TẬP ĐỌC
Tiết 28+29 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I .Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật .
-Hiểu nghĩa từ mới và ND bài .
-HS đọc được bài lưu loát , bước đầu biết đọc diễn cảm .
-HD HS yếu cách đọc bài và trả lời được câu hỏi đơn giản .
- Hs có ý thức kính yêu, quan tâm , chăm sóc ông bà
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, b/p
Tuần 10: Soạn: 17/10/2010 Giảng :T2 .18/10/2010 Tập đọc Tiết 28+29 : sáng kiến của bé hà I .Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật . -Hiểu nghĩa từ mới và ND bài . -HS đọc được bài lưu loát , bước đầu biết đọc diễn cảm . -HD HS yếu cách đọc bài và trả lời được câu hỏi đơn giản . - Hs có ý thức kính yêu, quan tâm , chăm sóc ông bà II. Đồ dùng dạy học: Tranh, b/p III. HĐ dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS (Tiết 1) A.KT bài cũ: -Không . B. Bài mới: 1. GT bài : (2' ) -Nêu nhiệm vụ của tiết học . -Nghe . 2. HD luyện đọc (38p) - Gv đọc mẫu và gt về tác giả - Theo dõi - Yc hs đọc nối tiếp câu đến hết - Gv theo dõi đưa ra từ khó - HD đọc từ khó: - Gọi hs đọc cn-đt - Đọc nối tiếp - Theo dõi - đọc cn-đt - HD chia đoạn ? ( 3 đoạn ) - Treo bảng phụ . - HD đọc - đọc mẫu * Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó.// Hà ngả đầu vào vai bố:// - Con sẽ cố gắng, /bố ạ. // - Gọi hs đọc cn- đt. -Nhận xét : - Bài có mấy vai đọc ? ( 3 vai đọc ) Lời kể: vui, rõ rành Lời Hà: hồn nhiên Lời ông: Phấn khởi - Yc hs đọc nối tiếp đoạn. -Nhận xét . -HD tìm hiểu từ mới :( chú giải ) -Chia nhóm và đọc . - Trả lời - 1hs đọc - Theo dõi -Đọc đt, cn -Nhận xét . - Trả lời -Đọc nối tiếp -Giải nghĩa -Đọc nhóm - Yc đọc nối tiếp trong nhóm * HD hs yếu kém đọc đánh vần và phân tích từng âm trong tiếng để các em nắm được và đọc tốt hơn. - Nhận nhóm - đọc nối tiếp nhóm - Gọi 2 nhóm lên thi đọc -Nhận xét - Thi đọc - Nhận xét - Đọc đt đoạn 1 - Đọc đt (Tiết 2) 3. Tìm hiểu bài (30p) - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Bé Hà có sáng kiến gì? + Hai bố con chọn ngày nào làm" ngày ông bà"? vì sao? - Gv: Hiện nay lấy ngày 1/10 là ngày quốc tế người cao tuổi. - Yc hs đọc thầm đoạn 2 + Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? - Yc hs đọc thầm đoạn 3 + Hà đẵ tặng ông bà món quà gì ? - Bé Hà trong chuyện là người như thế nào? ( ...yêu ông bà) -Nhận xét bổ xung : *ND : - Đọc thầm đ1 - Trả lời -Nhận xét - Nghe - Đọc thầm đ2 - Trả lời - Đọc thầm - Trả lời. -2 HS nêu . 4. Luyện đọc lại:(5' ) - Yc hs đọc phân vai : - Gv nhận xét - Gọi 1hs đọc cả bài - Nhận xét ghi điểm. - 3 HS đọc phân vai - Nhận xét - 1hs đọc cả bài C.Củng cố dặn dò :(4' ) - Nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học : - Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe và thực hiện . Soạn : 17/10/2010 Giảng :T3.19/10/2010 Chính tả ( tập chép ) Tiết 19: ngày lễ I. Mục tiêu: - Hs chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả :" Ngày lễ" - Làm đúng , thành thạo các bài tập trong SGK . - Hs có ý thức trong khi viết bài và rèn chữ viết đẹp . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ IV. HĐ dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KT bài cũ: -Không . B. Bài mới: 1.GT bài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. HD hs tập chép :(20p) - Gv treo bảng phụ và đọc đoạn chép - Y/c hs đọc lại - lớp đọc thầm - Bài chính tả nói về ngày lễ nào? ( Q tế phụ nữ, qtế lao động, qt thiếu nhi...) - Những chữ nào trong tên được viết hoa ? Chữ cái đầu của mỗi bộ phận trên ) - Yc hs viết b/con: Quốc tế, ngày lễ, người.. - Gv nhận xét - Qs - Đọc thầm - Trả lời - Trả lời - Viết b/con - Yc hs nhìn bảng chép vào vở - Gv theo dõi uốn nắn hs - Thu bài chấm và chữa . - Gv nhận xét - Viết bài vào vở - Nộp bài. 3. HD luyện tập *Bài 2: (8p) Điền vào chỗ trống c/k *Bài 3: (8p) Điền vào chỗ trống l/n - Gọi hs đọc yc bt - Gv hd hs cách điền - Gọi hs lên điền , lớp làm vở * Con cá, con kiến; cây cầu; dòng kênh - Gv nhận xét ghi điểm - Gv nêu yc và chọn bt 3(a ) làm tại lớp - HD hs cách làm - gọi 2 hs lên làm * Lo sợ; ăn no; hoa lan; thuyền nan ; - Gv nhận xét ghi điểm - Theo dõi - 2hs lên làm -Nhận xét . - Nghe - Theo dõi thực hiện . - Nhận xét C.Củng cố dặn dò : ( 2' ) - Nhắc lại nội bài . -Nhận xét tiết học: - Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe và thực hiện . Soạn: 17/10/2010 Giảng:T4.20/10/2010 Tập đọc Tiết 30 : bưu thiếp I .Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ .Hiểu tác dụng của bưu thiếp , phong bì thư . -Hiểu được từ mới , nội dung và tác dụng của bưu thiếp . -Trả lời được các câu hỏi trong Sgk. Bước đầu biết cách ghi bưu thiếp. - Hs có ý thức quan tâm và thể hiện lòng kính yêu ông bà II. Đồ dùng dạy học : Tranh , bảng phụ III. HĐ dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A.KT bài cũ :(5p) -Gọi HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm. - 1hs đọc B. Bài mới: 1. GT bài : (2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. HD luyện đọc (10p) - Đọc mẫu toàn bài và gt tác giả - Theo dõi -Y/c đọc nối tiếp câu . -Đọc nối tiếp - HD đọc từ khó - đọc mẫu - Gọi hs đọc cn- đt - Đọc từ khó . - Đọc cn- đt - Bài chia làm mấy phần ? ( 2 phần ) - Gọi hs đọc đề ngoài phong bì - Treo bảng phụ - Hd đọc - đọc mẫu *Người gửi:// Trần Trung Nghĩa/ Sở GD Bình Thuận.// - Yc hs đọc cn-đt - Bài đọc với giọng ntn? ( Bưu thiếp: Giọng t/c, nhẹ nhàng Phần ngoài đề phong bì: giọng rõ, rành mạch - Yc hs đọc nối tiếp từng bưu thiếp và đề ngoài phong bì . - Gọi hs đọc chú giải - Gv giải nghĩa - Trả lời - 1 HS đọc . - Theo dõi - Đọc cn- đt - Trả lời - Đọc nối tiếp từng bưu thiếp - Giải nghĩa - Chia lớp làm 4 nhóm yc đọc nối tiếp trong nhóm * Gv đến từng nhóm HD các em, nhất là hs yếu gv chỉ từng âm vần cho hs nắm được, Hd các em đọc , đánh vần - Gọi 2 nhóm thi đọc - Gv nhận xét - Khen ngợi - Thi đọc - Nhận xét - Yc đọc đt bưu thiếp - Đọc đt 3. Tìm hiểu bài. (10p) - Yc hs đọc thầm 2 bưu thiếp - Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì? - Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? ( của ông bà gửi cho cháu, gửi để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp.. ) - Bưu thiếp dùng để làm gì? ( để chúc mừng, hỏi thăm thông báo...) - Yc hs viết một bưu thiếp chúc thọ .... - Gọi 2hs đọc - Gv nhận xét - Đọc thầm - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Viết bưu thiếp - Nhận xét 4. Luyện đọc lại: (8p ) - Gọi hs đọc toàn bài - Gv nhận xét - 2hs đọc C:Củng cố dặn dò (4' ) - Nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học . - Vn đọc bài và chuẩn bị bài sau - Nghe và thực hiện. Luyện từ và câu Tiết 10 : từ ngữ về họ hàng dấu chấm , dấu chấm hỏi I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình , họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội và họ ngoại . -Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi đúng và thành thạo và làm được các bài tập trong SgK . - Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học vào trong cuộc sống . II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ - Sách giáo khoa . IV. HĐ dạy học ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KT bài cũ : -Không . B. Bài mới: 1.GT bài:(2' ) - Ghi bảng -Theo dõi 2. HD luyện tập : *Bài 1:(10p) Tìm những từ ngữ chỉ người ... *Bài 2: (5p) Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, ... *Bài 3: (15p) Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người ... *Bài 4:(6p) Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào chỗ ngoặc C.Củng cố dặn dò :(2' ) - Gọi h/s đọc đề bài . -Y/c h/s mở sách , bài "Sáng kiến của bé Hà" ,đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình và họ hàng , sau đó đọc các từ đó lên . - Ghi bảng và cho h/s đọc lại các từ này * Bố ,con , ông , bà , mẹ , cô ,chú , cụ già , con cháu , cháu - Đọc yêu cầu - Cho h/s nối tiếp nhau kể - Nhận xét . Cho h/s ghi vào vở VD: anh trai, chị gái, cậu , bác, cô, chú - Hs đọc yc - hd hs cách làm + Họ nội là những người như thế nào ? (Là những người có quan hệ ruột thịt với bố ) + Họ ngoại là những người có quan hệ như thế nào ? (Là những người có quan hệ ruột thịt với mẹ ) - Y/c h/s tự làm bài sau đó một số em đọc bài làm của mình . - Gv nhận xét: Họ ngoại Họ nội Ông ngoại, bà ngoại Ông nội, bà nội dì, cậu, mợ, bác cô, chú, thím, bác - Gọi h/s đọc y/c - Đọc truyện vui trong bài : - HD hs cách tìm dấu - Yc hs làm bài vào vở (Nam nhờ chị viết thư thăm ông , bà . Vì em mới vào lớp 1 , chưa biết viết (.) Viết xong thư chị hỏi : - Em có muốn nói thêm gì nữa không (?) - Câu bé đáp : dạ có ( . ) Chị viết hộ em vào cuối thư : " Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và có nhiều lỗi chính tả" + Dấu hỏi thường đặt ở đâu ?( cuối câu hỏi) - H/s lên bảng , cả lớp làm vở - Nhận xét chữa bài . - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau . - 1hs đọc - Đọc bài và tìm từ chỉ người -Đọc cn- đt - 1hs đọc yc bt - Kể nối tiếp - Nhận xét - 1hs đọc - Trả lời -Nhận xét . - Làm bài vào vở - Nhận xét - 1hs đọc yc - 1hs đọc truyện vui trong bài - Làm bài vào vở - Trả lời - 1hs lên làm -Nghe và thực hiện Soạn: 20/10/2010 Giảng :T5.21/10/2010 Tập làm văn Tiết 10 : kể về người thân I. Mục tiêu: - Biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý -Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông, bà hoặc người thân . -Rèn kĩ năng nghe , nói, viết . - Hs biết kính trọng và yêu quý ông bà II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ- tranh bt 1 III. HĐ dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KT bài cũ : -Không . B. Bài mới: 1.GT bài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. HD làm bài tập *Bài 1:(10p) Kể về ông bà( hoặc một người thân) của em. - Gọi hs đọc yc bt và các gợi ý - Gt tranh sgk yc hs qs + Bức tranh vẽ ai? + Quan hệ của những người trong tranh? * Gv: Bức tranh vẽ cảch gia đình gồm có ông, bà và 2chị em) - HD hs cách làm a) ông bà của em bao nhiêu tuổi? b) Ông bà của em làm nghề gì? c) Ông bà của em yêu quý, chăm sóc em ntn? - Yc hs dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể - Yc hs kể trong nhóm - Gọi đại diện nhóm thi kể - Nhận xét ghi điểm -1 HS đọc . -Theo dõi trả lời . -Nhận xét . *Bài 2:(25p) Dựa vào bài kể của bt 1, hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 3 - 5 câu) Kể về ông bà hoặc một người thân của em - Gọi hs đọc yc bt 1 - Yc hs nhớ lại những gì đã kể để viết thành một đoạn văn từ 3- 5 câu - HD hs yếu cách viết: Cần phải viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng, viết xong phải đọc lại bài - Yc hs suy nghĩ làm bài vào vở - Gọi vài hs đọc bài làm của mình . - Nhận xét ghi điểm - Theo dõi - Suy nghĩ - Theo dõi - Làm bài vào vở - 5 hs đọc bài C.Củng cố dặn dò : ( 2' ) - Nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học : - Vn kể lại cho mọi người nghe - Nghe và thực hiện . Tiết 3: Kể chuyện Bài : sáng kiến của bé hà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs dựa vào ý chính từng đoạn, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Hiểu sáng kiến của bé Hà thể hiện lòng kính yêu và quan tâm đến ông bà. 2. Kĩ năng: Hs kể chuyện một cách tự nhiên, lưu loát, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp, có khả năng nghe và nhận xét lời bạn kể 3. Thái độ: Yêu thích truyện kể, quan tâm và thể hiện lòng kính yêu ông bà II. Chuẩn bị: bảng phụ, tranh III. Phương pháp: IV. Hđ dạy học ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1.GT bài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. Hd kể chuyện a) Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính( 30' ) Bài 1: Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính - 1hs đọc yc bt - Treo bảng phụ - Hd hs đọc kĩ ý chính của từng đoạn a) Chọn ngày lễ b) Bí mật của hai bố con c) Niềm vui của ông bà - Hd hs kể mẫu đoạn 1 theo ý 1 - Gọi 1hs kể đoạn 1 mẫu - Gv gợi ý: Bé Hà vốn là một cô bé ntn? + Bé Hà có sáng kiến ntn? ( chọn ngày lễ ông bà ) + Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà ( ông bà cũng cần phải có ngày lễ....) - Kể chuyện trong nhóm - Chia lớp làm 4 nhóm, yc nhóm nối tiếp nhau kể đoạn - Kể chuyện trước lớp - Gọi 3 hs thi kể trước lớp - Gv nhận xét ghi điểm - Theo dõi - Đọc thầm - Theo dõi - Trả lời - Trả lời -Trả lời - Kể trong nhóm - Nhận nhóm kể nối tiếp - Nhận xét C.C2 - D2 ( 2' ) - Nhắc lại nội dung bài - Vn kể lại chuyện - Nghe - Nhớ Tiết 3: Tập viết Bài : Chữ hoa: H I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết cách viết chữ H hoa theo cỡ vừa và nhỏ, biết viết cụm từ ứng dụng:" Hai sương một nắng" 2. Kĩ năng: Rèn hs kĩ năng viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách giữa các chữ đẹp thành thạo 3. Thái độ: Hs có tính kiên trì cẩn thận, ngồi viết ngay ngắn và giữ gìn vở sạch chữ đẹp II. Chuẩn bị: Mẫu chữ, Bảng phụ III. Phương pháp: IV. Hđ dạy học ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1.GT bài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. Hd viết chữ cái hoa( 7' ) - Treo chứ mẫu - Chữ H hoa cao mấy ô li, rộng mấy li? ( cao 5 li , rộng 5 li ) - Chữ hoa được viết bởi mấy nét? ( 3 nét ) - N1: là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang. N2: gồm khuyết dưới, nét khuyết trên và nét móc phải. N3: Nét thẳng đứng - Viết mẫu và kết hợp nói cách viết - Đặt bút trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK6 - Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôi. Chôi nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, DB ở ĐK2 - Lia bút lên ĐK4, viết một nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước Đk2 - Yc hs viết b/c - Nhận xét sửa sai - Qs - Trả lời - Trả lời - Theo dõi - Qs - Theo dõi - qs - Theo dõi - Viết b/c 3. Hd viết cụm từ ứng dụng ( 7' ) - Treo bảng phụ ( Viết từ ứ/d ) - Gt từ ư/d: " Hai sương một nắng " - Nêu: Đây là câu thành ngữ nói lên sự vất vả, chịu thương, chịu khó của bà con nông dân - Yc hs nhận xét về chiều cao ( Chữ h, g, cao 5 li. Chữ t cao 1,5 li. Còn lại là các chữ cao 1 li - Khoảng cách các chữ trong cụm từ ntn? ( Khoảng cách giữa các chữ bằng con chữ o ) - Viết mẫu và nhắc lại cách viết - Yc hs viết b/c chứ Hai - Nhận xét sửa sai - Qs - 1hs nhắc lại - Nghe nhớ - Nhận xét - Trả lời - Qs 4. Viết vào vở tập viết - Yc hs viết vào vở - 1 dòng chữ H, cỡ vừa - 1 dòng chữ H cỡ nhỏ - 1 d chữ Hai cỡ vừa - 1 d chữ Hai cỡ nhỏ - 2 d cụm từ ư/d -Thu 5 bài chấm điểm- Nhận xét - Viết vào vở - Nộp bài C. C2- D2( 2' ) - Nhắc lại nội dung bài - Vn viết tiếp phần ở nhà - Nghe - Nhớ Tiết 2: Chính tả ( Nghe viết ) Bài : ông và cháu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ ông cháu. Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than . Làm đúng các bài tập phân biệt 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, trình bày đúng bài thơ và rèn chữ viết đẹp 3. Thái độ: Hs có tính tỉ mỉ, chịu khó và giỡ gìn vở sạch chữ đẹp II. Chuẩn bị: b/c, bảng phụ III. Phương pháp: IV. Hđ dạy học ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1.GT bài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. Hd nghe viết a) Hd chuẩn bị( 5' ) b) Viết chính tả( 15' ) c) Chấm bài(3') - Đọc bài chính tả - Gọi 2 hs đọc lại - Giúp hs hiểu bài chính tả + Có phải cậu bé trong bài thơ thắng được ông mình không? (Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui ) + Bài thơ có mấy khổ thơ?( có 2 khổ thơ) + Mỗi câu có mấy chữ? ( Mỗi câu có 5 chữ ) + Dấu 2 chấm đặt ở dấu câu nào? ( câu " cháu vỗ tay hoan hô " + Dấu ngoặc kép có ở các câu nào ? ( ở câu" ông thua cháu ông nhỉ " Cháu khoẻ... rạng sáng" ) - Hd hs viết b/c tiếng khó: Hoan hô, chiều - Nhận xét sửa sai - Đọc từng dòng thơ yc hs viết vào vở - Theo dõi uấn nắn hs - Thu bài chấm điểm - Nhận xét chữa bài - Theo dõi - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Viết b/c - Nghe viết - Nộp 5 bài 3. Hd làm bt( 8' ) Bài 1: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng C, 3 chữ bắt đầu bằng K Bài 2: Điền vào chỗ trống l/n - 1hs đọc yc bt - Hd hs cách tìm M: có, kéo - Yc hs nối tiếp nhau kể - Gv ghi bảng ca, cô, cam,cao, cào, cối...... kéo, kìm, kê, kính, kể...... - Nhận xét khên ngợi - Vn kể thêm - 1hs đọc yc bt - Hd hs cách làm ý a - Yc hs làm vở - gọi 2hs lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm - Theo dõi - Kể nối tiếp - Nhận xét - Theo dõi - Làm vở - 2hs lên làm - Nhận xét C. C2 - D2 ( 2' ) - Nhắc lại nội dung bài - Vn làm ý b bài 2 - Nghe - Nhớ Tiết 3: Tập làm văn Bài : kể về người thân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết kể về ông bà, hoặc một người thân, Thể hiện tình cảmđối với ông bà, người thân. Viết lại được những 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng nghe , nói, viết về ông, bà hoặc người thân 3. Thái độ: Hs biết kính trọng và yêu quý ông bà II. Chuẩn bị: Bảng phụ- tranh bt 1 III. Phương pháp: IV. Hđ dạy học ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1.GT bài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. Hd làm bài tập Bài 1: Kể về ông bà( hoặc một người thân) của em( 20' ) - Gọi 2hs đọc yc bt và các gợi ý - Gt tranh sgk yc hs qs + Bức tranh vẽ ai? + Quan hệ của những người trong tranh? - Gv: Bức tranh vẽ cảch gia đình gồm có ông, bà và 2chị em) - Hd hs cách làm a) ông bà của em bao nhiêu tuổi? b) Ông bà của em làm nghề gì? c) Ông bà của em yêu quý, chăm sóc em ntn? - Yc hs dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể - Yc hs kể trong nhóm - Gọi đại diện nhóm thi kể - Nhận xét ghi điểm - Theo dõi - Qs - Trả lời - Trả lời - Nghe - Theo dõi - Tập kể - Kể trong nhóm - Thi kể - Nhận xét Bài 2: Dựa vào bài kể của bt 1, hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 3 - 5 câu) Kể về ông bà hoặc một người thân của em - Gọi 1hs đọc yc bt 1 - Yc hs nhớ lại những gì đã kể để viết thành một đoạn văn từ 3- 5 câu - Hd hs cách viết: Cần phải viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng, viết xong phải đọc lại bài - Yc hs suy nghĩ làm bài vào vở - Gọi vài hs đọc bài làm - Nhận xét ghi điểm - Theo dõi - Suynghĩ - Theo dõi - Làm bài vào vở - 5 hs đọc bài C. C2 - D2 ( 2' ) - Nhắc lại nội dung bài - Vn kể lại cho mọi người nghe - Nghe - Nhớ
Tài liệu đính kèm: