)

 Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (cặp đôi)

 Việc 3: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp)

+ Đọc từ ngữ: hoành hành;lăn quay; ngạo nghễ ;quật đổ, vững chãi;đổ rạp; lồng lộn.

 + Đọc câu:

- Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà. //

- Cuối cùng, / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. //

- Từ đó, / Thần Gió thường đến thăm ông, / đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biến cả / và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa. //

 Việc 4: Đọc nối tiếp câu cả lớp

Việc 5: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

 Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.14)

 Việc 2: Chia sẻ trong nhóm

 Việc 3: Chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp

 

docx 21 trang Người đăng haibinhnt91 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 2 - Tuần 20+21+22 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
(Từ ngày 21/1 - 25/ 1/2019)
Tập đọc:
Bài: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ đọc to; rõ lời nhân vật trong bài.
II. Khởi động:
Trò chơi “Bắn tên” - ôn bài đọc và trả lời câu hỏi bài Thư Trung thu.
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
	Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió. (cả lớp)
	Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (cặp đôi)
	Việc 3: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp) 
+ Đọc từ ngữ: hoành hành;lăn quay; ngạo nghễ ;quật đổ, vững chãi;đổ rạp; lồng lộn.
 	+ Đọc câu: 
- Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà. //
- Cuối cùng, / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. //
- Từ đó, / Thần Gió thường đến thăm ông, / đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biến cả / và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa. //
	Việc 4: Đọc nối tiếp câu cả lớp 	
Việc 5: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
	Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.14) 
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
 Việc 3: Chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
	Việc 1: Đọc đoạn, bài. (nhóm)
	Việc 2: Thi đọc đoạn, toàn bài trước lớp (cá nhân, nhóm)
IV. Hoạt động ứng dụng:
 + Cùng trao đổi với người thân về những việc cần làm để nơi mình sống luôn sạch đẹp.
Kể chuyện:
Bài: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu:
Kể câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Bàn tay mẹ” - ôn bài kê lại câu chuyện Chuyện bốn mùa.
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Xếp lại thứ tự các tranh sau theo đúng nội dung câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió:
	Việc 1: Thực hiện cá nhân.
	Việc 2: Chia sẻ cùng bạn trong nhóm 
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
	Việc 1: Thực hiện cá nhân.
Việc 2: Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 
Hoạt động 3: Đặt tên khác cho câu chuyện 
	Việc 1: Thực hiện cá nhân
Việc 2: Trao đổi cùng bạn bên cạnh 
Việc 3: Chia sẻ trước lớp 
III. Hoạt động ứng dụng:
	Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: GIÓ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài thơ 7 chữ. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x; các từ chứa tiếng có vần iêt / iêc.
II. Khởi động:
 Trò chơi: “Trời mưa - Trời nắng” - làm bài 3(a) tr.11 
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết bài thơ
	Việc 1: Nghe GV đọc bài thơ sẽ viết (cả lớp)
	Việc 2: Trả lời câu hỏi: (cả lớp)
	Nội dung bài thơ nói điều gì ?
	- Bài thơ viết về ai ?
	- Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến bài thơ ?
Việc 3: Nghe cô đọc viết vào bảng con từ khó: khẽ, mèo mướp, cánh diều, bổng, trèo.
Việc 4: Nghe cô đọc viết bài thơ vào vở ô li
 	+ Bài viết có mấy khổ thơ mỗi khổ thơ có mấy câu ?
 Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (tr.16) 
	Việc 1: Làm bài cá nhân trong phiếu bài tập.
 Việc 2: Chia sẻ bài cặp đôi.
	Việc 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Làm bài 3 vào vở SGK tr.16. Viết lại những chữ em viết sai ở nhà.
Tập đọc:
Bài: MÙA XUÂN ĐẾN
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Mùa xuân đến.
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Chanh chua - Cua kẹp” và ôn bài Đọc và trả lời câu hỏi bài Ông Mạnh thắng Thần Gió
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
	Việc 1: Nghe cô đọc bài Mùa xuân đến. (cả lớp)
	Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (cặp đôi)
	Việc 3: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp) 
+ Đọc từ ngữ: rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều.
 	+ Đọc câu: Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới. //
	Việc 4: Đọc nối tiếp câu cả lớp 	
Việc 5: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
Bạn thứ nhất đọc từ đầu đến “Hoa cau thoảng qua”.
Bạn thứ hai đọc tiếp theo đến “trầm ngâm”
Bạn thứ ba đọc phần còn lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
	Việc 1: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 cá nhân trong SGK (tr.17) 
	Việc 2: Chia sẻ trả lời câu hỏi trong nhóm
 Việc 3: Cùng cô chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
	Việc 1: Đọc cá nhân
	Việc 2: Thi đọc toàn bài trước lớp 
IV. Hoạt động ứng dụng:
Đọc lại bài Mùa xuân đến cho người thân nghe.
Luyện từ và câu:
Bài: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT
	ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
 DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN
I. Mục tiêu:
 - Biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa.
 - Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm; điền đúng dấu câu vào đoạn văn. 
II. Khởi động:
Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng” - hỏi và trả lời bài 2 tr.8
Ghi tên bài vào vở đọc và mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Bài tập 1. (tr.18)
	Việc 1: Làm việc cá nhân trong phiếu bài tập.
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi.
Hoạt động 2: (Bài 2 tr. 18) 
	Việc 1: Thay nhau hỏi và trả lời cặp đôi.
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
Hoạt động 3: (Bài 3 tr. 18).
	Việc 1: Làm việc cá nhân trong vở ô li.
	Việc 2: Chia sẻ cặp đôi.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
 Hỏi người thân để biết thêm những từ ngữ chỉ thời tiết các mùa. 
Tập viết:
Bài: CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu:
- Viết chữ hoa Q (cỡ vừa và nhỏ). Câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
II. Khởi động:
Hát bài - Viết chữ hoa P vào bảng con.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Viết chữ hoa Q (cả lớp)
	Việc 1: Quan sát cô viết mẫu và nghe nêu quy trình viết chữ.
	Việc 2: Viết chữ hoa Q vào bảng con.
 Việc 3: Viết chữ Quê vào bảng con.
Hoạt động 2: Viết câu ứng dụng: Quê hương tươi đẹp. (Cả lớp)
	Việc 1: Nghe cô giải thích câu Quê hương tươi đẹp.
	Việc 2: Quan sát và nghe cô viết mẫu và nêu quy trình viết câu ứng dụng.
Hoạt động 3: Viết vào vở Tập viết 2 (Tập 2) (Cả lớp)
	Việc 1: Em viết vào vở Tập viết 2 (Tập 2)
	Việc 2: Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm, cả lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Luyện viết thêm chữ hoa P , Q ở nhà.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: MƯA BÓNG MÂY
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng một bài thơ 5 chữ. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x; các từ chứa tiếng có vần iêt / iêc.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Trời mưa” + Làm bài tập 3 tr.16
Viết tên bài vào vở - Đọc mục tiêu
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết bài thơ
	Việc 1: Nghe đọc bài thơ sẽ viết (cả lớp)
	Việc 2: Trả lời câu hỏi: (cả lớp)
	+ Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
	+ Mưa bóng mây có điểm gì lạ ?
 Việc 3: Nghe cô đọc - viết vào bảng con từ khó: cây xoan, giọt sương, con sáo, diệt ruồi, cá diếc, chảy xiết
 Việc 4: Nghe cô đọc viết đoạn thơ vào vở ô li
 Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2a (tr.21) 
	Việc 1: Cá nhân làm trong phiếu bài tập
	Việc 2: Chia sẻ bài trong nhóm
	Việc 3: Chia sẻ bài trước lớp
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Làm bài 2(b) tr.21 ở nhà.
Tập làm văn:
Bài: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I. Mục tiêu:
 - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn
 - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè.
II. Khởi động:
Trò chơi “Con thỏ” 
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Bài 1sgk (tr.21) Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
 	Việc 1: Làm việc cá nhân
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Hoạt động 2: Bài 2 sgk (tr.21)
 	Việc 1: Em làm bài cá nhân vào vở ô li.
	Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
 IV. Hoạt động ứng dụng:
	Đọc lại bài văn em vừa viết cho người thân nghe.
TUẦN 21
(Từ ngày 28, 29/1/ 2018; 13, 14, 15/ 2 /2019)
Tập đọc:
Bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.
II. Khởi động:
Trò chơi “Bắn tên” - ôn bài đọc và trả lời câu hỏi bài Mùa xuân đến.
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
	Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. (cả lớp)
	Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (cặp đôi)
	Việc 3: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp) 
+ Đọc từ ngữ: sung sướng, véo von, long trọng, lồng, lìa đời, héo lả
+ Đọc câu: 
Tội nghiệp con chim! // Khi nó còn sống và ca hát, / các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. // Còn bông hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. //
	Việc 4: Đọc nối tiếp câu cả lớp 	
Việc 5: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
Việc 6: Thi đọc đoạn trước lớp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
	Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.23) 
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
 Việc 3: Chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
	Việc 1: Đọc đoạn, bài. (nhóm)
	Việc 2: Thi đọc đoạn, toàn bài trước lớp (cá nhân, nhóm)
IV. Hoạt động ứng dụng:
 + Nói với người thân trong gia đình: Em sẽ làm gì chăm sóc vườn cây, vườn hoa của trường.
Kể chuyện:
Bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I. Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Bàn tay mẹ” - ôn bài kê lại câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió.
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng:
	Việc 1: Thực hiện cá nhân.
	Việc 2: Chia sẻ cùng bạn trong nhóm 
	Việc 3: Thi kể đoạn trước lớp
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
	Việc 1: Thực hiện cá nhân.
Việc 2: Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 
III. Hoạt động ứng dụng:
	Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch; các từ chứa tiếng có vần uôt / uôc.
II. Khởi động:
 Trò chơi: “Trời mưa - Trời nắng” - làm bài 2(b) tr.21 
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết đoạn văn
	Việ ...  viết chữ.
	Việc 2: Viết chữ hoa R vào bảng con.
 Việc 3: Viết chữ R vào bảng con.
Hoạt động 2: Viết câu ứng dụng: Ríu rít chim ca. (Cả lớp)
	Việc 1: Nghe cô giải thích câu Ríu rít chim ca.
	Việc 2: Quan sát và nghe cô viết mẫu và nêu quy trình viết câu ứng dụng.
Hoạt động 3: Viết vào vở Tập viết 2 (Tập 2) (Cả lớp)
	Việc 1: Em viết vào vở Tập viết 2 (Tập 2)
	Việc 2: Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm, cả lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Luyện viết thêm chữ hoa Q, R ở nhà.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: SÂN CHIM
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch; các từ chứa tiếng có vần uôt / uôc.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Trời mưa” + Làm bài tập 3 tr.26
Viết tên bài vào vở - Đọc mục tiêu
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết đoạn văn
	Việc 1: Nghe đọc đoạn vănsẽ viết (cả lớp)
	Việc 2: Trả lời câu hỏi: (cả lớp)
	+ Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
	+ Mưa bóng mây có điểm gì lạ ?
 Việc 3: Nghe cô đọc - viết vào bảng con từ khó: sân chim, xiết, thuyền, trắng
xóa, sát sông 
 Việc 4: Nghe cô đọc viết đoạn vănvào vở ô li
 Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (tr.29) 
	Việc 1: Cá nhân làm trong phiếu bài tập
	Việc 2: Chia sẻ bài trong nhóm
	Việc 3: Chia sẻ bài trước lớp
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Làm bài 3 tr.29 ở nhà.
Tập làm văn:
Bài: ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu:
 - Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản
II. Khởi động:
Trò chơi “Con thỏ” - Đọc đoạn văn bạn viết về mùa hè.
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Bài 1sgk (tr.30) Đọc lại lời nhân vật trong tranh
 	Việc 1: Làm việc cá nhân
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Hoạt động 2: Bài 2 sgk (tr.30) Làm việc cặp đôi
 	Việc 1: Em làm bài cá nhân .
	Việc 2: Chia sẻ cùng bạn. (một bạn nêu tình huống, 1 bạn đáp lại lời cảm ơn)
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Hoạt động 3: Bài 3 sgk (tr.30) 
Việc 1: Em làm bài cá nhân.
	Việc 2: Chia sẻ cùng bạn. (1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời câu a, b)
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp
	Việc 4: Viết 2, 3 câu về một loài chim em thích vào vở ô li.
 IV. Hoạt động ứng dụng:
	Đọc lại bài văn em vừa viết cho người thân nghe.
TUẦN 22
(Từ ngày 18/2 - 22/ 2 /2019)
Tập đọc:
Bài: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc to rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Đọc và hiểu câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
II. Khởi động:
Trò chơi “Bắn tên” - ôn bài đọc và trả lời câu hỏi bài Sân chim.
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
	Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. (cả lớp)
	Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (cặp đôi)
	Việc 3: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp) 
+ Đọc từ ngữ: cuống quýt, reo lên, lấy gậy, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt.
+ Đọc câu: 
- Chợt thấy một người thợ săn, / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.//
- Chồn bảo Gà Rừng: /“Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”//
	Việc 4: Đọc nối tiếp câu cả lớp 	
Việc 5: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
Việc 6: Thi đọc đoạn trước lớp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
	Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.32) 
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
 Việc 3: Chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
	Việc 1: Đọc đoạn, bài. (nhóm)
	Việc 2: Thi đọc đoạn, toàn bài trước lớp (cá nhân, nhóm)
IV. Hoạt động ứng dụng:
 + Luyện đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
Kể chuyện:
Bài: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. Mục tiêu:
Biết đặt tên cho từng đoạn chuyện.
Kể lại được từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Bắt tên” - ôn bài kể lại câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng.
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Đọc tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn:
	Việc 1: Thực hiện cá nhân.
	Việc 2: Chia sẻ cùng bạn trong nhóm 
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện
Việc 1: Kể từng đoạn trong nhóm.
Việc 2: Thi kể đoạn trước lớp
Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
	Việc 1: Thực hiện cá nhân.
Việc 2: Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 
III. Hoạt động ứng dụng:
	Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / d/ gi; các từ chứa tiếng có thanh hỏi / thanh ngã.
II. Khởi động:
 Trò chơi: “Trời mưa - Trời nắng” - làm bài 3 tr.29 
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết đoạn văn
	Việc 1: Nghe GV đọc đoạn văn sẽ viết (cả lớp)
	Việc 2: Trả lời câu hỏi: (cả lớp)
	- Đoạn văn gồm có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào ?
	- Em hãy cho biết. Đoạn văn kể lại chuyện gì?
	- Đoạn văn gồm mấy câu ?
	Việc 3: Nghe cô đọc viết vào bảng con từ khó: cuống quýt, đằng trời, reo lên
Việc 4: Nghe cô đọc viết đoạn văn vào vở ô li
 Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (tr.33) 
	Việc 1: Làm bài cá nhân.
 Việc 2: Chia sẻ cùng bạn trong nhóm
	Việc 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Làm bài 3 vào vở SGK tr.33. Viết lại những chữ em viết sai ở nhà.
Tập đọc:
Bài: CÒ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.
- Đọc và hiểu bài Cò và Cuốc.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Chuyền thư” và ôn bài Đọc và trả lời câu hỏi bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
	Việc 1: Nghe cô đọc bài Cò và Cuốc. (cả lớp)
	Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (cặp đôi)
	Việc 3: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp) 
+ Đọc từ ngữ: lội ruộng, lần ra, vất vả, làm việc, nhìn lên, trắng tinh
 	+ Đọc câu: 
- Em sống trong bụi cây dưới đất, / nhìn lên trời xanh, / thấy các anh chị trắng phau phau, / đôi cánh dập dờn như múa, / không nghĩ có lúc chị phải khó nhọc như thế này. //
	Việc 4: Đọc nối tiếp câu cả lớp 	
Việc 5: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 
Việc 6: Đọc đoạn trước lớp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
	Việc 1: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 cá nhân trong SGK (tr.38) 
	Việc 2: Chia sẻ trả lời câu hỏi trong nhóm
 Việc 3: Cùng cô chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
	Việc 1: Đọc cá nhân
	Việc 2: Thi đọc toàn bài trước lớp 
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hỏi người thân những câu tục ngữ khuyên mọi người chăm chỉ lao động.
Luyện từ và câu:
Bài: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM
	DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số loài chim vè trong tranh, điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.
 - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
II. Khởi động:
Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng” - Nói tên một số loài chim mà bạn biết.
Ghi tên bài vào vở đọc và mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Bài tập 1. (tr.35) Nói tên các loài chim trong tranh
	Việc 1: Làm việc cá nhân.
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi.
Hoạt động 2: (Bài 2, 3 tr. 35) Làm bài trong phiếu bài tập
	Việc 1: Làm bài cá nhân.
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
 Hỏi người thân về đặc điểm của 2 hoặc 3 loài chim. 
Tập viết:
Bài: CHỮ HOA S
I. Mục tiêu:
- Viết chữ hoa S (cỡ vừa và nhỏ). Câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
II. Khởi động:
Hát bài - Viết chữ hoa R vào bảng con.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Viết chữ hoa S (cả lớp)
	Việc 1: Quan sát cô viết mẫu và nghe nêu quy trình viết chữ.
	Việc 2: Viết chữ hoa S vào bảng con.
 Việc 3: Viết chữ S vào bảng con.
Hoạt động 2: Viết câu ứng dụng: Sáo tắm thì mưa. (Cả lớp)
	Việc 1: Nghe cô giải thích câu Sáo tắm thì mưa.
	Việc 2: Quan sát và nghe cô viết mẫu và nêu quy trình viết câu ứng dụng.
Hoạt động 3: Viết vào vở Tập viết 2 (Tập 2) (Cả lớp)
	Việc 1: Em viết vào vở Tập viết 2 (Tập 2)
	Việc 2: Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm, cả lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Luyện viết thêm chữ hoa Q, R, S ở nhà.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: CÒ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / d/ gi; các từ chứa tiếng có thanh hỏi / thanh ngã.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Trời mưa” + Làm bài tập 3 tr.33
Viết tên bài vào vở - Đọc mục tiêu
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết đoạn văn
	Việc 1: Nghe đọc đoạn văn sẽ viết (cả lớp)
	Việc 2: Trả lời câu hỏi: (cả lớp)
	+ Đoạn viết nói chuyện gì ? 
	+ Bài chính tả có 1 câu hỏi của Cuốc, một câu trả lời của Cò. Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào ?
	+ Cuối các câu tả lời trên có dấu gì ?
 Việc 3: Nghe cô đọc - viết vào bảng con từ khó: lội ruộng, bụi rậm, vất vả, bùn.
 Việc 4: Nghe cô đọc viết đoạn văn vào vở ô li
 Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (tr.38) 
	Việc 1: Cá nhân làm trong phiếu bài tập
	Việc 2: Chia sẻ bài trong nhóm
	Việc 3: Chia sẻ bài trước lớp
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Làm bài 3 tr.39 ở nhà.
Tập làm văn:
Bài: ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu:
 - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
 - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.
II. Khởi động:
Trò chơi “Đèn xanh - đèn đỏ” - Hỏi đáp bài 2 tr.30
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Bài 1sgk (tr.39) Đọc lại lời nhân vật trong tranh
 	Việc 1: Làm việc cá nhân
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Hoạt động 2: Bài 2 sgk (tr.30) Làm việc cặp đôi
 	Việc 1: Em làm bài cá nhân .
	Việc 2: Chia sẻ cùng bạn. (một bạn nêu tình huống, 1 bạn đáp lại lời cảm ơn)
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Hoạt động 3: Bài 3 sgk (tr.30) 
Việc 1: Em làm bài cá nhân.
	Việc 2: Chia sẻ cùng bạn. 
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp
 IV. Hoạt động ứng dụng:
	Đọc lại bài văn em vừa viết cho người thân nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_2_tuan_202122_nam_hoc_2018_2019.docx