Tập đọc
Tiết 55 + 56 : CHUYỆN BỐN MÙA
I Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (TL được CH 1, 2, 4).
* HS khá-giỏi biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật; TL được CH3.
II Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK,
Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần HD đọc
HS : SGK
Tuần 19 Tập đọc Tiết 55 + 56 : Chuyện bốn mùa I Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (TL được CH 1, 2, 4). * HS khá-giỏi biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật; TL được CH3. II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần HD đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. Mở đầu - GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách TVT2 2. Bài mới a Giới thiệu bài - Tranh vẽ những ai ? - Họ đang làm gì ? - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài - HD HS đọc phân biệt lời các nhân vật + HD HS luyện đọc từng doạn, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Đọc các từ có vần khó : vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, ..... * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các câu sau : - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. GV giải nghĩa từ mới : bập bùng * Đọc từng đoạn trong nhóm - GV nghe, HD các nhóm đọc đúng * Thi đọc giữa các nhóm - GV cùng HS đánh giá các nhóm đọc . * Cả lớp đọc đồng thanh Hoạt động của trò - HS nghe + HS quan sát tranh minh hoạ - Tranh vẽ một bà cụ béo tốt - Mỗi người có một cách ăn mặc riêng + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn - HS đọc + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS luyện đọc câu - Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn. // + HS đọc theo nhóm - HS khác nghe, góp ý + Các nhóm thi đọc - Nhận xét nhóm bạn + Cả lớp đọc đồng thanh một đoạn Tiết 2 c HD tìm hiểu bài - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng đông ? - Các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không ? - Mùa xuân có gì hay theo lời bà đất ? - Theo em, lời bà đất và lời nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không? - Em thích nhất màu nào ? Vì sao ? - Nêu ý nghĩa của bài văn ? d. Luyện đọc lại - HS đọc theo lối phân vai - GV nhắc HS chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã HD + Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm : xuân, thu, hạ, đông - HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông, nói rõ đặc điểm của mỗi người - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc - Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc + HS đọc thầm đoạn 2 - Xuân làm cho cây lá tươi tốt - Không khác nhau, vì cả hai đều nói điều hay của mùa xuân, xuân về cây cối tốt tươi, đâm chồi nảy lộc - HS trả lời - Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống + Mỗi nhóm 4 em phân các vai - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay IV Củng cố, dặn dò - GV HD HS liên hệ nội dung bài đọc với thực tế của địa phương - Yêu cầu về nhà đọc lại chuyện, xem trước tranh minh hoạ trong tiết kể chuyện để chuẩn bị tốt cho việc kể chuyện bốn mùa Kể chuyện Tiết 19 : Chuyện bốn mùa I Mục đích yêu cầu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. * HS khá-giỏi thực hiện được BT2 hoặc BT3. II Đồ dùng GV : 4 tranh minh hoạ đoạn 1, trang phục cho HS đóng vai ( khăn choàng, quạt giấy, khăn lụa mỏng, thắt lưng, vòng hoa đội đầu HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Nói tên chuyện đã học trong HKI - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b. HD kể chuyện * HD kể lại đoạn 1 theo tranh - Đọc yêu cầu 1 - Khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên, tránh đọc thuộc lòng theo SGK - GV nhận xét * Kể lại toàn bộ câu chuyện - Đọc yêu cầu 2 - GV nhận xét * Dựng lại câu chuyện theo các vai - Thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai Hoạt động của trò VD : - 1 em hỏi : Truyện có bà cụ mài thỏi sắt là chuyện gì ? - Truyện " Bông hoa niềm vui " có những nhân vật nào ? ...... + Dựa vào các tranh, kể lại đoạn 1 chuyện bốn mùa - HS quan sát tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh - 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện - Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm + Kể lại toàn bộ câu chuyện - HS kể trong nhóm - 2, 3 em kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả nhóm nhận xét bổ xung - Đại diện các nhóm thi kể + Kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình - Từng nhóm HS phân vài, thi kể lại IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Biểu dương những HS, nhóm HS kể chuyện tốt Chính tả ( tập chép ) Tiết 37 : Chuyện bốn mùa I Mục đích yêu cầu - Chép lại chính xác một đoạn trích trong chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các tên riêng - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn : l / n, dấu hỏi / dấu ngã II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết đoạn văn cần chép, nội dung BT2a, 2b HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD tập chép * HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng - Đoạn chép này ghi lại lời của ai trong chuyện bốn mùa ? - Bà Đất nói gì ? - Đoạn chép có những tên riêng nào ? - Như\ngx tên riêng ấy phải viết thế nào? - Từ ngữ dễ viết sai : tựu trường, ấp ủ, ... * HS chép bài vào vở + GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD làm BT chính tả * Bài tập 2 (T7/VBT) + Điền vào chữ trống l hay n Chú ý : Dựa vào nghĩa để điền - GV nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 (T7/VBT) + Tìm trong chuyện bốn mùa 2 chữ bắt đầu bằng l, 2 chữ bắt đầu bằng n + GV nhận xét bài làm của HS chốt lại lời giải đúng -Bắt đầu bằng l:là, lộc, lại,làm,lửa,lúc, lá - Bắt đầu bằng n :năm,nàng,nào,nảy, nói Hoạt động của trò + HS theo dõi. - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại - Lời bà Đất - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu - Xuân, Hạ, Thu, Đông - Viết hoa chữ cái đầu ? - HS viết bảng con + HS chép bài vào vở - HS tự soát lỗi bằng bút chì, ghi chữ ở cuối bài - Đọc yêu cầu bài tập 2a -Thứ tự các từ cần điền:lưỡi,lá,lúa,năm,nằm. - Đọc yêu cầu bài tập phần a - Cả lớp đọc thầm chuyện bốn mùa - Làm bài vào VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những HS chép bài chính tả chính xác, trình bày đẹp - Yêu cầu những HS còn mắc lỗi CT viết vào vở nhiều lần cho đúng những chữ còn chép sai Tập đọc Tiết 57 : Thư trung thu I Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. - Hiểu ND : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. (TL được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài). * HS khá, giỏi biết đọc bức thư với giọng thể hiện tình cảm yêu thương. II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Lá thư nhầm địa chỉ - Nhận được phong thư Mai ngạc nhiên về điều gì ? - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài b. Luyện đọc + GV đọc diễn cảm bài văn - HD HS giọng đọc : vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu + Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Những từ ngữ cần chú ý : năm, lắm, trả lời, làm việc * Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia bài làm 2 đoạn, HD đọc ngắt nhịp ở cuối mõi dòng thơ * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm c. HD tìm hiểu bài - Mõi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ? - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? - Câu thơ của Bác là một câu hỏi ( Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh ? câu hỏi đó nói lên điều gì ? - GV giới thiệu tranh Bác Hồ với thiếu nhi - Bác khuyên các em làm điều gì ? - Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu như thế nào ? d. HTL lời thơ - GV HD HS cả lớp học thuộc lòng - GV xoá dần chữ ttrên từng dòng thơ Hoạt động của trò - 2 HS đọc bài - Ngạc nhiên về tên ông Tạ Văn Tường + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài - HS luyện đọc từ + HS đọc theo đoạn - Đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện nhóm thi đọc + Bác nhớ tới các cháu nhi đồng - Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh ? / Tính các cháu ngoan ngoãn, / Mặt các cháu xinh xinh / - Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh + HS theo dõi - Cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình - Hôn các cháu / Hồ Chí Minh + HS học - HS thi học thuộc lòng phần lời thơ IV Củng cố, dặn dò - 1 HS đọc lại cả bài Thư trung thu - HS cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên của Bác Tập viết Tiết 19 : Chữ hoa P I Mục đích yêu cầu - Viết chữ P hoa: HS viết 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết ứng dụng: HS viết 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ, 1 dòng câu ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn cỡ nhỏ. II Đồ dùng GV : Mẫu chữ P đặt trong khung chữ ( như SGK ) Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li Phong (dòng1), Phong cảnh hấp dẫn ( dòng 2 ) HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ. YC của tiết học 2. HD viết chữ hoa * HD HS quan sát và nhận xét chữ P - Chữ P cao mấy li ? - Được viết bằng mấy nét ? + GV HD HS quy trình viết - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu lại quy trình * HD HS viết trên bảng con - GV nhận xét, uốn nắn 3. HD viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc cụm từ ứng dụng - Nêu cách hiểu cụm từ : phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm * HD HS quan sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét - Nhận xét độ cao các chữ cái ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? * HD HS viết chữ Phong vào bảng con - GV nhận xét, uốn nắn 4. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS kém viết theo quy trình, hình dáng và nội dung 5. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài.NX bài viết của HS Hoạt động của trò + HS quan sát chữ hoa P - Chữ P cao 5 li - Được viết bằng 2 nét + HS quan sát + HS tập viết chữ P 2, 3 lượt + Phong cảnh hấp dẫn + p, h, d, g, cao 2,5 li. p, d cao 2 li. Các c ... - HS làm bài vào VBT 1 HS lên bảng làm - HS đọc lại đoạn văn của mình - Luyện đọc theo đoạn trước lớp , nhóm Trả lời các câu hỏi 3 HS thi đọc IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Tiếng việt Tiết 104 : Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( t2 ) I Mục đích yêu cầu - Ôn tập: mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được một số vốn từ chỉ màu sắc. Đặt câu ngắn với một từ em vừa tìm được. – BT2, 3. - Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào. – BT4 - Đọc rõ ràng, trôi chảy toàn bài Cậu bé và cây si già. *HS khá-giỏi làm được BT3: chọn 2 từ chỉ màu sắc ở BT2, đặt câu với mỗi từ đó. II Đồ dùng GV : Các phiếu viết tên từng bài tập đọc HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. Kiểm tra tập đọc * Bài tập 1 ( 141 ) - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV nhận xét * Bài tập 2 ( 141 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 ( 141 ) - Đọc yêu cầu bài tập * Bài tập 5 ( 141 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bài làm của HS * Đọc thêm bài : Cậu bé và cây si già. - Giáo viên đọc mẫu + HD đọc - HD tìm hiểu nội dung bài ( câu hỏi SGK) Hoạt động của trò + Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc bài trong phiếu đã chỉ định - HS trả lời + Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ - 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp đọc thầm - Viết các từ chỉ màu sắc vào VBT - 2, 3 HS lên bảng - Nhận xét bài làm của bạn + Đặt câu với mỗi từ ở BT2 - HS suy nghĩ - Nối nhau đọc câu của mình - Nhận xét bạn + Đặt câu có cụm từ khi nào - HS làm bài vào VBT - Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm - Luyện đọc theo đoạn trước lớp , nhóm Trả lời các câu hỏi 3 HS thi đọc IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Tiếng việt Tiết 35 : Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( t3 ) I Mục đích yêu cầu - Ôn tập: mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?- ý a, c - BT2. - Luyện tập cách dùng dấu chấm phẩy, dấu phẩy. – BT3. - Đọc trôi chảy cả bài Xem truyền hình. II Đồ dùng GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết BT3 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. Kiểm tra tập đọc * Bài tập 1 ( 142 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV nhận xét * Bài tập 2 ( 142 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 ( 142 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Đọc thêm bài : Xem truyền hình - Giáo viên đọc mẫu + HD đọc - HD tìm hiểu nội dung bài ( câu hỏi SGK) Hoạt động của trò + Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc bài trong phiếu đã chỉ định - HS trả lời + Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu - HS đọc thầm các câu - HS làm bài vào VBT - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn + Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui - Cả lớp đọc thầm - Làm bài vào VBT 1 HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn - Luyện đọc theo đoạn trước lớp , nhóm Trả lời các câu hỏi 3 HS thi đọc IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tiếng việt Tiết 69 : Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( T 4 ) I Mục đích yêu cầu - Ôn tập: mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết đáp lời chúc mừng. – BT2. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? – BT3. - Đọc lưu loát toàn bài Bảo vệ như thế là rất tốt. II Đồ dùng GV : Các phiếu viết tên bài tập đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. Luyện tập * Bài tập 1 ( 142 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV nhận xét * Bài tập 2 ( 142 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài tập 3 ( 142 ) - Đọc yêu cầu bài tập - Trong câu a từ nào trả lời cho câu hỏi có cụm từ như thế nào ? - GV nhận xét * Đọc thêm bài : BV như thế là rất tốt - Giáo viên đọc mẫu + HD đọc - HD tìm hiểu nội dung bài ( câu hỏi SGK) Hoạt động của trò + Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc bài trong phiếu đã chỉ định - HS trả lời + Nói lời đáp của em - 1 HS đọc 3 tình huống - 3 HS thực hành đối đáp - Từng tốp HS thực hành hỏi đáp - Nhận xét bạn + Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào - 1 HS đọc 3 câu văn trong bài - 1 HS đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào - HS làm bài vào VBT - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm - Nhận xét bạn - Luyện đọc theo đoạn trước lớp , nhóm Trả lời các câu hỏi 3 HS thi đọc IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Tiếng việt Tiết 105 : Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II ( Tiết 5) I -Mục đích yêu cầu : - Ôn tập: mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết đáp lời khen ngợi – BT2. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi cụm từ Vì sao? - BT3. - Đọc trơn toàn bài Quyển sổ liên lạc. II- Chuẩn bị GV : Các phiếu viết tên bài tập đọc HS : SGK III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. Luyện tập . * Bài tập 1 ( 143 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV nhận xét * Bài tập 2 ( 143 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài tập 3 ( 142 ) - Đọc yêu cầu bài tập - Trong câu a từ nào trả lời cho câu hỏi có cụm từ vì sao ? - GV nhận xét * Đọc thêm bài : Quyển sổ liên lạc. - Giáo viên đọc mẫu + HD đọc - HD tìm hiểu nội dung bài ( câu hỏi SGK) Kiể Hoạt động của trò - HS nghe + Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc bài trong phiếu đã chỉ định - HS trả lời + Nói lời đáp của em - 1 HS đọc 3 tình huống - 3 HS thực hành đối đáp - Từng tốp HS thực hành hỏi đáp - Nhận xét bạn + Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao ? - 1 HS đọc 3 câu văn trong bài - 1 HS đặt câu hỏi có cụm từ vì sao ? - HS làm bài vào VBT - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm - Nhận xét bạn - Luyện đọc theo đoạn trước lớp , nhóm Trả lời các câu hỏi 3 HS thi đọc IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Tiếng việt Tiết 35 :Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II ( Tiết 6) I -Mục đích yêu cầu : - Ôn tập: mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Ôn luyện về cách đáp lời từ chối. – BT2. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi cụm từ Để làm gì?- BT3. - Biết sử dụng đúng dấu chấm than, dấu phẩy. – BT4 - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài Lá cờ. II- Chuẩn bị GV : Các phiếu viết tên bài tập đọc HS : SGK III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. Luyện tập . . * Bài tập 1 ( 143 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV nhận xét * Bài tập 2 ( 143 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài tập 3 ( 142 ) - Đọc yêu cầu bài tập - Trong câu a bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? - GV nhận xét * Đọc thêm bài : Lá cờ. - Giáo viên đọc mẫu + HD đọc - HD tìm hiểu nội dung bài ( câu hỏi SGK)m tra bài cũ Hoạt động của trò - HS nghe + Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc bài trong phiếu đã chỉ định - HS trả lời + Nói lời đáp của em - 1 HS đọc 3 tình huống - 3 HS thực hành đối đáp - Từng tốp HS thực hành hỏi đáp - Nhận xét bạn + Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi - 1 HS đọc 3 câu văn trong bài - 1 HS đặt câu hỏi để tìm bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì ? - HS làm bài vào VBT - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm - Nhận xét bạn - Luyện đọc theo đoạn trước lớp , nhóm Trả lời các câu hỏi 3 HS thi đọc IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Tiếng việt Tiết 35 : Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II ( Tiết 7) I -Mục đích yêu cầu : - Ôn tập: mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết đáp lại lời an ủi. – BT2. - Dựa vào tranh, kể lại nội dung từng đoạn, toàn bộ câu chuyện. Đặt tên cho câu chuyện vừa kể. – BT3. - Đọc trơn truyện Cháy nhà hàng xóm. II- Chuẩn bị Các tờ phiếu ghi tên các bài HTL + Tranh minh hoạ BT 3 III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Kiểm tra Bài mới *Bài 1 :Kiểm tra học thuộc lòng - GV nhận xét cho điểm *Bài 2 : Nói lời đáp của em - GV nhận xét bổ xung . *Bài 3 : Kể chuyện theo tranh , đặt tên cho chuyện -Treo tranh trực quan - GV nhận xét bổ xung . * Đọc thêm bài : Cháy nhà hàng xóm - Giáo viên đọc mẫu + HD đọc - HD tìm hiểu nội dung bài ( câu hỏi SGK) Hoạt động của trò -HS lên bốc thăm đọc các bài HTL ghi trong phiếu và trả lời các câu hỏi - HS1 : Nói lời an ủi - HS2 : Nói lời đáp VD : Bạn ngã có đau lắm không ? Cảm ơn bạn mình không đau lắm . - Nhiều HS thực hành phần a, b . - HS quan sát tranh , nói ND tranh - Nối các câu thành bài văn - Lớp suy nghĩ viết vào vở - Đọc bài của mình - Luyện đọc theo đoạn trước lớp , nhóm Trả lời các câu hỏi 3 HS thi đọc Củng cố , dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - VN ôn lại bài , chuẩn bị KT Tiếng việt Tiết 70 : Kiểm tra đọc- Đọc hiểu luyện từ và câu I – Mục đích yêu cầu : - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2, HKII (Bộ GDĐT - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 2, tập hai, NXB Giáo dục 2008) II- Chuẩn bị : Đề kiểm tra , giấy KT III- hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1 - Kiểm tra : - Sự chuẩn bị của HS 2 - Bài mới - GV đọc đề - Phát đề đã phô tô cho HS A- Đọc thầm : - Đọc bài: Bác Hồ rèn luyện thân thể B- Dựa theo nội dung của bài , đánh dấu X vào câu trả lời đúng . - GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài . * đáp án : - Câu 1 : ý a Câu 4 : ý a - Câu 2 : ý c Câu 5 : ý b - Câu 3 : ý c - Trình bày sạch sẽ , mỗi câu đúng (2điểm) Hoạt động của trò - HS nghe HS đọc thầm bài ( 10- 15 phút ) - HS làm bài vào giấy KT - Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ - VN xem lại bài . Tiếng việt Tiết 35 : Kiểm tra Viết chính tả - Tập làm văn Đề do phòng giáo dục ra
Tài liệu đính kèm: