Tập đọc
Chủ điểm : EM LÀ HỌC SINH
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU
1. Đọc
· Học sinh đọc trơn được cả bài.
· Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn.
· Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Hiểu
· Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài.
· Hiểu nghĩa câu tục ngữ: có công mài sắt, có ngày nên kim.
· Hiểu nội dung của bài: Câu chuyên khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tập đọcTuần 1 Chủ điểm : EM LÀ HỌC SINH CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC TIÊU 1. Đọc Học sinh đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Hiểu Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. Hiểu nghĩa câu tục ngữ: có công mài sắt, có ngày nên kim. Hiểu nội dung của bài: Câu chuyên khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa (SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. MỞ ĐẦU 2. DẠY HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Treo tranh và hỏi: tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Muốn biết bà cụ đang mài cái gì, bà nói gì với cậu bé, chúng ta cùng học bài hôm nay: Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Ghi đầu bài lên bảng. 2.2. Luyện đọc đoạn 1, 2 - Giáo viên đọc mẫu. - HS đọc từng câu - Hướng dẫn phát âm từ khó. Đọc từng đoạn - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài. - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm. Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh. 2.3. Tìm hiểu đoạn 1,2 - GV nêu các câu hỏi SGK. Ngay - GV nhận xét và chốt lại. - Chuyển đoạn: lúc đầu, cậu bé đã không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim được, nhưng về sau cậu lại tin. Bà cụ nói gì để cậu bé tin bà, chúng ta cùng học tiếp bài để biết được điều đó. - Trả lời: tranh vẽ một bà cụ già và một cậu bé. Bà cụ đang mài một vật gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với cậu bé. - Mở sgk Tiếng Việt 2/1, trang 4. - Học sinh theo dõi sgk, đọc thầm theo. - Mỗi học sinh đọc một câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Học sinh tự phát hiện từ khó đọc - Đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2 (đọc 2 vòng) - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - HS trả lời theo suy nghĩ. TIẾT 2 2.4.Luyện đọc các đoạn 3,4 - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Hướng dẫn phát âm từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh 2.5. Tìm hiểu các đoạn 3,4 - GV nêu câu hỏi sgk. - GV hỏi: theo em bây giờ cậu bé đã tin lời bà cụ chưa? Vì sao? - Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ. Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Hãy đọc to lên bài tập đọc này. - Đây là một câu tục ngữ, dựa vào nội dung câu chuyện em hãy giải thích ý nghĩa của câu chuyện này. 2.6. Luyện đọc lại truyện GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS 3. CỦNG CỐ ,DẶN DÒ Hỏi: em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? Nhận xét tiết học, dặn dò HS đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài sau - 1 hs đọc mẫu, cả lớp theo dõi SGK và đọc thầm theo. - HS tiếp nối nhau đọc. - Phát hiện từ khó, đọc theo hướng dẫn của GV. - HS suy nghĩ trả lời - Cậu bé đã tin lời bà cụ nên cậu mới quay về nhà và học hành chăm chỉ. - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì, không được ngại khó ngại khổ - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. - HS chọn đọc đoạn văn em yêu thích. - 2 HS đọc lại cả bài. Em thích nhất bà cụ, vì bà đã dạy cho cậu bé tính nhẫn nại kiên trì. / Vì bà cụ là người nhẫn nại kiên trì. Em thích nhất cậu bé, vì cậu bé hiểu được điều hay và làm theo./ Vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa. Tiết 1 To¸n ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 MỤC TIÊU : Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về : BiÕt ®Õm, ®äc, viết thứ tự các số trong phạm vi 100 . NhËn biÕt ®ỵc c¸c số có 1 chữ số, số có 2 chữ số, sè lín nhÊt, sè bÐ nhÊt cã mét ch÷ sè; sè lín nhÊt, sè bÐ nhÊt cã hai ch÷ sè. Số liền trước , số liền sau. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Viết nội dung bài 1 lên bảng. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Giới thiệu bài : GV GV hỏi : Kết thúc chương trình lớp 1 các em đã được học đến số nào ? Nêu : trong bài học đầu tiên của môn toán lớp 2 , chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập về các số trong phạm vi 100. Ghi đầu bài lên bảng . HS - Học đến số 100. Dạy – học bài mới : 2.1 Ôân tập các số trong phạm vi 10 : - Hãy nêu các số từ 0 đến 10 . - Hãy nêu các số từ 10 về 0 . - Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Hỏi: có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các số đó ? - Số bé nhất là số nào ? - Số lớn nhất có một chữ số là số nào ? - Yêu cầu HS nhắc lại câu trả lời cho các câu hỏi trên. - Số 10 có mấy chữ số? - 10 HS nối tiếp nhau nêu : 0, 1, 2 , , 10. Sau đó 3 HS nêu lại . - 3 HS lần lượt đếm ngược :10, 9 , 8,......., 0. - Làm bài tập trên bảng và trong Vở bài tập. - Có 10 số có 1chữ số là: 0,1 , 2, 3, 4, 5 ,6 ,7 ,8 ,9. - Số 0 - Số 9 - Số 10 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 0. 2.2 Ôn tập các số có 2 chữ số : Bài 2 : Yªu cÇu HS kĨ tªn c¸c sè cã hai ch÷ sè råi ®iỊn vµo b¶ng sè. Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ? Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập. - HS đếm số. - Số 10 ( 3 HS trả lời ). - Số 99 ( 3 HS trả lời ). 2.3 Ôn tập về số liền trước , số liền sau : - Vẻ lên bảng các ô như sau : 39 - Số liền trước của số 39 là số nào ? - Em làm thế nào để tìm ra số 38 ? - Số liền sau của số 39 là số nào ? - Vì sao em biết ? - Số liền trước và số liền sau của một số hơn kém số ấy bao nhiêu đơn vị ? - Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập ( phần b , c ). - Gọi HS chữa bài . - Yêu cầu HS đọc kết quả . - GV có thể yêu cầu HS tìm số liền trước, số liền sau của nhiều số khác. - Số 38 ( 3 HS trả lời ). - Lấy 39 trừ đi 1 được 38. - Số 40 . - Vì 39 + 1 = 40 . - 1 đơn vị . - HS làm bài - HS chữa bài trên bảng lớp bằng cách điền vào các ô trống để có kết quả như sau : 98 99 100 89 90 91 - số liền trước của 99 là 98. số liền sau của 99 là 100. ( làm tương tự với số 90). 2.4 Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, tích cực, động viên khuyến khích các em còn chưa tích cực. - Dặn dò HS về nhà điền bảng số từ 10 đến 99 trong Vở bài tập. Thứ 3 ngày 18 tháng 08 năm 2009 Chính tả CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC TIÊU Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn Mỗi ngày mài một ít có ngày cháu thành tài. Biết cách trình bày một đoạn văn: viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm câu Củng cố quy tắc chính tả dùng c/k. Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. Học thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học MỞ ĐẦU DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép Đọc đoạn văn cần chép. Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. Hỏi: Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào? Đoạn chép là lời của ai nói với ai? Bà cụ nói gì với cậu bé? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu đoạn, đầu câu viết thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con. d) Chép bài Theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh e) Soát lỗi Đọc lại bài thong thả cho học sinh soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho học sinh soát lỗi. g) Chấm bài Thu và chấm 10 -– 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của học sinh. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k? Gọi học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh tự làm bài. Khi nào ta viết là k? Khi nào ta viết là c? Bài 3: Điền các chữ cái vào bảng. Hướng dẫn cách làm bài: Đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng. Gọi một học sinh làm mẫu. Yêu cầu học sinh làm tiếp bài theo mẫu và theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. Gọi học sinh đọc lại, viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái trong bài. Xóa dần bảng cho học sinh học thuộc từng phần bảng chữ cái. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài tập 2, học thuộc bảng chữ cái, chuẩn bị bài sau. Đọc thầm theo giáo viên. 2 đến 3 HS đọc bài Bài Có công mài sắt, có ngày nên kim. Lời bà cụ nói cậu bé. Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy, nhẫn nại, kiên trì thì việc gì cũng thành công. Đoạn văn có hai câu. Cuối mỗi đoạn có ... HS . - Các kết quả đều là số có 2 chữ số . 2.2 Giới thiệu phép cộng 83 + 17 : - Nêu bài toán: Có 83 que tính, thêm 17 que tính, hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. Yêu cầu cả lớp làm ra nháp . Hỏi : Em đặt tính như thế nào ? Nêu cách thực hiện phép tính . - Yêu cầu HS khác nhắc lại . - Nghe và phân tích đề toán . - Ta thực hiện phép cộng 83 + 17 . 83 17 100 + - Viết 83 rồi viết 17 dưới 83 sao cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng cột với 8. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang . - Cộng từ phải sang trái : 3 cộng 7 bằng 10, viết 0 nhớ 1, 8 cộng 1 bằng 9, 9 thêm 1 bằng 10. Vậy 83 cộng 17 bằng 100 . 2.3 Luyện tập – thực hành : Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài . - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 99 + 1 và 64 + 36 HS làm bài, 2 em lên bảng làm. Trả lời . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Viết lên bảng 60 + 40 và hỏi xem có HS nào nhẩm được không ? - Hướng dẫn nhẩm : - 60 là mấy chục - 40 là mấy chục . - 6 chục + 4 chục là mấy chục . - 10 chục là bao nhiêu ? - Vậy 6 chục + 4 chục bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu HS nhẩm lại . - Yêu cầu HS làm tương tự với những phép tính còn lại . - Nhận xét và cho điểm HS . - Tính nhẩm . - HS có thể nhẩm luôn 60 + 40 = 100 hoặc nhẩm như phần bài học . 6 chục . 4chục . 10 chục . Là 100 40 cộng 60 bằng 100 6 chục cộng 4 chục bằng 10 chục. 10 chục bằng 100.Vậy 60 + 40 =100 HS làm bài, 1 em đọc chữa bài . Các HS khác theo dõi . (Cách đọc chữa : 8 chục cộng 2 chục bằng 10 chục . Vậy 80 cộng 20 bằng 100 ...) Bài 3 : - Yêu cầu HS nêu cách làm câu a . - Yêu cầu HS tự làm bài ,2 HS làm trên bảng lớp . - Gọi HS nhận xét . Kết luận và cho điểm HS . - Lấy 58 cộng 12, được bao nhiêu ghi vào thứ nhât sau đó lại lấy kết quả vừa tính cộng tiếp với 30 dược bao nhiêu lại ghi vào thứ hai . 58 70 100 35 50 30 + 12 +30 +15 -20 Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập . - Đọc đề bài . - Bài toán về nhiều hơn . - Làm bài . Tóm tắt Sáng bán : 85kg Chiều bán nhiều hơn sáng: 15kg Chiều bán : . . . kg Bài giải Số kilôgam đường bán buổi chiều là : 85 +15 = 100 (kg ) Đáp số : 100kg đường. 2.4 Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 83 + 17 . - Yêu cầu nhẩm : 80 + 20. - Nhận xét tiết học An toµn giao th«ng (Bµi 3) HiƯu lƯnh cđa c¶nh s¸t giao th«ng, biĨn b¸o hiƯu giao th«ng ®êng bé I. Mơc tiªu 1. KiÕn thøc -HS biÕt C¶nh s¸t giao th«ng dïng hiƯu lƯnh ®Ĩ ®iỊu khiĨn xe vµ ngêi ®i l¹i trªn ®êng. BiÕt h×nh d¸ng, mµu s¾c, ®Ỉc ®iĨm nhãm biĨn b¸o cÊm. BiÕt néi dung hiªu lƯnh b»ng tay cđa CSGT vµ cđa biĨn b¸o hiƯu giao th«ng. 2. KÜ n¨ng - Quan s¸t vµ biÕt thùc hiƯn ®ĩng khi gỈp hiƯu lƯnh cđa CSGT. - Ph©n biƯt néi dung 3 biĨn b¸o cÊm: 101, 102, 112. 3. Th¸i ®é - Ph¶i tu©n theo hiƯu lƯnh cđa CSGT. - Cã ý thøc vµ tu©n theo hiƯu lƯnh cđa biĨn b¸o hiƯu giao th«ng. II. ChuÈn bÞ GV: + 2 bøc tranh 1, 2 vµ ¶nh sè 3 SGK phãng to. + 3 biĨn b¸o 101, 102, 112 phãng to. III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh Ho¹t ®éng 1: Giíi thiªu bµi - C¸c chĩ CSGT lµm nhiƯm vơ g× ? - §Ĩ ®¶m b¶o an toµn cho ngêi tham gia giao th«ng, chĩng ta cïng t×m hiĨu "HiƯu lƯnh cđa CSGT vµ biĨn b¸o ). Ho¹t ®éng 2: HiƯu lƯnh cđa CSGT - GV lÇn lỵt treo 5 bc tranh híng dÉn HS cïng quan s¸t, t×m hiĨu vµ nhËn biÕt viƯc thùc hiƯn theo hiƯu lƯnh ®ã nh thÕ nµo ? - GV lµm mÉu vµ gi¶i thÝch. - HS quan s¸t, nhËn xÐt, th¶o luËn, HS thc hµnh . Ho¹t ®éng 3: T×m hiĨu vỊ biĨn b¸o hiƯu giao th«ng _ GV chia HS theo nhãm (6 nhãm): Yªu cÇu HS nªu ®Ỉc ®iªm, ý nghÜa cđa nhãm biĨn b¸o. Ho¹t ®éng 4 : "Trß ch¬i ai nhanh h¬n" - GV chän 2 ®éi - GV ®Ỉt ë 2 bµn 5-6 biĨn , ĩp mỈt biĨn xuèng bµn ,GV h« b¾t ®Çu c¸c em ph¶i lËt nhanh c¸c biĨn lªn, mçi ®éi chän ra 3 biĨn võa häc vµ ®äc tªn biĨn ®éi nµo nhanh th× th¾ng cuéc. IV- Cđng cè Yªu cÇu HS quan s¸t vµ ph¸t hiƯn xem ë ®©u cã ®Ỉt 3 biĨn b¸o hiƯu giao th«ng võa häc. Thứ .ngày tháng..năm TẬP VIẾT (1 tiết) I. MỤC TIÊU Biết viết chữ G hoa. Viết cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay. Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, nối chữ đúng quy định, đúng khoảng cách giữa các chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Mẫu chữ G hoa, cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra bài viết ở nhà của một số HS. Yêu cầu 2 em lên bảng viết chữ cái E, Ê hoa, cụm từ ứng dụng Em yêu trường em. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Dạy viết chữ hoa. a) Quan sát cấu tạo và quy trình viết chữ G hoa - Treo mẫu chữ trong khung chữ cho HS quan sát. - Hỏi: Chữ G hoa cao mấy li, rộng mấy li? - Chữ hoa G được viết bởi mấy nét (chỉ bảng từng nét cho HS gọi tên). - Bịt phần nét khuyết và yêu cầu HS nhận xét phần còn lại giống chữ gì? - GV nêu quy trình viết: Nét 1, 2 viết tương tự như viết chữ C hoa. Điểm dừng bút của nét 1 nằm trên đường kẻ ngang 6, khi viết đến đây thì đổi chiều bút hướng xuống dưới rồi viết nét cong trái thứ hai có điểm dừng bút ở giao của đường ngang 3 với đường dọc 5. Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút xuống dưới viết nét khuyết dưới. Điểm dừng bút của chữ G hoa nằm trên giao điểm của đường ngang 2 và đường dọc 6. - GV vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình. b) Viết bảng - GV cho HS viết vào trong không trung chữ G hoa. - Yêu cầu HS viết bảng con, chỉnh sửa lỗi cho các em, nếu có. 2.3. Hướng dẫn cụm từ ứng dụng a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu HS mở vở và đọc cụm từ ứng dụng của bài. - Hỏi: Bạn nào hiểu Góp sức chung tay nghĩa là gì? (Nếu HS chưa trả lời được thì GV giảng giải cho HS hiểu). b) Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét về số chữ trong cụm từ Góp sức chung tay. - Yêu cầu HS nhận xét về chiều cao các chữ trong cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu nếu khoảng cách giữa các chữ. - Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và cho biết cách viết nét nối từ G sang o. c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết bảng con chữ Góp và chỉnh sửa lỗi cho các em, nếu có. 2.4. Hướng dẫn viết vào Vở tập viết - Yêu cầu HS viết vào vở, theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho các em. - Thu và chấm một số bài. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài viết trong Vở bài tập. Quan sát. Cao 5 li, rộng 5li. Được viết bởi 3 nét, hai nét cong trái nối liền nhau và một nét khuyết dưới. Giống chữ hoa C. Quan sát. Viết vào không trung. Viết bảng. Đọc: Góp sức chung tay. Nghĩa là cùng nhau, đoàn kết làm một việc gì đó. Có 4 chữ ghép lại, đó là: Góp, sức, chung, tay . Các chữ g, h, y cao 2,5 li. Chữ cái G hoa cao 2,5 li, cữ p cao 2 li, chữ t cao 1 li, các chữ còn lại cao 1 li. Bằng 1 đơn vị chữ (viết đủ 1 chữ cái o). Tìm điểm đặt bút của chữ o sao cho nét cong trái của chữ o chạm vào điểm dừng bút của chữ G. Viết bảng. HS viết. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Thứ.ngàytháng..năm Tập đọc ĐỔI GIẦY (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Đọc Đọc trơn được cả bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết phân biệt lời kể và lời kể và lời các nhân vật. 2. Hiểu Hiểu nghĩa các từ mới: tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh. Hiểu nội dung khôi hài của truyện: Cậu bé ngốc ngếch, đi nhầm hai chiếc giày ở hai đôi cao thấp khác nhau lại đổ tại chân mình bên ngắn, bên dài, đổ tại đường khấp khểnh. Khi có người bảo về nhà đổi giày, cậu cứ ngắm mãi đồi giày ở nhà và phàn nàn đôi này vẫn chiếc cao chiếc thấp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Bàn tay dịu dàng. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc đoạn 1, 2 - GV đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu từ đầu cho đến hết bài. Đọc từng đoạn trước lớp Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. Dừng lại ở cuối mỗi đoạn để hỏi về nghĩa các từ mới. Đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm Cả lớp đọc đồng thanh 2.3. Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi SGK 3. CỦNG CỐ BÀI. - Hãy nêu lại các chi tiết buồn cười trong truyện vui Đổi giày. - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau. + HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: Vì sao An buồn, những từ ngữ, hình ảnh nào nói lên điều đó? + HS 2 đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Thái độ của thầy giáo như thế nào khi biết An chưa làm bài? Câu chuyện nói lên điều gì? Cả lớp theo dõi. Hướng dẫn luyện phát âm, mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc nối tiếp các đoạn 1, 2, 3. Đoạn 1: Có cậu học trò đường khấp khểnh. Đoạn 2: Tới sân trường dễ chịu. Đoạn 3: Cậu bé chiếc thấp, chiếc cao. HS trả lời. Các chi tiết buồn cười trong truyện là: + Cậu bé đi nhầm giày nhưng không hề biết mình đã đi nhầm giày nên đã có ý nghĩ hết sức buồn cười đoa là chân đi một bên ngắn, một bên dài, đường khấp khểnh. + Cậu bé không biết sắp xếp lại 4 chiếc giày thế nào cho cùng đôi. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: