Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm 2010

Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm 2010

Tập đọc: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.

- Rèn KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.

II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi câu văn dài cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010
 Tập đọc: Câu chuyện bó đũa
Mục tiêu:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.
Rèn KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi câu văn dài cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bài: “Quà của bố” và trả lời câu hỏi. 
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
 - Giới thiệu bài.
HĐ1. Luyện đọc.
a. Đọc mẫu :
- GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn đọc.
b. Hướng dẫn đọc đúng: 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu, gv theo dõi hướng dẫn sửa sai cho.
- Luyện đọc các từ khó đọc và dễ sai.
c. Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu văn dài.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.//
+ Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//
- Luyện đọc. 
d. Đọc bài theo nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Nhận xét và cho điểm
-3 em đọc bài và TLCH.
- HS lắng nghe 
- Đọc nối tiếp câu. 
- Luyện đọc đúng : lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Nghe phát hiện chỗ nghắt nghỉ 
- Luyện đọc câu văn dài( cá nhân, đồng thanh) 
- Đọc cho nhau nghe theo nhóm.
- Thi đọc bài.
Tieỏt 2
HĐ2. Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2
-Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
-Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ?
-Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?
-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
-Gọi HS đọc đoạn 3
-Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
- Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp cho các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết.
 HĐ3: Luyện đọc lại .
-Hướng dẫn đọc phân vai.
-Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
- Giáo dục: Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
-Nhận xét.
- Đọc lại bài chuẩn bị tiết kể chuyện. 
-Ông cụ và bốn người con.
-Ông rất buồn, bèn tìm cách dạy con với bó đũa và túi tiền, ai bẻ gãy được đũa ông thưởng tiền.
-Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ (vì không thể bẻ gãy cả bó)
-Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
-1 em đọc đoạn 3.
-Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia rẽ thì yếu.
-HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
-“Đoàn kết là sức mạnh”, “Anh em phải đoàn kết”, ...
Toán: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
II.Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : - Gọi HS đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
2. Bài mới : 
 - Giới thiệu bài.
HĐ1. Giới thiệu phép trừ 55 - 8.
- Nêu vấn đề.
- Để biết còn lại bao nhiêu q/tính ta làm ntn ?
- Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm bảng con.
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính ?
-Vậy 55 - 8 = ?
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
HĐ2. Giới thiệu phép trừ 56 - 7, 37- 8, 68 - 9.
GV tiến hành tương tự.
 HĐ3. Luyện tập .
Bài 1 :
-Gọi HS lên bảng. Lớp làm vào bảng con.
-Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính các bài còn lại.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : 
-Gọi hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
-Tại sao lấy 27 - 9 ?
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập trong vở bài tập.
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép trừ 55 - 8
-1 em lên đặt tính và tính.
. 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1.
. 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. 
Vậy : 55 - 8 = 47.
- 2 h/s nhắc lại cách đặt tính và tính.
-3 em lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
 45 96 87
 - 9 - 9 - 9
 36 87 78
-Nhận xét.
-Hs nêu cách tìm số hạng chưa biết.
-Vì x là tìm số hạng chưa biết.Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
 Thứ 3 ngày 31 tháng 11 năm 2010
 Toán: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng : 65 - 38, 46 - 17,
57 - 28, 78 - 29.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ như dạng trên.
II. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : 
-Ghi : 56 - 8 47 - 19 78 - 9
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài.
HĐ1. Giới thiệu phép trừ.
a. Phép trừ :65 - 38
- Nêu vấn đề.
 - Để biết còn lại bao nhiêu q tính ta làm ntn ?
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện tính trừ. Lớp làm vào bảng con.
-Em nêu cách đặt tính và tính ?
-Vậy 65 - 38 = ?
- Nhận xét, cho điểm.
b. Phép tính : 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29.
- GV tiến hành tương tự như mục a.
HĐ2. Luyện tập
Bài 1 (cột 1,2,3): 
- GV viết lên bảng lớp. Gọi h/s lần lượt lên làm, cả lớp làm vào bảng con.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu?
-Gọi h/s lên bảng. Cả lớp dùng chì làm vào SGK.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : 
- Gọi h/s đọc đề.
- Bài toán thuộc dạng gì ?
-Gọi HS tóm tắt và giải. Cả lớp làm vào vở.
Theo dõi, giúp đỡ h/s yếu.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Làm BT ở vở bài tập.
-3 em đặt tính và tính, .Lớp làm bảng con.
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép trừ 65 - 38
-1 em lên đặt tính và tính.
65
 - 38
 27
. 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
. 3 thêm 1 là 4.
. 6 trừ 4 bằng 2 viết 2.
 65 - 38 = 27.
-Nhiều em nhắc lại và làm bài : 
-HS lần lượt làm. 
-HS khác nhận xét.
-Điền số thích hợp vào ô trống.
-3 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào SGK.
-Nhận xét.
-1 em đọc đề.
-Dạng ít hơn. 
 -1 h/s làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
Chính tả: Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng lời văn có lời nói của nhân vật.
- Làm đuọc bài tập 2(b,c); BT 3 (b,c)
II. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc: câu chuyện, yên lặng, dung dăng dung dẻ, 
-Nhận xét.
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài. 
HĐ1. Hướng dẫn nghe viết.
*) Tìm hiểu nội dung bài viết.
- GV đọc bài viết.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Đây là lời của ai nói với ai?
- Người cha nói gì với các con ?
*) Hướng dẫn trình bày .
-Lời người cha được viết sau dấu câu gì ?
*) Hướng dẫn viết từ khó.
- GV đọc từ khó để HS viết bảng con. 
- Hướng dẫn phân tích từ khó.
*) Viết chính tả.
-Đọc từng cụm từ cho HS viết bài.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2 : Yêu cầu gì? 
- Y/c HS tự làm vào vở.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : 
- Tiến hành tương tự bài 2.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
-3 em lên bảng viết ,cả lớp viết bảng con.
-Theo dõi.
-Lời của cha nói với con..
-Cha khuyên con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia rẽ ra sẽ yếu.
-Sau dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu dòng.
-HS viết từ khó : liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
- Điền i/ iê vào chỗ trống.
- Cho 3-4 em lên bảng làm.
Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa
I.Mục tiêu : 	
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Rèn KNS: KN lắng nghe tích cực, KN diễn xuất.
II.Đồ dùng dạy học : - 5 Tranh Caõu chuyeọn boự ủuừa.
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :- Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Bông hoa Niềm Vui.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
HĐ1. Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh
- Phần 1 yêu cầu gì ?
- Y/c HS quan sát tranh và kể vắn tắt nội dung từng tranh.
-GV theo dõi.
- Dựa vào tranh 1 em hãy kể lại bằng lời của mình. 
- GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm.
- Gọi đại diện nhóm kể.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ2. Hướng dẫn phân vai, dựng lại câu chuyện.
- Y/c các nhóm tự phân vai dựng lại câu chuyện.
- Y/c cả lớp nhận xét , bình chọn cá nhân và nhóm kể hay nhất.
3. Củng cố :
 - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học
4.Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-2 em kể lại câu chuyện .
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn.
- 1 em giỏi nói vắn tắt nội dung từng tranh.
Tranh 1 : Vợ chồng người anh và người em cãi nhau. Ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn.
Tranh 2 : Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy các con.
Tranh 3 : Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi
Tranh 4 : Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng.
Tranh 5 : Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha.
-1 em kể mẫu theo tranh 1.
- HS trong nhóm kể từng đoạn trước nhóm. 
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
-Nhận xét.
- Các nhóm phân vai( ông cụ, bốn người con, người dẫn chuyện) và dựng lại câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
-Anh em trong một nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
 Luyện toán: Luyện tập
I.Mục tiêu : - Giúp HS củng cố cách cộng trừ có nhớ và giải các bài toán .
II. Hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài1. Đặt tính rồi tính:
36 + 27 45 + 28 97 - 79 73 - 5
17 + 49 84 + 6 52 - 28 40 - 4
Bài 2: Điền dấu thích hợp ( > ; < ; = )
82 - 28 ..... 7 + 55 93 - 25 ..... 87 - 3
93 - 68 ..... 71- 4 18 + 33 ..... 86 - 39
Bài 3. Mẹ 38 tuổi . Bố hơn mẹ 3 tuổi . Hỏi bố bao nhiêu tuổi ?
- HS làm bài theo sự hướng dẫn. 
- Chấm và nhận xét 
3)Củng cố –Dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn lại bài .
- HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
- Chữa bài và nhận xét.
 Bài giải:
 Số tuổi của bố là:
 38 + 3 = 41(tuổi)
 Đ/S: 41 tuổi.
 Thứ 4 ngày 1 tháng 12 năm 2010
 Tập đọc: NHắN TIN
I.Mục tiêu :
- Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời các câu hỏi SGK.
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. SGK 
III Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :
- Gọi HS đoạn 3 của bài : Câu chuyện bó đũa.
? Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
HĐ1. Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài 
*)Đọc từng câu 
-Luyện đọc từ khó :
*)Đọc từng mẫu nhắn tin :
*) Hướng dẫn luyện đọc câu :
- GV đọc mẫu: 
Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu.
*) Đọc từng mẫu tin nhắn trong nhóm.
-Gọi HS thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét.
HĐ2. Tìm hiểu bài. 
- Y/C  ... vậy ?
GV kết luận.
HĐ2 : Thảo luận nhóm 
- Y/c HS quan sát tranh thảo luận chỉ ra các việc làm giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
? Nêu các việc làm của mỗi tranh ?
? Em tán thành việc làm của tranh nào ? 
? Vì sao em tán thành ?
? Vì sao em không tán thành các việc làm của các bạn tranh 2 và 3 ?
? Nếu em là các bạn trong tranh em sẽ như thế nào ?
? Em đã làm được những việc gì để giữ gìn trường lớp ?
? Còn những việc làm gì ta chưa làm được ?Để khắc phục việc làm đó mỗi chúng ta phải làm gì ?
- GV kết luận.
HĐ3. Bày tỏ ý kiến.
-Giữ gìn trường lớp sạch sẽ có lợi như thế nào ?
 HS làm bài 3.
? Vì sao các em lại không tán thành?
- GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố - Dặn dò : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ?
 -Nhận xét tiết học.
- Thảo luận theo nhóm rồi lên đóng vai . 
- Bạn Hùng đã lấy hộp để các bạn bỏ vỏ kẹo vào. 
- để giữ gìn vệ sinh lớp học.
- Thảo luận theo nhóm bàn 
- Đại diện các nhóm nêu kế quả thảo luận của nhóm mình .
- Vì đã biết giữ gìn VS trường lớp.
- Vì chưa biết giữ gìn VS trường lớp.
- Em sẽ nhắc nhở các bạn và khuyên các bạn.
- Em không vứt rác bừa bãi...
- HS nêu các việc chưa làm được.
Trực nhật mỗi ngày, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên bàn, lên tường, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ.
Chính tả (Tập chép): TIếNG VõNG KÊU.
I. Mục tiêu :
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”. 
- Làm đúng các bài tập 2 (b,c).
II.Đồ dùng dạy học :- Viết sẵn khổ 2 bài thơ “Tiếng võng kêu” . Viết sẵn BT2.
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : 
- GV đọc: nhặt nhạnh, miệt mài, khiêm tốn
-Nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1. Hướng dẫn tập chép.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn chép.
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép.
- Gọi HS đọc lại.
-Bài thơ cho ta biết gì ?
b/ Hướng dẫn trình bày.
-Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. 
GV đọc từ khó.
 Hướng dẫn phân tích từ khó.
d/ Chép bài.
- Y/c HS chép bài vào vở.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
 HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Y /c HS tự làm bài.
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng 
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương h/s tập chép và làm bài tập đúng.
-3 em lên bảng viết , cả lớp viết bảng con.
- 2 em đọc lại.
- Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
-4 chữ.
-Viết hoa lùi vào 2 ô cách lề vở.
- HS viết vào bảng con: vấn vương, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ.
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi chính tả, chữa lỗi.
-Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Luyện Tiếng Việt: từ ngữ về tình cảm. Nhắn tin. 
I. Mục tiêu: - Rèn cách tìm một bộ phận của câu và cách viết nhắn tin , câu 
II. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Dòng nào dưới đây là những từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em trong gia đình
a.Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, hiền lành, chung thủy 
b. Chăm lo, yêu quý, chiều chuộng, giằng co, đánh đập.
c. Giúp đỡ, chăm lo, chăm chút, yêu quý, yêu thương, chiều chuộng
Bài 2: Sắp xếp lại các từ sau đây để thành câu thể hiện tình cảm giữa chị em trong gia đình
- Nhường nhịn, em, anh , nên
- Anh chị em, nhau, giúp đỡ, yêu thương
- Yêu thương, chị, chăm sóc, em
- Đoàn kết, nhau, anh em, yêu thương
Bài 3: Viết nhắn tin
- Bố mẹ đi làm, bà đi chợ về, em đến nhà bạn Hồng mượn sách. Hãy viết mấy dòng nhắn tin lại cho bà hoặc bố mẹ: Em sang nhà ban Hồng mượn sách 9 giờ em sẽ về.
- Y/c HS làm vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò 
 	- Nhận xét bổ sung.
HS đọc y/c và suy nghĩ làm 
Lớp chữa bài và nhận xét .
*) Bài 1: - Dòng c .
*) Bài 2 :
+) Anh nên nhường nhịn em.
+)Anh chị em yêu thương, giúp đỡ nhau.
+)Chị yêu thương, chăm sóc em.
+)Anh em yêu thương, đoàn kết nhau.
*) Bài 3:
 Bà kính mến !
 Cháu đợi mãi bà đi chợ chưa về . Cháu sang nhà bạn Hồng mượn sách 9 giờ cháu về .
 Cháu gái Lan Anh. 
Luyện toán: Luyện tập 
I./Mục tiêu :
 - Luyện tập cho HS vận dụng bảng trừ để thực hiện các dạng toán có liên quan và tìm số hạng chưa biết , tìm số bị trừ ,
II./Đồ dùng dạy học :
 - Nội dung bài luyện tập 
III. Hoạt động dạy học :
1./ Giới thiệu bài :
2./ Ôn luyện kiến thức cũ :
- Trong tuần này các em đã học các dạng toán nào ?
- Tổ chức cho HS đọc thuộc bảng trừ. 
3./ Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1:Tính 
 53 - 19 - 15 = 53 - 19 + 15 =
 = =
 53 + 19 - 15 = 53 + 19 + 15 =
 = = 
 Bài 2: Tìm x
 x + 29 = 64 x - 18 = 34
 Bài 3 : Giải bài toán theo tòm tắt sau .
 Tóm tắt 
 64 kg gạo 
| | |
 47 kg gạo tẻ ? kg gạo nếp 
- HS đọc y/c của bài và suy nghĩ làm 
- Chấm và chữa bài ch HS 
4. Củng cố - Dặn dò :
 - Nhận xét đánh giá tiết học .
- Về nhà xem lại bài .
HS nêu.
Các tổ thi nhau đọc thuộc bảng trừ 
- HS đọc y/c và suy nghĩ làm bài .
- Lớp chữ bài và nhận xét bổ sung .
*) Bài 3: 
 Bài giải 
 Số kg gạo nếp có là .
 64 - 47 = 17 ( kg )
 Đ/ S : 17 kg 
 Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
 Tập làm văn: QUAN SáT TRANH, TRả LờI CÂU HỏI.
I. Mục tiêu :
-Biết quan sát và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
-Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn , đủ ý(BT2).
-Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
- Rèn KNS: KN ra quyết định, KN giao tiếp.
II.Đồ dùng dạy học : -Baỷng phuù cheựp saỹn gụùi yự Baứi taọp 1.
III.Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : 
-Gọi 3 em đọc lại đoạn văn ngắn viết về gia đình mình.
-Nhận xét , cho điểm.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
- Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 -Gv tổ chức cho h/s thảo luận theo nhóm bàn. 
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét và chữa lỗi cho HS.
Bài 2 : 
- Nêu yêu cầu của bài ?
-GV lưu ý: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.
- Gọi HS đọc bài làm.
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
3.Củng cố : 
-Nhắc lại một số việc khi viết tin nhắn.
-3 em đọc.
-Quan sát tranh.
-HS trả lời câu hỏi ( mỗi em nói theo cách nghĩ của mình )
-Nhiều cặp đứng lên trả lời.
-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.
a. Bạn nhỏ bón bột cho búp bê/ Bạn nhỏ đặt búp bê vào lòng, bón bột cho búp bê ăn.
b. Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/ Bạn nhìn búp bê thật trìu mến.
c. Tóc bạn buộc thành 2 bím có thắt nơ/ Tóc bạn buộc 2 bím vểnh lên, thắt hai chiếc nơ trông thật xinh xắn.
d. Bạn mặc một bộ quần áo rất gọn gàng/ Bạn mặc một bộ quần áo rất đẹp.
-Viết lại một vài câu nhắn.
-Cả lớp làm bài viết vào vở BT.
 Mẹ yêu.
Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ vẫn chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật bạn Thu. Khoảng 8 giờ tối bác Hòa sẽ đưa con về.
Con : Phương .
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Biết vận vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn.
- Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng.
- Phát triển tư duy toán học.
II.Đồ dùng dạy học : - Veừ baỷng baứi 5.
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
-Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: 
- Cho HS làm miệng.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
-Yêu cầu gì ?
- Y/c HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
-Nêu cách thực hiện các phép tính :
35 - 8 81 - 45 94 - 36.
-Nhận xét, cho điểm
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-x là thành phần gì trong câu a(b, c) ?
-Em nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ?
- Y/c HS làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : 
- Yêu cầu h/s đọc đề nhận dạng đề, làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố: 
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
4.Dặn dò: HTL bảng trừ .
- HS HTL.
-Luyện tập.
- Nêu kết quả. 
-Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào bảng con.
-Nhận xét 
-3 em trả lời.
-Tìm x.
-Là số hạng, số bị trừ. 
-Trả lời.
-Lớp làm bài vào vở, 3 HS làm bảng lớp.
-Hs làm vào vở.
 Tập viết: chữ hoa M
I. Mục tiêu :
-Viết đúng chữ hoa M( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm ( 3 lần).
- Biết cách nối nét từ chữ hoa M sang chữ cái đứng liền sau.
II. Đồ dùng dạy học : - Maóu chửừ M hoa. Baỷng phuù : Mieọng, Mieọng noựi tay laứm.
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : 
-Cho học sinh viết chữ: L, Lá vào bảng con.
-Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài. 
HĐ1 Hướng dẫn viết chữ hoa M.
a.. Quan sát nhận xét .
-Chữ M hoa cao mấy li?
-Chữ M hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ cách viết chữ hoa M. 
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
-Yêu cầu h/s viết 2 chữ M vào bảng con.
HĐ2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Y/cầu h/s mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng 
-Miệng nói tay làm theo em hiểu như thế nào ?
GV: ý chỉ lời nói đi đôi với việc làm.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Miệng nói tay làm” như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Miệng ta nối chữ M với chữ i như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) ntn ? 
- Y/c HS viết bảng con: M – Miệng.
HĐ3. Thực hành viết vào vở.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
-Thu bài chấm điểm, nhận xét sửa sai
3.Củng cố : 
-Khen ngợi những em có tiến bộ. 
-Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ M hoa, Miệng nói tay làm.
-Q. sát
-Cao 5 li.
-Chữ M gồm 4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
- Theo dõi.
- HS viết bảng con
-3 em đọc : Miệng nói tay làm.
-1 em nêu : Nói đi đôi với làm.
-1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Miệng, nói, tay, làm.
-Chữ M, g, l, y cao 2,5 li, t cao 1, 5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu nặng đặt dưới ê trong chữ Miệng, dấu sắc trên o trong chữ nói, dấu huyền đặt trên a ở chữ làm.
-Nét móc của M nối với nét hất của i.
-Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o.
-Bảng con : M – Miệng.
- HS viết vở.
- M ( cỡ vừa : cao 5 li)
- M (cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
- Miệng (cỡ vừa)
- Miệng (cỡ nhỏ)
- Miệng nói tay làm ( cỡ nhỏ)
-Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_lop_2_tuan_14_nam_2010.doc