Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 17 - Năm 2011

Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 17 - Năm 2011

. Mục đích yêu cầu: Đọc trơn cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.

 - Biết đọc truyện với giọng vui, phân biệt lời ngời kể với lời từng nhân vật ( mẹ, Bin). Hiểu nghĩa của các từ ngữ: hí hoáy,giải thích.

 - Cảm nhận đợc tính hài hớc của truyện: cậu bé vẽ ngựa không ra ngựa,lại nghĩ rằng chỉ cần thêm sừng cho con vật không phải ngựa, con vật đó sẽ thành con bò.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 17 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
Luyện đọc bài: Thêm sừng cho ngựa
I. Mục đích yêu cầu: Đọc trơn cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.
 - Biết đọc truyện với giọng vui, phân biệt lời người kể với lời từng nhân vật ( mẹ, Bin). Hiểu nghĩa của các từ ngữ: hí hoáy,giải thích.
 - Cảm nhận được tính hài hước của truyện: cậu bé vẽ ngựa không ra ngựa,lại nghĩ rằng chỉ cần thêm sừng cho con vật không phải ngựa, con vật đó sẽ thành con bò.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV nhận xét,ghi điểm
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài (trực tiếp) - GV ghi bảng
 b. Luyện đọc
 * GV đọc mẫu
 * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 c. Tìm hiểu bài
 Câu hỏi 1: - 1HS đọc đoạn 1,2 - cả lớp đọc thầm,trả lời câu hỏi
 Câu hỏi 2,3: Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
 Câu hỏi 4: Em hãy nói vài câu với Bin để Bin khỏi buồn? 
đ. Luyện đọc lại: 
 e. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại truyện cho người thân nghe.
 - 2HS tiếp nối đọc bài: “Gà tỉ tê với gà” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
 - Đọc từng đoạn trước lớp: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
 - HS đọc các từ được chú giải sau bài
 - HS đọc từng đoạn,cả bài trong nhóm
 - 2HS đọc cả bài
Có công mài sắt,có ngày nên kim,cứ chịu khó tập rồi bạn sẽ vẽ được một con ngựa thật đẹp - 3 nhóm HS ( mỗi nhóm 3HS) tự phân vai thi đọc toàn truyện.
 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay
Thửự ba, ngaứy 13 thaựng 12 naờm 2011
Toán
ôn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về 
 - Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
 - Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100( tính, viết)
 - Viết các số thích hợp vào ô trống
II. Lên lớp: 
1. Hửụựng daón HS làm bài 79 ở vở luyện toán
 *Bài 1: ( trang 64 )	
 - Hỏi HS yêu cầu của bài	
 *Bài 2: (trang 64 )
- Hỏi HS cách đặt tính và tính
 - HS khác nhận xét bổ sung
 *Bài 3: ( trang 64 )
 - Hỏi HS yêu cầu của bài
 - Hỏi HS cách làm
 - HS khác nhận xét, GV nhận xét cho điểm
 *Bài 4: ( trang 64 ) 2. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - GV chấm 1 số bài
- HS làm bài vào vở
 - 3 HS đứng đọc bài của mình, mỗi HS một cột cả lớp theo dõi nhận xét
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS làm bài và chữa bài
 - HS suy nghĩ rồi làm bài vào vở
 - 2 HS lên bảng chữa bài
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS làm bài vào vở
 - 4 HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm
Luyện từ và câu
Luyện tập: Từ ngữ về vật nuôi
I. Mục đích yêu cầu: Luyện cho học sinh. Mở rộng vốn từ: các từ chỉ đặc điểm của loài vật.
 Bước đầu biết thể hiện ý so sánh.
II. Đồ dùng dạy học: Vở buổi 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
1. GV giới thiệu nội dung tiết học
 2. GV hướng dẫn và cho HS làm bài tập
 * Bài 1: Hãy tìm những từ diễn tả đúng các đặc điểm của các con vật 
 * Bài 2: Với những từ tìm được ,mỗi con vật đặt 1 câu nêu rõ đặc điểm của chúng
 * Bài 3: Hãy chép lại những câu thơ dùng cách nói so sánh trong bài thơ Thả diều và cho biết trong câu thơ đó đã so sánh vật gì với vật gì?
 - GV chép bài thơ Thả diều lên bảng.
 - Nhaọn xeựt yự HS traỷ lụứi.
3. Củng cố - dặn dò:
 - GV chấm một số bài,nhận xét.
 - 2HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm bài
 - HS dưới lớp đọc bài làm rồi nhận xét
 - Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài
 - 2HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở
 - 2HS lên bảng, mỗi em đặt 2 câu
 - Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài
 - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo bài nhau rồi nhận xét.
- HS thaỷo luaọn theo nhoựm ủoõi vaứ phaựt bieồu keỏt quaỷ thaỷo luaọn. 
 - HS làm bài vào vở
Âm nhạc
Tập biểu diễn một vài bài hát đã học
Trò chơi âm nhạc
I. Mục đích yêu cầu: 
 - HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin.
 - Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ,băng nhạc,máy nghe
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Hoạt động 1: Biểu diễn bài hát
 - GV tổ chức cho HS lên biểu diễn theo nhóm đôi trước lớp
 - Thành lập “Ban giám khảo”HS để chấm điểm tiết mục
 2. Hoạt động 2: Trò chơi
 - GV nêu cách chơi
 - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Về nhà tập biểu diễn các bài hát đã học cho thành thạo.
- Khi biểu diễn GV động viên HS sáng tạo các động tác phụ họa tùy theo từng bài hát.
Thứ tư, ngày 14 thỏng 12 năm 2011
Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố về cách nhận biết hình tam giác, hình tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật
 - Kẻ đường thẳng đi qua 3 điểm
 - Cách tìm hình tam giác, hình tứ giác
 - Rèn kỹ năng làm bài cho HS 
II. Lên lớp: 
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
 1. Cho HS làm bài 82 ở vở luyện toán tiểu học
 *Bài 1: ( trang 67 )
 - Hỏi HS yêu cầu của bài
 *Bài 2: ( trang 67 )
 - Hỏi HS yêu cầu của bài
 *Bài3: ( trang 67 )
 - HS nêu yêu cầu của bài
*Bài 4: ( trang 67 )
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - Hỏi HS hình tam giác có mấy cạnh, tứ giác có mấy cạnh
 - GV nhận xét cho điểm
 2. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học - Dặn HS về ôn bài.
 HS làm bài và chữa bài. Cho HS nêu tên từng hình. Cho HS khác nhận xét, GV nhận xét cho điểm.
- HS làm bài và chữa bài
- HS nờu cách đo
 - HS làm bài và chữa bài
 - HS khác nhận xét bài của bạn
 - HS làm bài và chữa bài
 - HS khác nhận xét bài của bạn
Thứ năm, ngày 15 thỏng 12 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập: Ngạc nhiên, thích thú
Lập thời gian biểu
I. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kĩ năng nói: Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên,thích thú
 Rèn kĩ năng viết,biết lập thời gian biểu
II. Đồ dùng dạy học: Vở buổi 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra:
 GV nhận xét,ghi điểm
 2. Bài luyện ở lớp
 * Bài 1: Sắp đến tết,mẹ mua tặng em bộ quần áo đẹp.Em nói như thế nàokhi nhận quà của mẹ?
 * Bài 2: Cô giáo tặng em hộp bút màu nhân dịp em làm được nhiều việc tốt.Em nói như thế nào khi nhận quà tặng của cô.
 * Bài 3: Hãy nhớ và ghi lại thời gian biểu ngày 20 -11 của em
 - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm bài
 3. Củng cố - dặn dò: 
 - GV chấm một số bài, nhận xét.
- 2HS lên bảng kể về con vật
 - 2HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở
 - HS nối tiếp nhau nói trước lớp
 - Cả lớp và GV nhận xét cách nói của HS
 - 2HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở
 - 5 HS nói nội dung bài làm của mình
 - Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài
 - 2HS nêu yêu cầu bài tập
 - Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài,chốt lại lời giải đúng
Thứ sỏu, ngày 16 thỏng 12 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu: 
+ Phộp cộng, phộp trừ trong phạm vi 100.
+ Tỡm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ; giải toỏn cú lời văn.
II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập.
III.Cỏc hoạt động dạy - học : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. Bài cũ :
 - Đặt tớnh rồi tớnh: 66 – 8 ; 53 – 9 ; 40 - 7.
 - Nhận xột, ghi điểm.
 B. Bài mới :
 Bài 1: Luyện 100 trừ đi một số.
Đặt tớnh rồi tớnh: 100 – 5 ; 100 – 36 ; 100 – 44 ;
 100 – 2 ; 100 – 79 ; 100 – 99 
- Gọi hs nờu yờu cầu
- Yờu cầu 6 hs lờn bảng làm , cả lớp làm bảng con.
 Nhận xột, chữa.
=> Lưu ý thuật tớnh của HS: cần nhớ 1 sang cột chục.
Bài 2: Luyện tỡm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ.
 Tỡm x. - Gọi hs nờu yờu cầu
 x + 7 = 22 8 + x = 57 x – 25 = 59
 x – 14 = 18 32 – x = 26 51 – x = 23
4. Củng cố, dặn dũ: 
 Xem lại cỏc BT.
 Chấm vở nhận xột.
 - 3 hs lờn bảng làm. Lớp bảng con.
- Nghe
- Đặt tớnh rồi tớnh vào bảng con.
- Làm bài vào vở ụ li. Nờu lại cỏch đặt tớnh và tớnh. 
- 1 hs nờu yờu cầu. Nờu lại quy tắc tỡm số hạng, tỡm số trừ, tỡm số bị trừ, theo cỏ nhõn HS và đồng thanh.
- HS thực hành bảng con và thực hành vào vở.
Hoạt động tập thể
Giao lưu văn nghệ chào mừng ngày 22 – 12
I. Mục tiêu: 
 - Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn anh bộ đội 
 - HS nhanh nhẹn, tự tin
II. Chuẩn bị: Các tiết mục văn nghệ( hát, múa, trò chuyện, ngâm thơ)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1. ổn định tổ chức: Cả lớp hát 1 bài
 2. Bài mới: 
 - GV giải thích nội dung giao lưu
 - GV chia lớp thành 4 nhóm tham gia biểu diễn văn nghệ. Các bài hát, múa, kể chuyện về anh bộ đội
 - Mỗi nhóm thảo luận chọn bài hát tham gia biểu diễn
 - GV nhận xét dộng viên, khen ngợi những cá nhân, nhóm biểu diễn hay
 * Phần thi kể chuyện:
 - Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện
 - GV nhận xét, tuyên dương
 * Phần thi trả lời câu hỏi
 - GV làm thăm trong đó có ghi săn câu hỏi
 - Mỗi nhóm cử 1 bạn xuất sắc lên tham gia trả lời
 - GV nhận xét, khen ngợi, đánh giá
 3. Phần kết thúc: Nhận xét, dặn dò
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tự nhiên xã hội
Thực hành bài: Phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục tiêu: Luyện cho HS hiểu
 - Những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường
 - Làm các bài tập ở vở bài tập TNXH trang 16 một cách thành thạo
 - Qua các bài tập: học có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập
III. Lên lớp:
 1. Cho HS làm bài tập ở vở TNXH
 *Bài 1: Điền chữ N ( nên làm ) vào ô trống dưới các hình thể hiện việc nên làm, chữ K ( không nên làm ) vào ô trống dưới các hình thể hiện việc không nên làm.
 - Cho HS quan sát tranh vẽ
 - Hai HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở
 - HS nối tiếp nhau nêu kết quả bài làm của mình
 - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
 - HS đổi vở để kiểm tra chéo nhau
 *Bài 2: Trong giờ chơi chúng ta nên và không nên làm gì để phòng tránh ngã.
 - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở
 - 1 HS lên bảng làm bài
 - HS dưới lớp nhận xét 
 - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
 2. Củng cố, dăn dò:
 - GV nhận xét, đánh giá
Tuaàn 17
Thửự hai ngaứy 28 thaựng 12 naờm 2009
HệễÙNG DAÃN HOẽC TIEÁNG VIEÄT
TAÄP ẹOẽC:TèM NGOẽC
I. Muùc tieõu
Kieỏn thửực: 
ẹoùc trụn ủửụùc caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: nuoỏt, ngoaùm; raộn nửụực, Long Vửụng, ủaựnh traựo...
Nghổ ngụi ủuựng sau daỏu chaỏm, daỏu phaồy, giửừa caực cuùm tửứ.
Nhaỏn gioùng ụỷ moọt soỏ tửứ keồ veà sửù thoõng minh, tỡnh nghúa cuỷa choự,  ... o ủieồm.
Vieỏt tieỏp: x – 26 = 34 vaứ hoỷi x laứ gỡ trong pheựp trửứ x – 26 = 34.
Muoỏn tỡm soỏ bũ trửứ ta laứm theỏ naứo?
Yeõu caàu HS laứm tieỏp yự b.
Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
Vieỏt leõn baỷng: 60 – x = 20 vaứ yeõu caàu tửù laứm baứi.
Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
v Hoaùt ủoọng 3: Bieồu tửụùng veà hỡnh tửự giaực.
Baứi 5:
Treo baỷng phuù vaứ ủaựnh soỏ tửứng phaàn
Yeõu caàu HS quan saựt vaứ keồ teõn caực hỡnh tửự giaực gheựp ủoõi.
Haừy keồ teõn caực hỡnh tửự giaực gheựp ba.
Haừy keồ teõn caực hỡnh tửự giaực gheựp tử.
Haừy keồ teõn caực hỡnh tửự giaực gheựp naờm.
Coự taỏt caỷ bao nhieõu hỡnh tửự giaực.
Yeõu caàu HS laứm baứi vaứo Vụỷ baứi taọp.
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ :
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, bieồu dửụng caực em hoùc toỏt. Nhaộc nhụỷ caực em coứn chửa chuự yự.
Daởn doứ HS tửù oõn laùi caực kieỏn thửực veà pheựp coọng, pheựp trửứ trong phaùm vi 100, tỡm soỏ haùng, tỡm soỏ bũ trửứ, tỡm soỏ trửứ. Giaỷi baứi toaựn coự lụứi vaờn. Hỡnh tửự giaực.
Chuaồn bũ: OÂn taọp veà hỡnh hoùc.
- HS thửùc hieọn . Baùn nhaọn xeựt.
 - Tửù laứm baứi.
7 + 5 = 12 9 + 4 = 13 8 + 7 =15
5 + 7 = 4 + 9 = 7 + 8 =
14 – 7 = 7 11 – 9 = 2 15 – 8 = 7
vv....
ẹoùc chửừa baứi, caực HS khaực kieồm tra baứi cuỷa mỡnh theo baứi cuỷa baùn ủoùc chửừa.
- Laứm baứi. Caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn treõn baỷng.
39 + 25 100 –88 36+ 38
 39 100 36
 +25 - 88 + 38
 64 12 74
 - Tỡm x
X laứ soỏ haùng chửa bieỏt
Laỏy toồng trửứ ủi soỏ haùng ủaừ bieỏt.
 x + 17 = 45
 x = 45 – 17
 x = 28
x laứ soỏ bũ trửứ.
Ta laỏy hieọu coọng vụựi soỏ trửứ.
 x – 26 = 34
 x = 34 + 26
 x = 60
60– x = 20
 x =60 – 20
 x = 40
1 
 2 4
 3 5 
HS quan saựt vaứ neõu: Hỡnh ( 1 + 2 )
 Hỡnh ( 1+2+3) 
 Hỡnh ( 2+3+4+5 ).
 Hỡnh ( 1+ 2+3+4+5 ).
 -Coự taỏt caỷ 4 hỡnh tửự giaực.
D. 4
 Thửự saựu ngaứy 1 thaựng 1 naờm 2009
 HệễÙNG DAÃN HOẽC TIEÁNG VIEÄT
 LUYEÄN TệỉVAỉ CAÂU :Tệỉ NGệế VEÀ VAÄT NUOÂI. CAÂU KIEÅU : AI THEÁ NAỉO? 
I. Muùc tieõu
Kieỏn thửực: 
Mụỷ roọng vaứ heọ thoỏng hoựa voỏn tửứ veà loaứi vaọt.
Kyừ naờng: 
Bieỏt duứng ủuựng tửứ chổ ủaởc ủieồm cuỷa moói loaứi vaọt.
Bửụực ủaàu bieỏt so saựnh caực ủaởc ủieồm.
Thaựi ủoọ: 
Bieỏt noựi caõu coự duứng yự so saựnh.
II. Caực hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
1. Baứi cuừ: Tửứ chổ tớnh chaỏt. Caõu kieồu: Ai theỏ naứo?
Goùi HS leõn baỷng.
Nhaọn xeựt, cho ủieồm tửứng HS.
2. Baứi mụựi 
v Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón laứm baứi taọp.
Baứi 1
Treo caực bửực tranh leõn baỷng.
Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu.
Goùi 4 HS leõn baỷng nhaọn theỷ tửứ.
Nhaọn xeựt, chửừa baứi.
- Yeõu caàu HS tỡm caõu tuùc ngửừ, thaứnh ngửừ, ca dao noựi veà caực loaứi vaọt.
v Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón laứm baứi taọp.
Baứi 2
Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu.
Goùi 1 HS ủoùc caõu maóu.
Goùi HS noựi caõu so saựnh.
Baứi 3
Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu.
Goùi HS ủoùc caõu maóu:
Goùi HS hoaùt ủoọng theo caởp.
Goùi HS boồ sung.
Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng caực caởp noựi toỏt.
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Coự theồ goùi 2 HS noựi caõu coự tửứ so saựnh neỏu coứn thụứi gian.
Daởn HS veà nhaứ laứm BT2 vaứ 3 vaứo vụỷ.
Chuaồn bũ: OÂn taọp cuoỏi HK1.
-3 HS ủaởt caõu coự tửứ ngửừ chổ ủaởc ủieồm 1 HS laứm mieọng baứi taọp 2.
-Choùn moói con vaọt dửụựi ủaõy moọt tửứ chổ ủuựng ủaởc ủieồm cuỷa noự.
2 HS 1 nhoựm laứm 2 bửực tranh. HS dửụựi lụựp laứm vaứo Vụỷ baứi taọp. Moói theỷ tửứ gaộn dửụựi 1 bửực tranh:
1. Traõu khoỷe 2. Thoỷ nhanh
2. Ruứa chaọm 4. Choự trung thaứnh
Khoỷe nhử traõu.
 Nhanh nhử thoỷ.
 Chaọm nhử ruứa
 -Theõm hỡnh aỷnh so saựnh vaứo sau caực tửứ dửụựi ủaõy.
ẹeùp nhử tieõn (ủeùp nhử tranh).
HS noựi lieõn tuùc.
Cao nhử con seỏu (caựi saứo).
Khoỷe nhử traõu (nhử huứm).
Nhanh nhử thoỷ (gioự, caột).
Chaọm nhử ruứa (seõn).
Hieàn nhử Buùt (ủaỏt).
Traộng nhử tuyeỏt (trửựng gaứ boực).
Xanh nhử taứu laự.
ẹoỷ nhử gaỏc (son).
 - HS ủoùc.
- HS ủoùc caõu maóu.
- HS thi ủua theo caởp.
VD: 
Maột con meứo nhaứ em troứn nhử hai hoứn bi ve.Toaứn thaõn noự phuỷ moọt lụựp loõng maứu tro mửụùt nhử tụ . Hai tai noự nhoỷ xớu nhử hai caõy naỏm .
HệễÙNG DAÃN HOẽC TIEÁNG VIEÄT
TAÄP LAỉM VAấN :NGAẽC NHIEÂN, THÍCH THUÙ. LAÄP THễỉI GIAN BIEÅU. 
I. Muùc tieõu
Kieỏn thửực: 
Bieỏt noựi caõu theồ hieọn sửù ngaùc nhieõn, thớch thuự.
Nghe vaứ nhaọn xeựt lụứi noựi cuỷa baùn.
Kyừ naờng: 
Bieỏt caựch laọp thụứi gian bieồu
Thaựi ủoọ: 
Ham thớch moõn hoùc.
II. Chuaồn bũ
GV: Tranh. Tụứ giaỏy khoồ to + buựt daù ủeồ HS hoaùt ủoọng nhoựm trong baứi taọp 3.
HS: SGK. Vụỷ baứi taọp.
III. Caực hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
1. Baứi cuừ : Khen ngụùi. Keồ ngaộn veà con vaọt. Laọp thụứi gian bieồu.
Goùi 4 HS leõn baỷng.
Nhaọn xeựt, cho ủieồm tửứng HS.
2. Baứi mụựi 
A-Giụựi thieọu:
Khi thaỏy ngửụứi khaực vui hay buoàn thaựi ủoọ cuỷa em ra sao?
 - Khi ngửụứi khaực taởng em moọt moựn quaứ em seừ thaỏy theỏ naứo?
Baứi hoùc hoõm nay caực em seừ bieỏt caựch theồ hieọn sửù ngaùc nhieõn vaứ thớch thuự.
B: Hửụựng daón laứm baứi taọp
Baứi 2
Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu.
Goùi nhieàu HS noựi caõu cuỷa mỡnh. Chuự yự, sửỷa tửứng caõu cho HS veà nghúa vaứ tửứ.
Baứi taọp 3
Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu.
Phaựt giaỏy, buựt daù cho HS.
Nhaọn xeựt tửứng nhoựm laứm vieọc.
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ :
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Daởn HS veà nhaứ laọp thụứi gian bieồu ngaứy thửự hai cuỷa mỡnh.
Chuaồn bũ: OÂn taọp cuoỏi HK1.
2 HS ủoùc baứi vieỏt veà moọt con vaọt nuoõi trong nhaứ maứ em bieỏt.
2 HS ủoùc thụứi gian bieồu buoồi toỏi cuỷa em.
Khi thaỏy ngửụứi khaực vui thỡ mỡnh cuừng vui, thaỏy ngửụứi khaực buoàn thỡ mỡnh noựi lụứi an uỷi vaứ chia buoàn.
Raỏt sung sửụựng.
HS ủoùc, caỷ lụựp cuứng suy nghú.
OÂi! Con caỷm ụn boỏ! Con oỏc bieồn ủeùp quaự./ Caỷm ụn boỏ! ẹaõy laứ moựn quaứ con raỏt thớch.OÂi! Con oỏc ủeùp quaự! Con xin boỏ aù!/ 
- ẹoùc ủeà baứi.
HS hoaùt ủoọng theo nhoựm. Trong 5 phuựt mang tụứ giaỏy coự baứi laứm leõn baỷng daựn.
06 giụứ 30
Nguỷ daọy vaứ taọp theồ duùc
06 giụứ 45
ẹaựnh raờng, rửỷa maởt.
07giụứ 00
Aờn saựng
07 giụứ 15
Maởc quaàn aựo
07 giụứ 30
ẹeỏn trửụứng
10 giụứ 00
Veà nhaứ oõng baứ.
HệễÙNG DAÃN HOẽC TOAÙN
OÂN TAÄP VEÀ HèNH HOẽC
I. Muùc tieõu
Kieỏn thửực: Giuựp HS cuỷng coỏ veà:
Bieồu tửụùng hỡnh tam giaực, hỡnh vuoõng, hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh tửự giaực.
Baứi taọp troùng taõm : Baứi 1, 2 ,3 
Kyừ naờng: 
Veừ ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi cho trửụực.
Ba ủieồm thaỳng haứng.
Veừ hỡnh theo maóu.
Thaựi ủoọ: 
Ham thớch hoùc Toaựn.
II. Chuaồn bũ
GV: SGK. Thửụực, baỷng phuù.
HS: Vụỷ baứi taọp, thửụực.
III. Caực hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
1. Baứi cuừ : OÂn taọp veà pheựp coọng vaứ pheựp trửứ.
Sửỷa baứi 3, 5.
GV nhaọn xeựt.
2. Baứi mụựi 
Giụựi thieọu: 
GV giụựi thieọu ngaộn goùn vaứ ghi teõn baứi leõn baỷng.
v Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp
Baứi 1: Baứi naứy coự theồ toồ chửực thaứnh troứ chụi thi tỡm hỡnh theo yeõu caàu.
Baỷng phuù: Veừ caực hỡnh trong phaàn baứi taọp
Hoỷi: Coự bao nhieõu hỡnh tam giaực? 
Coự bao nhieõu hỡnh vuoõng? 
 - Coự bao nhieõu hỡnh chửừ nhaọt? 
Hỡnh vuoõng coự phaỷi laứ hỡnh chửừ nhaọt khoõng?
 - Coự bao nhieõu hỡnh tửự giaực?
- Hỡnh chửừ nhaọt vaứ hỡnh vuoõng ủửụùc coi laứ hỡnh tửự giaực ủaởc bieọt.Vaọy coự bao nhieõu hỡnh tửự giaực?
Yeõu caàu HS nhaộc laùi keỏt quaỷ cuỷa baứi.
Baứi 2:
Yeõu caàu HS neõu ủeà baứi yự a.
Haừy neõu caựch veừ ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi 1dm
 - Yeõu caàu HS thửùc haứnh veừ vaứ ủaởt teõn cho ủoaùn thaỳng vửứa veừ.
Tieỏn haứnh tửụng tửù vụựi yự b.
v Hoaùt ủoọng 2: Veừ hỡnh theo maóu.
Baứi 3:
Hoỷi: Baứi toaựn yeõu caàu ta laứm gỡ?
3 ủieồm thaỳng haứng laứ 3 ủieồm nhử theỏ naứo?
Hửụựng daón: Khi duứng thửụực ủeồ kieồm tra thỡ 3 ủieồm thaỳng haứng seừ cuứng naốm treõn meựp thửụực.
Haừy neõu teõn 3 ủieồm thaỳng haứng
 -Yeõu caàu HS keỷ ủửụứng thaỳng ủi qua 3 ủieồm thaỳng haứng.
Baứi 4:
Yeõu caàu quan saựt hỡnh vaứ tửù veừ.
Hỡnh veừ ủửụùc laứ hỡnh gỡ?
Hỡnh coự nhửừng hỡnh naứo gheựp laùi vụựi nhau?
Yeõu caàu HS leõn baỷng chổ hỡnh tam giaực, hỡnh chửừ nhaọt coự trong hỡnh
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ :
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Bieồu dửụng HS hoùc toỏt. Nhaộc nhụỷ caực em chửa chuự yự.
Daởn doứ HS oõn laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà hỡnh tam giaực, hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh vuoõng, hỡnh tửự giaực, 3 ủieồm thaỳng haứng. Veừ ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi cho trửụực.
Chuaồn bũ: OÂn taọp veà ẹo lửụứng.
- 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn. HS sửỷa baứi.
 - Quan saựt hỡnh.
Coự 2 hỡnh tam giaực.
- Coự 2 hỡnh vuoõng. 
 - Coự 1 hỡnh chửừ nhaọt.
- Hỡnh vuoõng laứ hỡnh chửừ nhaọt ủaởc bieọt. Vaọy coự taỏt caỷ 3 hỡnh chửừ nhaọt.
Coự 1 hỡnh tửự giaực. 
- HS neõu.
- Veừ ủoùan thaỳng coự ủoọ daứi 1dm.
Chaỏm 1 ủieồm treõn giaỏy. ẹaởt vaùch 0 cuỷa thuụực truứng vụựi ủieồm vửứa chaỏm. Tỡm ủoọ daứi 1dm treõn thửụực sau ủoự chaỏm ủieồm thửự 2. Noỏi 2 ủieồm vụựi nhau ta ủửụùc ủoaùn thaỳng daứi1dm.
2 HS ngoài caùnh ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi laón nhau.
 -Neõu teõn 3 ủieồm thaỳng haứng.
Laứ 3 ủieồm cuứng naốm treõn 1 ủửụứng thaỳng.
Thao taực vaứ tỡm 3 ủieồm thaỳng haứng vụựi nhau.
3 ủieồm A, B, C thaỳng haứng.
3 ủieồm B, I ,M thaỳng haứng
3 ủieồm M,N,P thaỳng haứng.
Thửùc haứnh keỷ ủửụứng thaỳng
 -Veừ hỡnh theo maóu
Hỡnh ngoõi nhaứ.
Coự 1 hỡnh tam giaực vaứ 2 hỡnh chửừ nhaọt gheựp laùi vụựi nhau.
Chổ baỷng.
 SINH HOAẽT
TOÅNG KEÁT TUAÀN 17
I. Muùc tieõu
HS tửù nhaọn xeựt tuaàn17.
Reứn kú naờng tửù quaỷn. 
Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. Thửùc hieọn
 1. Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ
 2. Lụựp toồng keỏt :
Hoùc taọp: Tieỏp thu baứi toỏt, phaựt bieồu xaõy dửùng baứi tớch cửùc, hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ. Reứn chửừ giửừ vụỷ. ẹem ủaày ủuỷ taọp vụỷ hoùc trong ngaứy theo thụứi khoaự bieồu.
Traọt tửù:
Xeỏp haứng thaỳng, nhanh, ngay ngaộn.
Neỏp tửù quaỷn toỏt. Haựt vaờn ngheọ raỏt soõi noồi, vui tửụi.
Veọ sinh:
Veọ sinh caự nhaõn toỏt
Lụựp saùch seừ, goùn gaứng.
 3.Coõng taực tuaàn tụựi:
Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua.
Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ.
Sinh hoaùt sao Nhi ẹoàng vaứo thửự saựu haứng tuaàn.
Hoùc taọp An toaứn giao thoõng.
Vaờn ngheọ: muựa haựt taọp theồ
OÂn taọp chuaồn bũ thi hoùc kỡ I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_lop_2_tuan_17_nam_2011.doc