Giáo án Tích hợp các mônLớp 2 - Tuần 01 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tích hợp các mônLớp 2 - Tuần 01 - Năm học 2010-2011

Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

 BÀI 1

I / Mục tiêu:

-Biết được một số nội quy trong giờ tập thể dục, biết tên gọi 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2;

-Biết cách tập hợp hàng dọc , dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình; biết cách chào, báo cáo giáo viên khi nhận lớp

-Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.

II/ Địa điểm: - Sân trường sạch thoáng.

III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:

1 / Phần mở đầu:6’

- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.

- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát

- Trò chơi : GV tự chọn.

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các mônLớp 2 - Tuần 01 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Toán 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
 BÀI 1
I / Mục tiêu:
-Biết được một số nội quy trong giờ tập thể dục, biết tên gọi 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2;
-Biết cách tập hợp hàng dọc , dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình; biết cách chào, báo cáo giáo viên khi nhận lớp
-Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II/ Địa điểm: - Sân trường sạch thoáng.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1 / Phần mở đầu:6’
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát
- Trò chơi : GV tự chọn.
2 / Phần cơ bản:25’
 - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2.
 - Theo phương pháp kể chuyện thông qua đó Gv nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỉ luật.
 - Nêu một số quy định của giờ học thể dục, nội quy tập luyện.
 - Biên chớ tổ tập luyện, chọn cán sự.
 - Giậm chân tại chỗ, đứng lại. Tập cả lớp sau đó cho tập theo tổ.
* Trò chơi : Diệt các con vật có hại.
 - Gvcho HS nhắc lại một số con vật có hại, có lợi và nêu cách chơi.
 - HS chơi thử 1 lần rồi cho HS chơi chính thức.HS chơi sai luật bị phạt.
3 / Phần kết thúc:4’
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 - GV&HS hệ thống lại bài học.
 - Nhận xét giờ học , giao bài tập về nhà.
Tiết2: 
CHÍNH TẢ (Tập chép)
 	CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I.Mục tiêu
+ Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
+ Làm được các bài tập 2,3,4.
+ HS có ý thức rèn chữ viết.
Mục tiêu riêng: HS yếu chép thời gian dài hơn từ 3 đến 5 phút
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ chép bài mẫu
HS: Vở HS
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 2’Kiểm tra vở HS
3. Bài mới 40’
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động
1.Hướng dẫn tập chép
 GV chép sẵn đoạn chính tả lên bảng
GV đọc đoạn chép trên bảng
 -Hướng dẫn HS nắm nội dung.
 -Đoạn này chép từ bài nào?
 -Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
 -Bà cụ nói gì?
GV hướng dẫn HS nhận xét.
 -Đoạn chép có mấy câu?
 -Cuối mỗi câu có dấu gì?
 -Chữ đầu đoạn viết ntn?
GV hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt.
2. Hướng dẫn viết bài tập chép 
	(ĐDDH: Bảng phụ)
-GV theo dõi uốn nắn.
-GV chấm sơ bộ nhận xét
 3.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu
-Bài 2 GV hướng dẫn mẫu và cho học sinh làm bài.
-Học thuộc lòng bảng chữ cái
GV xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1 số HS nói hoặc viết lại.
GV xoá tên chữ viết cột 3
GV xoá bảng
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong phần chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết.
Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi?
- Nghe
- 2 HS đọc lại
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Bà cụ nói với cậu bé
- Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc gì cũng làm được.
- HS trả lời
- Vở chính tả
- HS viết bài vào vở
- HS sửa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì.
+HS nêu yêu cầu làm bài và chữa bài 
-HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái
- HS nhìn chữ cái cột 2 nói hoặc viết lại tên 9 chữ cái
- Từng HS đọc thuộc
Tiết 3:
 TOÁN
	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)
I. Mục tiêu
 +Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
 +Biết so sánh các số trong phạm vi 100
 Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
Mục tiêu riêng: HS yếu làm được bài tập 1, 2, 3. Trình bày tương đối sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng cài-số rời
HS: Bảng con-vở
I. Các hoạt độngHoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.. Bài cũ: Ôn tập các số đến 100 (5’)
GVhỏi HS:
 -Số liền trước của 72 là số nào?
 -Số liền sau của 72 là số nào?
 -HS đọc số từ 10 đến 99
 -Nêu các số có 1 chữ số
2.. Bài mới 40’
Giới thiệu: (1’)Ôn tập các số đến 100
Phát triển các hoạt động (33’)
 Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số
Mục tiêu: Viết và đọc số chục, đơn vị của số có 2 chữ số
Bài 1:-GV hướng dẫn:
 -8 chục 5 đơn vị viết số là: 85
 -Nêu cách đọc
 -Không đọc là tám mươi năm
 -85 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Bài 3: 
-Nêu yêu cầu của bài tập
GV cho học sinh nêu lại cách so sánh số có hai chữ số.
Bài 4:
GV yêu cầu học sinh nêu đề bài
-GV yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự.
Bài 5: Nêu yêu cầu
-Chốt: Qua các bài tập các em đã biết so sánh các số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn.
3. Củng cố – Dặn dò (5’)
Xem lại bài
Chuẩn bị: Số hạng – tổng.
- Hát
Tám mươi lăm
85 = 80 + 5
- HS làm bài
- Viết thành chục và đọc.
- HS làm: 3 HS đọc
 34 = 30 + 4
- HS làm bài, sửabài:
- HS nêu
- HS làm bài, sửa bài
a. 28, 33, 45, 54
b. 54, 45, 33, 28
- Viết số từ số nhỏ đến số lớn.
- HS làm bài.
Tiết 4: TẬP VIẾT
	A - Anh em thuận hoà
I. Mục tiêu chung:
Viết đúng chữ hoa A 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ, chữ và câu ứng dụng1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ, anh em thuận hòa 3 lần. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
HS khá giỏi viết hết cả bài tập viết.
-Rèn kỹ năng viết chữ.Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
Mục tiêu riêng: HS yếu viết thời gian dài hơn từ 3 đến 5 phút
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.. Bài cũ (3’) -GV giới thiệu về các dụng cụ học tập.
-Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên nhẫn.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (35’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A
H: Chữ A cao mấy li? 
-Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Viết bởi mấy nét?
-GV chỉ vào chữ A và miêu tả: 
+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải.
+ Nét 2: Nét móc phải.
+ Nét 3: Nét lượn ngang.
-GV viết bảng lớp.
-GV hướng dẫn cách viết.
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa
-Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau.
Quan sát và nhận xét:
-Nêu độ cao các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n
HS viết bảng con* Viết: Anh
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
.* Vở tập viết:
-GV nêu yêu cầu viết.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.
-GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
à (ĐDDH: chữ mẫu)
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- A, h: 2,5 li
- t: 1,5 li
- n, m, o, a: 1 li
- Dấu chấm (.) dưới â 
- Dấu huyền (\) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở tập viết
- HS viết vở
 Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: TẬP ĐỌC
 	TỰ THUẬT 
I.Mục tiêu
 Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu; giữa các dòng; giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
Nắm được những thông tin chính về bạn Hs trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật. Trả lời được các câu hỏi trong sgk
Mục tiêu riêng: HS yếu đọc đúng ,ngắt nghỉ đúng. Nhắc lại được câu hỏi bạn vừa trả lời.
II. Chuẩn bị: -GVsgk - HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.. Bài cũ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim
-Tính nết cậu bé lúc đầu ntn?
-Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về nhà học bài?
-Nx.ghi ®iĨm
2.. Bài mới 
Giới thiệu: 1’
-GV cho HS xem tranh trong SGK, hỏi HS:
-Đây là ảnh ai?
-GVnêu: Đây là ảnh 1 bạn HS. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời của bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về mình như vậy gọi là: “Tự thuật”. Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì?, là nam hay nữ, sinh ngày nào? Nhà ở đâu? . . .
Phát triển các hoạt động (35’)
1: Luyện đọc 
 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó: ương, uyên. Biết nghỉ hơi ở mỗi dòng.
GVđọc mẫu
-GV yêu cầu HS từ khó phát âm và từ khó hiểu
-Từ khó hiểu (cho HS đọc ở cuối bài)
-Luyện đọc câu
-GV chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài.
-GV chú ý HS nghỉ hơi đúng.
-Treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ hơi
-GV chỉ định 1 số HS đọc đoạn, bài
-GV cho HS đọc theo nhóm
 2: Tìm hiểu bài 
 Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài và biết tự thuật bản thân
-GV đặt câu hỏi
H:Em biết những gì về bạn Thanh Hà
H:Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên?
-GV cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời các câu hỏi về bản thân nêu trong bài tập 3, 4.
 3: Luyện đọc lại 
 Mục tiêu: Đọc bài rõ ràng, rành mạch
-GVhướng dẫn HS đọc câu, đoạn, bài.
3.. Củng cố – Dặn dò (1’)
-GV cho HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ.
H:Tự thuật là gì?
H:Hãy nêu những người thường hay viết tự thuật.
-Dặn HS hỏi những điều chưa biết rõ (ngày sinh, nơi sinh, quê quán . . .) để chuẩn bị bài làm văn.
- Nhận xét tiết học .
- HS đọc từng đoạn chuyện. TL câu hỏi:
-HS nêu
- Tr¶ lêi
- Nghe
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm, cử đại diện đọc thi.
- Nhờ bản thân tự thuật của bạn Hà mà chúng ta biết được các thông tin về bạn ấy.
- 2 HS hỏi với nhau hoặc tự lên giới thiệu.
- 1 số HS thi đọc lại bài.
- Kể chính xác về mình
- HS viết cho nhà trường. Người đi làm viết cho công ty, xí nghiệp.
Tiết 2: TOÁN
	SỐ HẠNG - TỔNG
I/Mục tiêu:
 Biết số hạng, tổng; biết thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 100; biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng
Mục tiêu riêng:HS yếu làm được bài tập 1, 2(b,c),3. Trình bày tương đối sạch sẽ.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các bài tập
 HS: SGK- Vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (5’) Ôn tập các số đến 100 (tt)
-GV cho HS đọc số có 1 chữ số và những số có 2 chữ số. 
2. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (32’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng và tổng
Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Biết viết 1 phép cộng theo cột dọc.
-GV ghi bảng phép cộng 35 + 24 = 59
-GV gọi HS đọc
-GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu
-35 gọi là số hạng (thầy ghi bảng), 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng.
-GVyêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc
-Nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc
Lưu ý: 35 + 24 cũng là tổng
-GV giới thiệu phép cộng 63 + 15 = 78
-GV yêu HS nêu lên các thành phần của ph ... .
-Caâu C, D so saùnh vôùi ñoaïn tröïc tieáp laø AB vaø CD
* Baøi 2: Tính (theo maãu)
-GV löu yù: Khoâng ñöôïc vieát thieáu teân ñôn vò ôû keát quaû.
. Cuûng coá – Daën doø (5’)
Hoaøn chænh baøi taäp 2 coät 3.
Taäp ño caùc coät coù ñoä daøi töø 1 ñeán 10 dm
Nhaän xeùt tieát hoïc
- Haùt
à (ÑDDH: baêng giaáy)
- Hoaït ñoäng lôùp
- HS neâu caùch ño, thöïc haønh ño.
- Baêng giaáy daøi 10 cm
- 1 vaøi HS ñoïc laïi
- 1 vaøi HS ñoïc: Baêng giaáy daøi 1 ñeâximeùt
- HS ghi: 10 cm = 1 dm
- 10 cm = 1 dm
- 1 dm = 10 cm
- Lôùp thöïc haønh treân thöôùc caù nhaân vaø kieåm tra laãn nhau. 
- Baêng giaáy daøi 20 cm
- Coøn goïi laø 2 dm
- 1 soá HS leân baûng ño vaø chæ ra.
- Lôùp nhaän xeùt
- Hoaït ñoäng caù nhaân
à (ÑDDH: thöôùc)
- HS ñoïc phaàn chæ daãn trong baøi roài laøm.
- Söûa baøi
- HS töï tính nhaåm roài ghi keát quaû
- Söûa baøi
- HS ñoïc yeâu caàu vaø thöïc hieän
- HS boác thaêm choïn ñoäi A hoaëc B
Tiết2: TẬPLÀM VĂN 
	TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu chung:
-Biết nghe và trả lời 1 số câu hỏi về bản thân mình
-Biết nghe và nói lại những điều nghe được về bạn trong lớp
HS khá giỏi bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh thành một câu chuyện ngắn.
-Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp về bản thân, bạn bè, tình yêu loài vật thiên nhiên xung quanh em.
Mục tiêu riêng: HS yếu làm tập 1,2 , bài 3 hs có thể nói được 1 câu ở mỗi tranh.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’) 
- GV kiểm tra sách vở vở chuẩn bị cho môn tập làm văn 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (36’)
 Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi (ĐDDH: tranh)
 Bài tập 1, 2:
-GV cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”
-Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
-Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn.
-Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên
Bài 3:-Nêu yêu cầu bài: 
-GV cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu
-Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Hoạt động 2: Thực hành (ĐDDH: tranh)
 Bài 4:
-GV cho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
-GV nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.
- Hát
- HS tham gia trò chơi
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn.
- HS nêu
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.
- HS viết vở
Tiết 3 Mĩ thuật
 Vẽ trang trí, vẽ đậm vẽ nhạt
I.Mục tiêu
-Nhận biết 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
-Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
-HS khá giỏi tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh.
II Chuẩn bị:
GV: tranh ảnh bài vẽ có trang trí độ đậm nhạt. Phấn màu.
HS: vở tập vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1:(4’) Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu tranh ảnh để học sinh nhận biết: độ đậm; độ đậm vừa; độ nhạt.
GV tóm tắt Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau
Có 3 sắc độ chính: đậm; đậm vừa; nhạt
Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ sinh động hơn
Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau: HS quan sát tranh.
Hoạt động 2:(5’) Cách vẽ đậm nhạt
Hs mở vở tập vẽ xem hình để học sinh nhận ra cách làm bài
Ơû phần thực hành vẽ hình 3 bông hoa giống nhau .Yêu cầu của bài tập; dùng 3 màu tự do để vẽ hoa, nhị, lá
Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau
Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt như hình 2,3,4.
Hoạt động 3:(15’) Thực hành 
Hs làm bài
Chọn màu và vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng
Gv động viên để học sinh hoàn thành bài tập
Hoạt động 4:(4’) Nhận xét, đánh giá.
Căn cứ vào mục tiêu bài học GV gợi ý học sinh nhận xét về mức độ đậm nhạt của bài vẽ
Gv yêu cầu học sinh nhận xét và tìm ra bài vẽ mình ưa thích.
Dặn dò:(2’) sưu tầm tranh thiếu nhi
Tiết4: KỂ CHUYỆN
	CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện
 - HS khá giỏi kể lại được cả câu chuyện
 - HS ham thích phân môn kể chuyện.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh-HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.. Bài cũ (1’)
GVkiểm tra SGK
2.. Bài mới 
Giới thiệu: 1’
Phát triển các hoạt động (36’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (ĐDDH: tranh)
Mục tiêu: HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi.
GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý.
-Kể theo tranh 1.
-GV: Đặt câu hỏi
-Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn?
-Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?
Kể theo tranh 2
-Tranh vẽ bà cụ đang làm gì?
-Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?
-Bà cụ trả lời thế nào?
-Cậu bé có tin lời bà cụ nói không?
Kể theo tranh 3
-Bà cụ trả lời thế nào?
-Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?
 Kể theo tranh 4
-Em hãy nói lại câu tục ngữ
-Câu tục ngữ khuyên em điều gì?
-Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại.
 Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm 
Ÿ Mục tiêu: HS tiếp nối nhau kể từng đoạn theo nhóm.
-GV cho HS kể theo từng nhóm
-GV theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc
-GVtổ chức cho các nhóm thi kể chuyện
 Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp
Ÿ Mục tiêu: HS kể chuyện kèm với động tác, điệu bộ
-GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập
-Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ.
-Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động tác, điệu bộ.
-à GVnhận xét cách kể của từng nhóm
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Động viên, khen những ưu điểm, nêu những điểm chưa tốt để điều chỉnh.
Về tập kể chuyện.
Chuẩn bị bài chính tả.
- Hát
- Ngày xưa có cậu bé làm gì cũng chóng chán. Cứ cầm quyển sách, đọc được vài dòng là cậu đã ngáp ngắn ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc nào không biết.
- Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi viết nguệch ngoạc cho xong chuyện.
- Lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt.
- HS kể
- Lớp nhận xét.
- HS kể
- Hôm nay bà mài, ngày mai bà mài. Mỗi ngày cục sắt nhỏ lại 1 tí chắc chắn có ngày nó sẽ thành cái kim.
- Lớp nhận xét
- HS nêu 
- Làm việc kiên trì, nhẫn nại
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động nhóm
- HS tự kể theo nhóm.
- Đại diện lên thi kể
- HS thực hành- Sắm vai
- Giọng người kể chuyện chậm rãi.
- Giọng cậu bé ngạc nhiên.
- Giọng bà cụ khoan thai, ôn tồn.
à Lớp nhận xét.
- Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
Tiết 5 Sinh hoạt lớp tuần 01
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá tình hình hoạt động tuần 1 và đề ra phương hướng tuần 2 
- Rèn thói quen tự đánh giá bản thân của rừng cá nhân .
 - Giáo dục HS đoàn kết, biết thương yêu giúp đỡ bạn, thực hiện tốt nội quy trường lớp .
II.Chuẩn bị :
- Nội dung sinh hoạt 
- Tự đánh giá bản thân mình 
III.Các hoạt động dạy học trên lớp .
 1/ Nhận xét tuần qua:
 * ửu điểm: Đi học đúng giờ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
	Đến lớp đây đủ. Chuẩn bị dụng cụ học tập tơng đối tốt.
	Tham gia lao động dọn vệ sinh, trờng lớp sạch sẽ.
	Đã có ý thức tốt trong học tập , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
	Tham gia trực nhật đúng theo sự phân công.
	Các em ngoan, lễ phép.
 * Tồn tại: Một số em chữ viết còn xấu, 
 2/ Những công việc tuần tới:
	Đi học chuyên cần đúng giờ, ra vào lớp đúng nội qui.
	Tích cực hơn nữa trong học tập
	Giữ gìn sách vở sạch sẽ.
	Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập
	Rèn chữ viết đẹp hơn.
	Giữ gìn vệ sinh , tác phong thật tốt khi đi học.
	Tham gia trực nhật đúng theo sự phân công.
 3/ Lớp sinh hoạt văn nghệ.
Bài kiểm tra toán tuần 1
Thời gian làm bài 35 phút.
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
1.Số bé nhất có hai chữ số là:
A.12	B. 15	C. 10	D. 99
2.Số lớn nhất có hai chữ số là:
A. 99	B. 10	C. 20	D. 11
3.Số hạng lần lượt là 14 và 12, tổng là:
A. 26	B. 36	C. 16	D. 6
4.Kết quả của phép cộng: 60+20+10 là:
A. 80	B. 90	C. 70	D. 30
5. Đặt tính rồi tính.
23+51	64+24
6. Mẹ nuôi 22 con gà và 10 con vịt. Hỏi mẹ nuôi tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
***Cách đánh giá:
Phần trắc nghiệm mỗi câu đúng được 1 điểm
Bài 5: 2 điểm Bài 6: 3 điểm.
Bài kiểm tra Tiếng Việt tuần 1
Thời gian làm bài 35 phút.
1.Tìm 2 từ chỉ
 a.Đồ dùng học tập........................................................
 b.Hoạt động của học sinh............................................
 c.Chỉ tính nết của học sinh..........................................
 2.Điền vào chỗ trống c hay k
 .....im khâu	.......ậu bé
 3.Viết tiếp vào chỗ trống.
 Tên em là:....................................................................
 Quê em ở:....................................................................
 Ngày sinh....................................................................
 Em học lớp..................Trường.....................................
***Cách đánh giá: câu 1 3 điểm. Câu 2: 2 điểm Câu 3: 5 điểm
Kiểm tra cuối tuần
Toán:
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1 / Số liền sau của 49 là:
A. 5O	 B. 60	C. 40
2 / Số liền trước của số 77 là:
A. 67	 B. 76 C. 78
3 / Các số hạng là 40 và 38, tổng là:
A. 87	 B. 80	C. 78
4 / 1 dm = .
A. 1cm	 B. 10 cm C.100 cm 
5 / Lớp 2A có 30 học sinh, lớp 2B có 28 học sinh. Cả hai lớp có tất cả là:
A. 85	 B. 58	C. 48
Tiếng việt:
Đọc thầm bài Có công mài sắt, có ngày nên kim. Khoanh vào chứ cái trước câu trả lời đúng.
1 / Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
 A. Bà cụ ngồi nghỉ mát.
 B. Bà cụ ngồi chẻ củi.
 C. Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm thành một cái kim khâu.
2/ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Học thật giỏi.
Phải biết nhẫn nại và kiên trì, không đợpc ngại khó ngại khổ.
Ăn khoẻ , chơi ngoan. 
3 / Dòng nào sau đây chỉ đúng các từ về đồ dùng học tập?
 A. Cặp sách, hộp bút, quần áo , khăn mặt.
 B. Cặp sách , hộp bút, bút chì, thước kẻ.
 C. Chăm chỉ, cần cù, bút chì, thước kẻ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_monlop_2_tuan_01_nam_hoc_2010_2011.doc