Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm 2011

Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm 2011

TẬP ĐOC

CHIẾC BÚT MỰC

 I Mục tiêu :

 1 ) Đọc :

 -Học sinh đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ : trong lớp , làm sao , trong nước mắt , loay hoay , cô giáo , lớp 1A, .

 - Nghỉ hơi đúng sau dấu câu , giữa các cụm từ .

 Biết phân biệt giọng của nhân vật ( người dẫn chuyện , Lan , Mai , cô giáo )

 - Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên .

 2 ) Hiểu :

 - Học sinh hiểu nghĩa của các từ : hồi hộp , ngạc nhiên , loay hoay .

 - Hiểu nội dung bài : Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn .

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ
-----------------------------------------------------------------------
TẬP ĐOC
CHIẾC BÚT MỰC
 I Mục tiêu :
 1 ) Đọc : 
 -Học sinh đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ : trong lớp , làm sao , trong nước mắt , loay hoay , cô giáo , lớp 1A, ...
 - Nghỉ hơi đúng sau dấu câu , giữa các cụm từ .
 Biết phân biệt giọng của nhân vật ( người dẫn chuyện , Lan , Mai , cô giáo ) 
 - Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên . 
 2 ) Hiểu :
 - Học sinh hiểu nghĩa của các từ : hồi hộp , ngạc nhiên , loay hoay .
 - Hiểu nội dung bài : Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn . 
 3) GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông. 
 - Hợp tác. 
 - Ra quyết định giải quyết. 
II ) Đồ dùng dạy học : 
 GV: giáo án, bảng phụ, bài học 
ø HS: bài cũ, vở, sgk
III) Các hoạt động dạy – học : TIẾT 1
1) Bài cũ : ( 4 -5’) Yêu cầu học sinh đọc bài : Mít làm thơ và trả lời câu hỏi theo nội dung bài 
Học sinh nhận xét – giáo viên nhận xét – ghi điểm 
2) BaØi mới 
* Hoạt động 1: (8 -10’) luyện đọc câu 
+ Yêu cầu học sinh đọc đúng , phát âm đúng :trong lớp , làm sao , ...Đọc ngắt nghỉ đúng .
-Giáo viên giới thiệu bài – ghi bảng 
-Đọc mẫu 
-Yêu cầu học sinh 
( theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ học sinh nhóm 1(nhóm chuột bạch )
H. trong bài có những từ nào khó đọc ?
-Yêu cầu học sinh 
-Giáo viên đọc lại 
-Yêu cầu học sinh 
( giúp đỡ - Giúp học sinh phát âm đúng )
* Hoạt động 2 : ( 20 -22’) Luyện đọc đoạn , bài : Yêu cầu học sinh biết đọc nhanh , giải nghĩa từ khó .
-Giáo viên chia 4 đoạn (sgk)
-Giáo viên treo câu khó đọc 
VD: “ thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì //”
-Yêu cầu học sinh 
.Giáo viên đọc lại 
-Yêu cầu học sinh
“ hồi hộp , ngạc nhiên , loay hoay”
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên cùng học sinh – nhận xét – khen ngợi 
-Yêu cầu học sinh
-Học sinh nhắc lại 
-Học sinh theo dõi 
-1 em đọc bài – 1 em đọc chú giải – đọc thầm – gạch chân từ khó 
-Lớp 1A, trong lớp , làm sao , trong nước mắt , loay hoay , cô giáo 
 -Đọc từ khó cá nhân , đồng thanh 
-Theo dõi 
-Đọc tiếp sức câu 
-Lắng nghe 
-Quan sát 
-Nêu cách đọc – đọc cá nhân 
-Lắng nghe
-Đọc tiếp sức đoạn .
-Giải nghĩa từ khó 
-Đọc nhóm 4 
-Thi đua đọc giữa các nhóm – nhận xét bình chọn .
-Học sinh đọc cá nhân 
-Đồng thanh 1 lần 
* Học sinh chơi trò chơi 
 TIẾT 2
* Hoạt động 3 : ( 20 – 22’ )
Tìm hiểu bài : Yêu cầu học sinh hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi .
-Giáo viên đọc mẫu 
-Yêu cầu học sinh 
H. Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì ?
H . Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ?
H . Thế là trong lớp còn mấy bạn viết bút chì ?
H . Chuyện gì sẽ xảy ra với bạn Lan ?
H . Lúc này bạn Mai loay hoay với hộp bút như thế nào ?
H . Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy?
H . Cuối cùng Mai đã làm gì ?
H . Thái độ của Mai thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực ?
H . Mai đã nói với cô thế nào ?
H . Theo em bạn Mai có đáng khen không ? Vì sao ?
H . Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?
H . Em thấy Mai là người thế nào ?
*Hoạt động 4 : ( 8 – 10’ )
+Luyện đọc lại :Học sinh thi đua đọc hay , biết dọc phân vai .
-Yêu cầu học sinh .
( Vai : Người dẫn chuyện, Lan, Mai, cô giáo ) .
-Giáo viên theo dõi – nhận xét – khen ngợi .
 3 ) Củng cố , dặn dò : ( 4 – 5 ‘ ) 
H . Vừa học bài gì ?
H . Em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
-Về nhà đọc bài cho người thân nghe – Phân biệt giọng của nhân vật .
-Học sinh lắng nghe 
-Học sinh đọc thầm đoạn – Trả lời câu hỏi
-Bạn Lan và bạn Mai .
-Hồi hộp nhìn cô , buồn lắm .
-Một mình Mai 
-Lan quên bút ở nhà .
-Mở ra rồi lại đóng vào . 
-Nửa muốn cho bạn mượn , nửa lại không muốn .
-Đưa bút cho Lan mượn 
-Thấy hơi tiếc 
-Để bạn Lan viết trước .
Có . Vì biết giúp đỡ bạn bè .
-Phải biết luôn luôn giúp đỡ mọi người 
-Tốt bụng , ngoan , biết giúp đỡ bạn bè .
-Nhận vai – đọc phân vai – Nhận xét – bình chọn .
-Chiếc bút mực 
-Học sinh trả lời
-Học sinh lắng nghe 
 ĐẠO ĐỨC
 GỌN GÀNG NGĂN NẮP (Tiết2 )
 I ) Mục tiêu :
Học sinh hiểu : Ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp . 
 - Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp .
 - Biết giải thích lý do, nhận xét việc làm, biết nêu ý kiến mà em cho là đúng về gọn gàng ngăn nắp . 
* GDKNS:Kĩ năng giải quyết vấn đề giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học – chỗ chơi . 
 - Quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp
 II ) Đồ dùng dạy – học : 
 - GV: Giáo án, bảng phụ, tranh . 
 - HSø : Vở, vở bài tập .
III ) Các hoạt động dạy – học :
 1 ) Bài mới : 
* Hoạt động 1 : ( 10 – 12 ‘ ) : Hoạt cảnh : Đồ dùng để ở đâu ?
+ Học sinh nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng , ngăn nắp .
- Giáo viên chia nhóm và giao kịch 
- Yêu cầu học sinh .
-Giáo viên theo dõi – nhận xét – khen ngợi .
H . Vì sao Dương không tìm thấy cặp và sách vở ? 
H . Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điềugì?
* Kết luận : Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian để tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến . Do đó, chúng ta nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt . 
* Hoạt động 2 : ( 10 – 11 ‘ ) : Giải thích lý do và nhận xét tranh : Học sinh biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp .
+ Giáo viên treo bài tập 1 :Đánh dấu + vào ô trống trước việc làm đúng và giải thích vì sao ? 
-Yêu cầu học sinh 
( + a ) Vì bạn .... Gọn gàng , ngăn nắp 
+ Bài tập 2 : Nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh sau :
- Yêu cầu học sinh 
 ( Tranh 1 : Các bạn sắp xếp dép mũ gọn gàng , ngăn nắp .
 + Tranh 2 : Bạn ngồi học sách vở đồ dùng học tập vứt lung tung .
+Tranh 3 : Bạn sắp xếp sách vở ... (Góc học tập ) gọn gàng , ngăn nắp .
+ Tranh 4 Chưa gọn gàng , ngăn nắp .
H . Nên sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập như thế nào ?
* Kết luận : Nơi học tập của các bạn ở tranh 1,3 là gọn gàng , ngăn nắp . -Tranh 2 , 4 là chưa gọn gàng ngăn nắp 
* Hoạt động 3 : ( 7 – 8 ‘ ) : Bày tỏ ý kiến 
+ Bài tập 3 : Đánh dấu + trước ý kiến em cho là đúng :
- Yêu cầu học sinh 
- Giáo viên đi sát – nhận xét – khen ngợi 
 ( Phần c , d là đúng ) .
* Kết luận : Nên gọn gàng , ngăn nắp cho nhà cửa luôn sạch đẹp và đó là việc làm của mỗi người trong gia đình 
 2 ) Củng cố , dặn dò : 
 - H . Vừa học bài gì ? 
 - Hệ thống bài – nhận xét giờ học 
 - Rèn thói quen gọn gàng , ngăn nắp .
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh nhận vai – đóng kịch .
- Các nhóm trình bày . 
 - Thảo luận .
- Nêu ý kiến của mình – nhận xét – bổ sung 
- Học sinh lắng nghe 
-Học sinh nêu bài tập 
-Tìm hiểu bài 
-Hoạt động nhóm 2
-Nêu ý kiến của mình 
-Hoạt động nhóm 2 
-Đại diện nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung
-Gọn gàng , ngăn nắp 
-Lắng nghe
-Nêu yêu cầu bài – hoạt động nhóm 4 
-Các nhóm trình bày 
-Lắng nghe
-Gọn gàng , ngăn nắp 
-Lắng nghe .
TOÁN
38 + 25
I) Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
-Củng cố tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5
-Học sinh ham thích học toán 
II) Đồ dùng dạy – học :
-GV : giáo án, bộ đồ dùng dạy học, bảng phụ 
-HS : cở, que tính, sgk – 3 Nhóm đối tượng HS: Yếu (1), TB ( 2), Khá,Giỏi (3 )
III) Các hoạt động dạy – học :
1) Bài cũ : (4 -5’) 
-Yêu cầu học sinh klàm bài tập 1 , 3 – học sinh nhận xét – giáo viên nhận xét – ghi điểm 
2) Bài mới :
* Hoạt động 1 : ( 8 -10’) giới thiệu phép cộng 38 + 25 : Học sinh biết thao tác trên que tính , cách đặt tính ,cách tính .
-Yêu cầu học sinh
-Cô nêu : có 38 que tính thêm 25 que được bao nhiêu ?
-Yêu cầu học sinh
38 qt : ( 3 chục , 8 qt rời )
25 qt : ( 2 chục , 5 qt rời )
H. Nêu cách thực hiện 
-Vậy 38 + 25 bằng bao nhiêu ? thực hiện phép tính 
-Yêu cầu học sinh 
38 Lấy 8 cộng 5 bằng 13 ,viết 3 nhớ 1
25 .lấy 3 cộng 2 bằng 5,nhớ 1 bằng 6 
63 Viết 6
H. 38 + 25 = ? 
H. Nêu cách đặt tính , cách tính ?
* Hoạt động 2 : ( 15 -18’) Luyện tập thực hành : Học sinh biết cách làm tinh , giải toán dạng trên .
+Cô treo bài tập 1 : tính 
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh nhóm ( I ) Nhóm chuột bạch 
H. Nêu cách tính ? 38 
 25
 83
+ Bài tập 2 : viết số vào chỗ trống 
-Yêu cầu học sinh 
H. Ô trống đó ta làm gì ?
H. Muốn tìm tổng ta làm gì ?
+ Bài tập 3 : Bài toán 
-Yêu cầu học sinh 
H. Bài toán cho biết gì ?
H. Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu nhóm (3) nhóm Sóc nâu.
-Giáo viên đi sát – nhận xét – sửa lỗi 
H. Muốn tìm AC ? dm ta làm thế nào ?
+ Bài 4 : > < =
-Yêu cầu học sinh 
H. Nêu cách làm 8 + 4 ... 8 + 5 ?
-Chấm bài 3 – 4 em – nhận xét 
3) Củng cố – dặn dò : (4 -5’)
-Yêu cầu học sinh 
-Hệ thống bài- nhận xét 
-Về nhà học thuộc bảng cộng, rèn làm tính, giải toán 
-Thực hiện 
-Lấy que tính 
-Lấy 2 qt ờ phần 5 qt gộp với 8 qt được 10 qt , thay 10 qt = 1 thẻ 
3 bó 1 chục với 2 bó 1 chục là 5 chục , thêm 1 chục là 6 chục và 3 qt rời 
63
-Đại diện 3 nhóm trình bày 
63
-Trả lời 
-Quan sát 
-Nêu yêu cầu bài – làm bài và ...  máy bay :
+ Làm đầu , cánh máy bay :
- Bước 1 : Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật " cắt một hình vuông , một hình chữ nhật .
- Bước 2 : Gấp chéo hình vuông được hình 3a gấp mép chéo hình 3a được hình 3b , gấp tiếp mép chéo được hình 4 , 5 .
. Lồng 2 ngón tay vào lòng tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang 2 bên được hình 6 .
. Gấp 2 nửa cạnh đáy hình 6 vào đường dấu giữa được được hình 7 .
Gấp theo các đường dấu gấp ( nằm ở phần mới gấp lên ) vào đường dấu giửa như hình 8 a và hình 8b .
. Dùng ngón tay trỏ , cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vuông ở 2 bên ép vào theo nếp gấp hình 9b được mũi máy bay ( Hình 9b ) 
. Gấp theo đường dấu gấp ở hình 9b về phía sau được đầu và cánh máy bay ( hình 10 ) .
+ Làm thân , duôi máy bay : 
- Bước 3 : Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài, gấp đôi một lần nữa , mở ra vẽ theo đường dấu gấp ( h . 11a ) được hình thân máy bay ( phần đầu của thân máy bay vẽ vát vào ) .
- Gấp đôi hcn theo chiều rộng mở ra đánh dấu khoảng 1/4chiều dài để làm đuôi máy bay .
( Gạch chéo phần thừa , cắt bỏ phần gạch chéo" Được máy bay " Gấp đôi máy bay theo chiều dài " Phóng máy bay .
* Hoạt động 3 : ( 12 – 15 ‘) : Thực hành gấp máy bay : Yêu cầu học sinh biết gấp nháp .
- Yêu cầu học sinh 
- Giáo viên đi sát – giúp đỡ học sinh yếu – Nhận xét – Khen ngợi .
- Kiểm tra sản phẩm của học sinh .
 3 ) Củng cố , dặn dò : ( 4 – 5’):
- Nhận xét giờ học – Tuyên dương 
- Về nhà tập gấp để giờ sau gấp náy bay dán vào phần trình bày sản phẩm . 
- Học sinh quan sát 
- Máy bay có đầu nhọn , cánh nhọn , thân hcn , đuôi hình cn .
- Hình vuông 
- hình chữ nhật
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh quan sát – Lắng nghe .
- Học sinh quan sát – Lắng nghe
- 3 em lên gấp máy bay – Lớp nhận xét . 
- Học sinh gấp máy bay bằng giấy trắng .
- Học sinh trình bày sản phẩm _ nhận xét – bình chọn . 
- Học sinh lắng nghe .
 TẬP LÀM VĂN 
 Trả lời câu hỏi . Đặt tên cho bài . Luyện tập về mục lục sách
I ) Mục tiêu :
- Nghe – nói : Học sinh biết dựa vào tranh vẽ và câu hỏi , kể lại được từng việc thành câu . Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài . 
- Viết : Học sinh biết soạn một mục lục đơn giản .
- Học sinh ham thích học tập làm văn – Viết câu văn hay .
II ) Đồ dùng dạy –học : 
- Thầy : Giáo án , bảng phụ , tranh .
- Trò : Bài cũ , vở , sách giáo khoa .
III ) Các hoạt động dạy – học :
 1 ) Bài cũ : ( 4 – 5 ‘) 
- Yêu cầu học sinh đóng vai : Tuấn kéo bím tóc Hà . Tuấn nói một vài câu xin lỗi .
Lan và Mai ( Chiếc lọ mực ) . Lan nói một vài câu cảm ơn .
- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm .
 2 ) Bài mới :
* Hoạt động 1 : ( 23 – 15 ‘)Hướng dẫn học sinh làm bài tập miệng : Yêu cầu hs biết trả lời câu hỏi – Đặt tên cho câu chuyện .
+ Bài tập 1 : 
Yêu cầu học sinh nêu yc bài tập 
- Gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi .
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu –Nhận xét – Khen ngợi .
+ Bài tập 2 : 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài –Hoạt động nhóm 4 Các nhóm nêu ý kiến – Nhận xét .
- Yêu cầu học sinh 
* Hoạt động 2 : ( 10 – 12’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập viết :Học sinh đọc – Viết được 1số bài ở mục lục đó .
 + Bài tập 3 : 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu học sinh 
- Giáo viên theo dõi - nhận xét .
- Yêu cầu học sinh lập mục lục các bài tập đọc .
-Yêu cầu học sinh 
 - Giáo viên theo dõi – nhận xét – Chấm điểm 4 – 5 em 
 3 ) Củng cố , dặn dò : 
H . Vừa học bài gì ?
- Hệ thống bài – nhận xét giờ học – Tuyên dương .
- Về nhà tập TLCH – Đặt tên cho bài – Luyện tập lập – tra cứu mục lục sách .
- 4 em lên thực hiện – lớp nhận xét 
- Học sinh lắng nghe .
- Hãy dựa vào tranh sau trả lời câu hỏi:
- “ Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
 Ở tườnh của trường học .
 . Bạn trai nói gì với bạn gái ?
 Mình vẽ đẹp không .
 . Bạn gái nhận xét thế nào ? 
 Vẽ lên tường làm xấu trường lớp .
 . Hai bạn đang làm gì ?
 Quét vôi lại bức tường cho sạch .
- Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1 :
- Không vẽ lên tường 
Bức vẽ làm bẩn tường 
Đẹp mà khônh đẹp .
Bảo vệ của công .
- Đọc mục lục các bài ở tuần 6 .Viết tên các bài tập đọc đó .
“ Mẩu giấy vụn .
 Ngôi trường mới 
 Mua kính . “
- Học sinh đọc bài làm của mình - 
- TLCH . Đặt tên cho bài . LT về mục lục sách .
- Học sinh lắng nghe .
 TOÁN
 LUYỆN TẬP
I ) Mục tiêu : 
-Củng cố về cách giải toán về nhiều hơn ( chủ yếu là phương pháp giải ). 
- Rèn cách trình bày khoa học , chính xác khi học toán .
- Học sinh ham thích học toán .
II ) Đồ dùng dạy – học : 
- Thầy : Giáo án , bảng phụ , bài tập .
- Trò : Bài cũ , vở , sách giáo khoa .
III ) Các hoạt động dạy – Học :
 1 ) Bài cũ : ( 4 – 5’) 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 , 2 , 3 trang 24 . 
- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm .
 2 ) Bài mới :
* Hoạt động 1 : ( 20 – 22 ‘) Hướng dẫn học sinh giải toán về nhiều hơn : Yêu cầu học sinh nắm được phương pháp – Giải được dạng toán trên .
+ Bài tập 1 : 
_ Yêu cầu học sinh đọc đề toán tìm hiểu đề – Tóm tắt – giải bài toán .
_ Giáo viên cùng học sinh nhận xét – chữa bài .
+ Bài tập 2 : 
- Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán - Tìm hiểu đề – giải toán – Chữa bài 
+ Bài 3 : Giải bài toán theo tóm tắt bằng sơ đồ . ( Tiến hành tương tự bai2)
+ Bài 4 : 
- Câu a : Tiến hành tương tự bài 1 .
H . Muốn biết đường thẳng CD dài bao nhiêu cm ta làm thế nào ?
H . Vì sao ?
- Câu b : Vẽ đường thẳng AB dài 12 cm .
- Yêu cầu học sinh thi đua làm bài theo nhóm 4 – Các nhóm thi đua – nhận xét .
* Hoạt động 2 : ( 4- 5 ‘) Chấm bài .
Giáo viên chấm bài 5 – 7 em – Nhận xét – chữa lỗi phổ biến .
 3 ) Củng cố , dặn dò : ( 4 – 5 ‘) 
- Giáo viên hệ thống bài – Nhận xét giờ học – Tuyên dương .
- Về nhà rèn giải toán về nhiều hơn và tự đặt đề toán .
- Học sinh làm bài – nhận xét .
- Học sinh lắng nghe .
 Bài giải 
Trong hộp có số bút chì là :
 6 + 2 = 8 ( bút chì ) 
 Đáp số : 8 bút chì 
- An có 11 bưu ảnh , Bình có nhiều hơn An 3 bưu ảnh . Hỏi Bình có bao nhiêu bưu ảnh ?
 Bài giải 
 Bình có số bưu ảnh là :
 11 + 3 = 14 ( Bưu ảnh )
 Đáp số : 14 bưu ảnh 
 Bài giải 
 Đội hai có số người là :
 15 + 2 = 17 ( người ) 
 Đáp số : 17 người
 Bài giải 
 Đoạn thẳng CD dài là : 
 10 + 2 = 12 (cm ) 
 Đáp số : 12cm 
-Ta lấy 10 + 2
- Vì đt CD dài hơn đt AB 2 cm 
- Học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm .
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh lắng nghe .
TẬP ĐỌC :
Cái trống trường em
I) Mục tiêu:
1) Đọc :
-Đọc trơn cả bài
-Đọc đúng : trống trường , suốt , ngẫm nghĩ , lặng im, nghiêng trên giá 
-Ngắt , nghỉ , đúng nhịp, nhấn ở 1 số từ gợi tả
-Có ý thức luyện đọc thường xuyên
2) Hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ mới : ngẫm nghĩ , giá , năm học mới 
-Hiểu nội dung thơ: tình cảm gắn bó của các bạn với trường lớp 
-Học thuộc bài thơ
II) Đồ dùng dạy – học :
-GV : giáo án , bảng phụ , bài học 
-HSø : bài cũ , sgk, vở 
III) Các hoạt động dạy – học :
1) bài cũ : ( 4 -5’) 
-Yêu cầu học sinh đọc bài : Mục lục sách – trả lời câu hỏi về nội dung bài 
-Học sinh nhận xét – giáo viên nhận xét – ghi điểm 
2) Bài mới :
 * Hoạt động 1 : ( 15 -17’) Luyện đọc :Học sinh đọc đúng các từ : trống trường , suốt , ...Biết ngắt nghỉ đúng . Biết giải nghĩa từ .
-Giáo viên đọc mẫu 
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên theo dõi , kiểm tra
H. trong bài có những từ nào khó đọc ?
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên đọc từ khó 
-Yêu cầu học sinh 
-Giáo viên đi sát – sửa lỗi phát âm 
H. có mấy khổ thơ?
+Treo câu khó :
“ Kìa // trống đang gọi //
Tùng ! / tùng ! / tùng ! / tùng! / “
-Yêu cầu học sinh: giải nghĩa từ 
“ ngẫm nghĩ , giá , năm học mới “
-Giáo viên theo dõi – nhận xét – bình chọn 
-Yêu cầu học sinh 
* Hoạt động 2 : (10 -12’) tìm hiểu bài 
+ Học sinh hiểu nội dung bài , trả lời câu hỏi đúng , học thuộc lòng bài thơ .
-Giáo viên đọc mẫu 
-Yêu cầu học sinh 
H. cái trống mùa hè có làm việc không ?
H. suốt 3 tháng hè trống làm gì ?
H. bạn xưng hô và trò chuyện với cái trống thế nào ?
H. mùa hè trống làm bạn với ai?
H. những từ ngữ tả tình cảm , hoạt động của trống?
H. bài thơ nói về tình cảm gì của bạn học sinh với ngô trường ?
-Yêu cầu học sinh?
-Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
3) củng cố – dặn dò : (4 -5’)
H. nói về tình cảm của em với trường ?
-Nhận xét giờ học – tuyên dương
-Về nhà đọc bài cho người thân nghe
-Lắng nghe
-1 em đọc bài – 1 em chú giải 
-Đọc thầm , gạch chân từ khó 
_trống trường , suốt , ngẫm nghĩ , lặng im, nghiêng trên giá
-đọc cá nhân – đọc từ khó học sinh lắng nghe
-đọc tiếp sức câu 
-4 khổ 
-Học sinh quan sát – nêu cách đọc 
-Đọc tiếp sức khổ , giải nghiã từ 
-Đọc nhóm 4 – thi đua
-Lắng nghe
-Đọc thầm 
-Không
-Nằm ngẫm nghĩ 
-Bạn – mình , bạn có buồn không
-Tiếng ve
-Nghỉ , ngẫm , lặng im, nghiêng đầu , mừng , vui quá , gọi giọng tưng bừng 
-Bạn rất yêu trường lớp , bạn bè , gặp lại thầy cô ... đặc biệt là cái trống 
-Học thuộc bài 
-Thi đọc thuộc 
_ 2 em nói ý nghĩ của mình 
-Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_lop_2_tuan_5_nam_2011.doc