Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 19 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 19 - Năm học: 2011-2012

TẬP ĐỌC

ChuyƯn bn ma

 I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch toàn bài biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

 - Ham thích học môn Tiếng Việt.

 II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. HS: SGK.

 III. Hoạt động dạy – học:

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 19 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 19 	
Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2012
Chào cờ
Nhận xét tuần 18
--------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
ChuyƯn bèn mïa
 I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch toàn bài biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
 - Ham thích học môn Tiếng Việt.
 II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. HS: SGK. 
 III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Ôn tập học kì I.
- Hs mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai. 1 em đọc tên 7 chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa.
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bµi: 
 b) Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu toàn bài:
- Hướng dẫn hs luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 
- Từ mới: bập bùng.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Gv hướng dẫn hs ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu .
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lần lượt từng hs trong nhóm (bàn, tổ) đọc
* Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài)
* Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Hs đọc theo hướng dẫn của gv.
- Hs luyện đọc từng đoạn.
- Hs đọc từng câu.
- Nêu từ khó
- Hs đọc nối tiếp đoạn.
- Hs đọc theo hướng dẫn của gv.
- Hs đọc từng đoạn.
- Thi đua đọc giữa các nhóm.
TẬP ĐỌC
ChuyƯn bèn mïa
 I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
 II. Chuẩn bị:
- Gv: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. HS: SGK. 
 III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Chuyện bốn mùa (Tiết 1)
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bµi: 
 b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gv hướng dẫn hs đọc. 
- Gv chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến đúng của hs.
+ Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. 
+ Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? 
- Gv hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? 
+ Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
- Gv hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? 
+ Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? 
- Gv hỏi hs về ý nghĩa bài văn.
c) Luyện đọc.
- Thi đọc truyện theo vai.
- Gv nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa chỉ.
- Chia nhỏ lớp cho hs thảo luận theo bàn, nhóm. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp thảo luận.
- Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết.
- Em thích mùa hè vì được cha mẹ cho đi tắm biển.
- Em thích nhất mùa thu vì đó là mùa mát mẻ nhất trong năm.
- Em thích mùa đông vì được mặc quần áo đẹp.
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.
- Các nhóm thi đua.
	TOÁN
Tỉng cđa nhiỊu sè
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết về tổng của nhiều số .
- Biết tính tổng của nhiều số 
- Hs giỏi làm được cột 4 bài 2 phần b bài 3.
- Yêu thích học môn Toán.
 II. Chuẩn bị:
- Gv: Bộ thực hành toán. 
- Hs: SGK, Vở bài tập, bảng con.
 III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
2. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bµi: 
- Gv giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng.
 b) Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính:
- Gv viết lên bảng : 2 + 3 + 4 =  và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. 
- Gv giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40 rồi hướng dẫn hs nêu cách tính và tính.
- Gv giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn hs nêu cách tính và tính.
- Gv yêu cầu hs đặt tính. 
 c) Thực hành:
* Bài 1:
* Bài 2: Hướng dẫn hs tự làm bài vào vở. 
- Gv nhận xét.
* Bài 3:
- Hướng dẫn hs nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở).
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép nhân.
- 2 + 3 + 4 = 9
- Hs làm bài trong vở. Hs tính nhẩm. 
- Hs nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau. 
- Hs làm bài, sửa bài.
- Hs thi đua giữa 2 dãy.
- làm bài, sửa bài, bạn nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
Tr¶ l¹i cđa r¬i ( TiÕt 2)
 I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Học sinh hiểu :
 - Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
• - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
 2. Kĩ năng : Biết trả lại của rơi khi nhặt được.
 3. Thái độ : Có thái độ quý trọng những ngườithật thà, không tham của rơi.
 II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
 2. Học sinh : Sách, vở BT.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ : 
- Nhận xét chung qua các bài đạo đức đã học trong Học kì I.
- Đánh giá.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
 * Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống.
 Mục tiêu : Học sinh biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi.
 - Trực quan : Tranh.
- Hỏi đáp : Nội dung tranh nói gì ?
- Gv ghi bảng ý chính :
+ Tranh giành nhau.
+ Chia đôi.
+ Tìm cách trả lại người mất.
+ Dùng vào việc thiện.
+ Dùng để tiêu chung.
+ Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- Hướng dẫn so sánh kết quả của các giải pháp.
- Kết luận : 
 * Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi.
- Gv cho học sinh làm phiếu.
- Hãy đánh dấu + vào c trước những ý kiến mà em tán thành.
- Gv đọc từng ý kiến.
* Hoạt động 3 : Củng cố .
Mục tiêu : Củng cố lại bài học.
- Gv đưa ra tình huống.
- Cho học sinh nghe bài hát “Bà Còng đi chợ”
- Bạn Tôm bạn Tép trong bài có ngoan không ? Vì sao ?
- Luyện tập.
3. Cđng cè – DỈn dß:
- Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học.
- Trả lại của rơi/ tiết 1.
- Quan sát.
- Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi ở dưới đất.
- Hs suy nghĩ, nêu cách giải quyết.
- Chia nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm về lí do lựa chọn giải pháp của mình.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Hs làm phiếu.
- Câu a
- Câu c.
- Nhận xét, trao đổi bài bạn.
- Hs giơ bìa tán thành, không tán thành.
- Vài em hát.
- Hs thảo luận.
- Làm vở BT (Bài 2/ tr 30).
- Về nhà học bài.
 Thø ba ngµy 03 th¸ng 1 n¨m 2012
Thể dục 
Trß ch¬i: BÞt m¾t b¾t dª vµ Nhanh lªn b¹n ¬i
I. Mục tiêu: 
 - Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. 
 - Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
 II. Đồ dùng học tập: 
 - Giáo viên: Sân trường, cịi, khăn. 
 - Học sinh: Quần áo gọn gàng.
 III. Hoạt động dạy, học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
 a) Phần mở đầu:
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
 b) Phần cơ bản. 
- Ơn bài thể dục phát triển chung. 
- Trị chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhanh lên bạn ơi”. 
- Giáo viên giới thiệu trị chơi và hướng dẫn cách chơi. 
- Cho học sinh chơi theo tổ. 
 c) Phần kết thúc. 
- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng. 
- Hệ thống bài. 
3. Củng cố - Dặn dị.
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Tập một vài động tác khởi động. 
- Học sinh ơn bài thể dục 2, 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
- Các tổ học sinh lên trình diễn bài thể dục. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh chơi trị chơi theo tổ. 
- Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng. 
- Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng. 
- Cúi người thả lỏng. 
- Nhảy thả lỏng. 
- Lắc người thả lỏng
- Về ơn lại bài thể dục. 
TOÁN
PhÐp nh©n
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng các số hạng bằng nhau . 
- Biết chuyển phép công các số hạng bằng nhau thành phép nhân .
- Biết đọc , viết kí hiệu phép nhân và cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
 II. Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh hoặc mô hình , vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK . 
HS: Vở bài tập 
 III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Bài cũ Tổng của nhiều số.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân
- GV hướng dẫn 
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 
GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân 
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
GV hướng dẫn HS xem tranh 
Bài 2: GV hướng dẫ ... .
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu các bài đã học.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập.
- Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. 
- Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm, lần lượt đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
- 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa.
- HS xung phong nói lại.
- 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- 3, 4 HS làm bài. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp
Mü thuËt
( Gi¸o viªn chuyªn so¹n – gi¶ng)
TẬP VIẾT
P – Phong c¶nh hÊp dÉn
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa P (cỡ vừa và nhỏ),chữ và câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
 - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
 - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu P . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Bài cũ:
Kiểm tra vở viết. 
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu: 
 b) Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ P
Chữ P Â cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ P và miêu tả.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu: Phong c¶nh hÊp dÉn.
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph và ong.
- HS viết bảng con
* Viết: : Phong 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
- GVcho HS viết .
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Chiếc nón úp.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
	Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2012 
TOÁN
LuyƯn tËp
I. Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng nhân 2 .Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. 
 - Biết Giải bài toán đơn về nhân 2 biết thừa số tích số.
 - Yêu thích môn Toán , tính chính xác.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ từng chặng HS: Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Bài cũ: Bảng nhân 2.
Tính nhẩm:
2 x 3 2 x 8
2 x 6 2 x 10
- Giải bài 3
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu:
 Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng.
b) Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3 
- GV nhận xét .
Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu:
 2 x 4 = 8 2 x 3 = 2 x 9 = 
 2 x 3 + 4 	2 x 7 - 5 
- GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán đơn về nhân 2. 
Bài 3 : 
- Đề bài cho gì?
- Đề bài hỏi gì?
Bài 4 : GV hướng dẫn HS lấy 2 nhân với một số ở hàng trên được tích là bao nhiêu thì viết vào ô trống thích hợp ở hàng dưới 
- GV nhận xét.
Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống 
- GV cho 2 dãy thi đua
- GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bảng nhân 3. 
- Hát
- HS nhẩm rồi đọc kết quả. Bạn nhận xét.
- 2 HS lên giải bài 3.
- HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 , ta có : 2 x 3 
- HS làm bài trong vở 
- HS đọc.
- HS viết vào vở rồi tính theo mẫu 
- HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán 
 Bài giải 
Số bánh xe của 8 xe đạp là : 
 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) 
 Đáp số : 16 bánh xe 
- HS đọc từng phép nhân và củng cố tên gọi thành phần ( thừa số ) và kết quả của phép nhân ( tích ) 
TẬP LÀM VĂN
§¸p lêi chµo, lêi tù giíi thiƯu
I. Mục tiêu:
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản BT 1,2 . 
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại BT 3.
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Bài cũ: Ôn tập HKI
Kiểm tra Vở bài tập.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu: 
 b) Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- GV nhận xét.
- Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.
 Bài tập 2 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập. 
- GV gợi ý để các em hiểu. Cả lớp bình 
- Chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. 
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài tập 3 (viết)
- GV nêu yêu cầu (viết vào vở) 
- GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp kháchNhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa.
- Hát
- 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2).
- Mỗi nhóm làm bài thực hành, bạn nhận xét.
 VD: 
- Chị phụ trách : Chào các em
- Các em nhỏ : Chúng em chào chị ạ/ chào chị ạ
- Chị phụ trách : Chị tên là 
Hương. Chị được cử phụ trách sao của các em.
- Các bạn nhỏ : Oâi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ. /Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp của chúng em.
- 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống.
- VD: Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng.
CHÍNH TẢ ( Nghe – viÕt)
Th­ trung thu
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu theo cách trình bày thơ 5 chữ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n, dấu hỏi/ dấu ngã.
- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng con, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức lớp: 
2. Bài cũ:
GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp
GV nhận xét.
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu: 
Thư Trung thu.
 b) Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
GV đọc 12 dòng thơ của Bác. 2, 3 HS đọc lại.
GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? 
Hướng dẫn HS nhận xét.
Chấm, chữa bài.
HS tự chữa lỗi.
GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, soát lỗi cho nhau.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 (lựa chọn)
- GV chọn cho HS làm bài tập 2a hoặc 2b.
Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài.
Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
- GV chọn cho lớp làm bài tập 3a hoặc 3b.
- Cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập.
- GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài tập (3), phát bút dạ, mời 3, 4
- HS thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) - lặng lẽ, nặng nề	- lo lắng, đói no
b) – thi đỗ, đổ rác	- giả vờ (đò), giã gạo.
4. Củng cố – Dặn dò :
Hôm nay chúng ta học bài gì ?
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3.
Chuẩn bị: Gió.
- Hát
- HS thực hành.
HS trả lời.
. . .
- HS viết bài.
- HS sửa bài.
- 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh.
- HS đọc.
- 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh.
SINH HOẠT LỚP
NhËn xÐt tuÇn 19
I. Mục tiêu:
HS tự nhận xét tuần 19.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Thực hiện:
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2. Lớp tổng kết :
Học tập: HS bắt đầu chương trình HKII nghiêm túc, HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
Trật tự:
* Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
* Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, thuộc bài hát chủ đề tháng.
* Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
Vệ sinh:
* Vệ sinh cá nhân tốt
* Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
 - Tổng kết điểm thi HKI: Tuyên dương HS Giỏi.
3. Công tác tuần tới:
Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Văn nghệ, trò chơi:
 - Trò chơi: Đi chợ. 
Thứ ba ngày ....... tháng 1 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_thu_19_nam_hoc_2011_201.doc