Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27

Ôn tập giữa học kỳ II ( Tiết 1 )

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Ôn tập các bài tập đọc:

- Chủ yếu ôn tập kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 45 chữ/1 phút ).

- Kết hợp ôn tập kỹ năng đọc - hiểu, HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

2. Ôn cách đặt câu hỏi khi nào ?

3. Ôn cách đáp lời của người khác

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên các bài tập đọc

- Bảng quay bài tập 2

tranh ảnh mái chèo bánh lái của thuyền.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

B. BÀI MỚI:

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 từ 7/3 – 11/3
Thứ hai 
Tập đọc
Ôn tập giữa học kỳ II ( Tiết 1 )
I. mục đích, yêu cầu:
1. Ôn tập các bài tập đọc:
- Chủ yếu ôn tập kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 45 chữ/1 phút ).
- Kết hợp ôn tập kỹ năng đọc - hiểu, HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn cách đặt câu hỏi khi nào ?
3. Ôn cách đáp lời của người khác 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc
- Bảng quay bài tập 2
tranh ảnh mái chèo bánh lái của thuyền. 
III. các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- HS lắng nghe.
2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng:
- GV HDHS ôn tập các bài tập đọc đã học từ tuần 19.
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho từng HS.
- HS ôn bài cá nhân. Sau đó lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi trước lớp.
3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào ?
+ Làm miệng
+ 2 HS lên làm
- Chốt lời giải đáp 
- ở câu a : + Mùa hè 
- ở câu b : + Khi hè về
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vở
Lời giải:
a. Khi nào dòng sông trở thành 1 đường trăng lung linh dát vàng 
B. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
5. Nói lời đáp của em 
- Yêu cầu đáp lời cảm ơn của người khác 
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu. 
Ví dụ
a. Có gì đâu 
b. Dạ, không có chi 
c. Thưa bác không có chi!
6. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HDHS về thực hành đối đáp cảm ơn
Tập đọc
Ôn tập giữa học kỳ ii ( Tiết 2 )
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục ôn tập tập đọc.
2. Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi 
3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm 
II. đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu viết tên bài tập đọc (T19-26) 
- Trang phục chơi trò chơi 4 mùa
- Trang phục BT3
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- HS lắng nghe.
2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng:
- GV HDHS ôn tập các bài tập đọc đã học từ tuần 19.
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho từng HS.
- HS ôn bài cá nhân. Sau đó lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi trước lớp.
3. Trò chơi mở rộng vốn từ (miệng)
- 6 tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, quả
- Thành viên từng tổ giới thiệu tổ và đỡ các bạn.
? Mùa của tôi bắt đầu ở tháng nào ? 
- Thành viên tổ khác trả lời 
Kết thúc tháng nào ?
? 1 thành viên ở tổ hoa đứng dậy giới thiệu tên 1 loại hoa bất kì và đố theo bạn tôi ở tổ nào ?
- Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xuống tên.
? 1 HS tổ quả đứng dạy giới thiệu tên quả : Theo bạn tôi ở mùa nào ?
- Lần lượt các thành viên tổ chọn tên để với mùa thích hợp.
- Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xuống tên.
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Tháng 1,2,3
Tháng 4,5,6
Tháng 7,8,9
Tháng 10,11,12
Hoa mai
Hoa phượng
Hoa cúc
Hoa mận 
Hoa đào 
Măng cụt
Bưởi, cam
Dưa hấu
Vũ sữa 
Xoài
Na (mãng cầu)
Quýt 
Vải
Nhãn 
c. Từng mùa hợp lại, mỗi mùa chọn viết ra một vài từ để giới thiệu T/giới của mình.
+ Ghi các từ lên bảng : ấm áp, nóng bức, oi nồng, mát mẻ, se se lạnh, mưa phùn gió bấc, giá lạnh (từng mùa nói tên của mình, thời gian bắt đầu và kết thúc mùa. Thời tiết trong mùa đó
4. Ngắt đoạn trích thành 5 câu: (Viết) 
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng (lớp làm vở)
- HD học sinh làm bài.
Lời giải 
TrờithuNhữngmùa.Trời nắng. Gióđồng. Trờilên
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- HDHS ôn tập ở nhà.
Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Sốnào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Số 1 nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép nhân có thừa số là:
a. Nêu phép nhân (HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau)
1 x 2 = 1 + 1 = 2
Vậy 1 x 2 = 2
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
Vậy 1 x 4 = 4
? Em có nhận xét gì ?
* Vậy số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b. Trong các bảng nhân đã học đều có.
2 x 1 = 2
3 x 1 = 2
4 x 1 = 4
5 x 1 = 5
? Em có nhận xét gì ?
* Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
KL: sgk (HS nêu)
3. Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
- Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia )
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
Ta có
Ta có
2 : 1 = 3
3 : 1 = 3
1 x 4 = 4
Ta có
4 : 1 = 4
1 x 5 = 5
Ta có
5 : 1 = 5
KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
4. Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm 
- HS làm sgk 
- C2 số nào nhân với 1
- Gọi học sinh lên bảng chữa 
- C2 số nào chia cho 1
2 : 2 = 1
5 x 1 = 5
2 x 1 = 2
5 : 1 = 5
3 : 1 = 3
4 x 1 = 4
Bài 2: Tính 
- 1 HS đọc yêu cách 
- HS tính nhẩm từ trái sang phải
- HS làm vở 
- Gọi HS lên bảng chữa 
a. 4 x 2 x 1 = 8
b. 4 : 2 x 1 = 2
c. 4 x 6 : 1 = 24
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Bài 12 – Tiết 2: Lịch sự khi đến nhà người khác 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được một số qui tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các ứng xử đó .
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen 
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tính,quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác 
II. tài liệu phương tiện 
- Bộ đồ dùng để đóng vai 
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Khi đến nhà người khác em cần làm gì ?
- 2HS trả lời
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 2. Hoạt động 1: Đóng vai
*Mục tiêu: HS tập cách ứng xử lịch sự khi đến nhà người khác .
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ 
- Các nhóm TL đóng vai 
1- Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích em sẽ . . . 
a. Em cần hỏi mượn được chủ nhà cho phép 
2- Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng nhà bạn lại không bật tivi ? em sẽ . . . 
- Em có thể đề nghị chủ nhà không nên bật tivi xem khi chưa được phép .
 3- Em đang sang nhà bạn chơi thấy bà của bạn bị mệt ? Em sẽ . . . 
- Em cần đi nhẹ nói khẽ hoặc ra về lúc khác sang chơi 
 3. Hoạt động 2: Trò chơi "Đố vui"
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại về cách ứng xử khi đến nhà người khác .
*Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi 
- Chia lớp 4 nhóm ; 2 nhóm 1 câu đố, nhóm đưa ra tình huống nhóm kia trả lời và ngược lại.
VD : Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác.
- 2 nhóm còn lại là trọng tài 
- GV nhận xét, đánh giá 
*Kết luận: Cư sử lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư sử lịch sự được mọi người quý mến
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HDHS vận dụng thực hành qua bài.
Thứ ba 
Thể dục
Ôn tập bài tập rèn luyện TTCB
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập bài tập RLTTCB 
2. Kỹ năng:
- Biết và thực hiện động tác tương đối chính xác
3. Thái độ:
- Có ý thức trong giờ học
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường 
- Phương tiện: Kẻ các vạch 
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp: 
- Điểm danh 
- Báo cáo sĩ số 
4 – 5’
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
2. Khởi động: Đứng vỗ tay hát
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, ôn đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông (2- 4 hàng dọc) đi xong quay mặt lại, đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang 
1'
1-5 lần
10m
Cán sự điều khiển
b. Phần cơ bản:
- Nội dung ôn tập: Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông hoặc dang ngang.
20 – 25’
ĐHTL: 
xxx
xxx xxx 
x
x
x
....x....x......
....x....x......
....x....x......
C. Phần kết thúc
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Hệ thống bài học và giao bài về nhà.
4 – 5’
2'
2'
ĐHKT: 
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
Kể chuyện
Ôn tập giữa học kỳ II ( Tiết 3)
I. Mục Đích – yêu cầu:
1. Tiếp tục ôn tập tập đọc.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
3. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác. 
* Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi các bài tập đọc trong 8 tuần đầu học kì II.
- Bảng quay viết nội dung bài tập 2.
iII. hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 
2. Ôn tập tập đọc 
3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đầu. (miệng). 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm (nhận xét)
- Hướng dẫn HS làm
Lời giải đúng
- Làm nháp.
a. Hai bên bờ sông.
b. Trên những cành cây.
? Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm ( viết).
- HS làm vào vở.
- Hai HS lên bảng làm (nhận xét)
- Nêu yêu cầu
 Lời giải.
- Nội dung tranh 3 ?
a. Hoa phượng vĩ nở đỏ ở đâu?
 ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?
- Nội dung tranh 4 ?
b. ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm?
Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu ?
5. Nói lời đáp của em(miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Giải thích yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lại, lời xin lỗi của người khác.
- HS lắng nghe.
? Cần đáp lại xin lỗi trong các trường hợp nào ?
- Với thái độ lịch sự , nhẹ nhàng, không chê trach lặng lời vì người gây lỗi,và làm phần em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi.
- 1 cặp HS tán thành.
* HS 1 nói lời xin lỗi HS 2 vì phóng xe đạp qua vũng nước bẩn.
VD: Xin lỗi bạn nhé! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn.
- Tình huống a.
- Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay
- Tình huống b
- Thôi,cũng không sao đâu chị ạ!
- Tình huống c.
- Dạ, không sao đâu bác ạ.
6. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HDHS thực hành thực tế hàng ngày.
Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia 
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết :
- Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 
- Số 0 chia chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
- Không có phép chia cho 0.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.
VD: 0 x 2 = 0 + 0 = 0
Vậy: 0 x 3 = 0
Ta công nhận: 2 x 0 = 0
KL: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0 
VD: 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0
Vậy 0 x 3 = 0
3 x 0 = 0
- GV cho HS nhận xét 
- HS n ... h biết.
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu HTL
III. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Ôn tập tập đọc và học thuộc lòng
3. Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú (Miệng)
+ 1 HS đọc cách chơi 
+ Lớp đọc thầm theo 
- Chia lớp 2 nhóm A và B 
+ Đại diện nhóm A nói tên con vật 
Hai nhóm phải nói được 5-7 con vật. GV ghi lên bảng HS đọc lại 
+ Nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ hành động, đặc điểm của con vật đó (sau đối đáp)
VD
 Hổ 
- Khoẻ, hung dữ
 Gấu
- To khoẻ , hung dữ.
 Cáo
- Nhanh nhẹn, tinh ranh
 Trâu rừng
- Rất khẻo
 Khỉ
- Leo trèo giỏi
 Ngựa
- Phi nhanh
 Thỏ
- Lông đen, nâu, trắng
4. Thi kể chuyện về các con vật mà em biết (miệng)
- 1 số HS nói tên con vật các em kể
- Có thể kể 1 câu chuyện cổ tích mà em được nghe để đọc về 1 con vật. Cũng có thể kể 1 vài nét về hình dáng, hàng động của con vật mà em biết. Tình cảm của em đối với con vật đó.
- HS tiếp nối nhau kể 
(gv, lớp bình chọn người kể tự nhiên hấp dẫn) 
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HDHS ôn tập. 
Phụ đạo
ễn cỏc bài học thuộc lũng 
Thứ năm
Thể dục:
Trò chơi : Tung vòng vào đích
I. Mục tiêu:
- Làm quen với trò chơi: Tung vòng vào đích
- Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được trò chơi
- Có ý thức học bộ môn
- Tự giác tích cực học môn thể dục
II. địa điểm – phương tiện:
- Trên sân trường, còi 12-20 vòng nhựa
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
- Tập hợp lớp: 
 + Điểm danh
 + Báo cáo sĩ số 
6-7'
ĐHTT:
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
1-2'
X X X X X 
X X X X X 
 D
- Cán sự điều khiển
Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC
2x8 nhịp
B. Phần cơ bản:
20 – 25’
*Trò chơi: “ Tung vòng vào đích” 
- GV nêu tên trò chơi, giải thích làm mẫu cách chơi.
- Cho 1 HS chơi thử
GH 1,5 - > 2m
- Chia tổ để chơi (khi người trước lên nhặt vòng, người tiếp theo từ vị trí chuẩn bị vào vạch giới hạn )
c. Phần kết thúc:
4 – 5’
ĐHKT:
- Đi đều và hát
X X X X X 
X X X X X 
 D
- Một số động tác thả lỏng 
- Hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét giờ học
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng 
- Học thuộc lòng bảng nhân chia 
- Giải bài tập có phép nhân
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện tập:
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm bài vào nháp.
- HS tính nhẩm theo cột 
- Gọi 1 số đọc nối tiếp 
2 x 3 = 6 TTự còn lại
6 : 2 = 3
* Bài 2: Tính nhẩm
6 : 3 = 2
a. 20 x 2 = ?
2 chục x 2 = 4 chục
20 x 2 = 40 
b. 40 : 2 = ?
4 chục : 2 = 2 chục 
a, 30 x 3 = 90
20 x 4 = 80
40 x 2 = 80
b. 60 : 2 = 30
80 : 2 = 40
- GV nhận xét, chữa bài.
80 : 4 = 20
* Bài 3: Tìm x
X x 3 = 15
4 x X = 28
 X = 15 : 3
 X = 28 : 4
- Củng cố tìm T/số chưa biết 
 X = 5
 X =7
- Củng cố tìm số bị chia
b.y : 2 = 2
y : 5 = 3
 y = 2 x 2 
 y = 3 x 5
- GV nhận xét, chữa bài.
 y = 4
 y =15
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu 
- HDHS giải bài tập vào vở.
- 1 em tóm tắt 
- 1 em giải
Bài giải
Số học sinh trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
 Đ/S: 3 học sinh
Bài 5: HDHS xếp 4 hình T/giác thành hình vuông.
- HS xếp bằng bộ đồ dùng học toán nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- HDHS fọc bài và chuẩn bị bài sau.
Chớnh tả
Ôn tập giữa học kỳ II ( Tiết 7 )
I. Mục đích , yêu cầu:
1. Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và HTL.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao
3. Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên 4 bài tập TĐ có yêu cầu HTL
- Bảng phụ BT2
III. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Tiếp tục ôn tập tập đọc và HTL 
 3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Vì sao (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 2 học sinh lên bảng
- Lớp làm giấy nháp
Lời giải
? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? 
a. Vì khát
b. Vì mưa to
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
+ Lớp đọc kĩ yêu cầu bài
+ HS làm vào vở
+ 3 HS lên bảng làm
a. Bông cúc héo lả đi như thế nào ?
b.Vì sao đến mùa ve không có 
gì ăn ?
5. Nói lời đáp của em (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lời đồng ý của người khác
- 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a
HS 1: (vai hs) chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ạ.
HS2: Vai thầy hiệu trưởng 
Thầy nhất định sẽ đến. Em yên tâm
HS1: (đáp lại lời đồng ý)
Chúng em rất cảm ơn thầy
- Cho HS thực hành đối đáp trong các tình huống a,b,c
a. Thay mặt lớp, em xin ảm ơn thầy
b. Chúng em rất cảm ơn cô s
 c. Con rất cảm ơn mẹ
6. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- HDHS chuẩn bị kiểm tra.
Tập viết
Kiểm tra đọc 
Đề và hướng dẫn chấm do nhà trường ra.
ễn luyện
ễn cỏc bảng nhõn 2 – 5
Thứ sỏu 
Tự nhiên - xã hội
Loại vật sống ở đâu ?
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết 
+ Loài vât có thể sống ở khắp mọi nơi, trên cạn, dưới nước và trên không 
+ Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả 
+Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật
II. Đồ dùng – dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật 
III. các Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Trò chơi: Chim bay cò bay 
2. Giới thiệu bài
3. HĐ1: Làm việc với sgk 
* Mục tiêu: HS nhận ra các loài vật có thể sống được ở khắp nơi, trên cạn. dưới nước, trên không.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát sgk
? hình nào cho biết loài vật sống ở trên mặt nước ?
H1: (Có nhiều chim bày trên trời, 1 số loài đậu dưới bãi cỏ)
? Loài vật nào sống dưới nước 
H2: Đàn voi đang đi trên cỏ
? Loài vật nào bay lượn trên không 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
? Các loài vật có thể sống ở đâu?
- Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không
4. HĐ2: Triển lãm 
* Mục tiêu: HS củng cố những kiễn thức đã học về nơi sống của loài vật thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
* Cách tiến hành
Bước 1: HĐ theo nhóm nhỏ 
Nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm cho cả lớp xem.
HĐ nhóm 4
- Cùng nhau nói tên các con vật
- Phân tích 3 nhóm (trên không, dưới nước, trên cạn)
Bước 2: HĐ cả lớp 
Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không, chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
- GV nhận xét, chốt lại bài
* Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật chúng có thể sống ở khắp mọi nơi , trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng
- HS nêu lại kết luận.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Kiểm tra viết ( Chính tả, Tập làm văn )
Đề và hướng dẫn chấm do nhà trường ra. 
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng
+ Học thuộc lòng bảng nhân chia, vận dụng vào việc Ttoán
+ Giải bài toán có phép chia
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm 
- HS làm sgk
- HS tự nhẩm điền kết quả
- Củng cố bảng nhân chia (tính lập phép chia tương ứng )
- Đọc nối tiếp 
a. 
2 x 4 = 8 15 : 5 = 3
8 : 2 = 4 8 : 4 = 2
3 x 5 = 15 15 : 5 = 3
Còn lại tương tự
b. 2cm x 4 = 8cm 4l x 5 = 20l
- GV nhận xét, chữa bài.
 10dm : 5 = 2dm 
Bài 2: Tính 
a. 3 x 4 + 8 = 12 + 8 
 = 20
3 x 10 – 14 = 30 – 14
 = 16
b. 2 : 2 x 0 = 1 x 0; 0 : 4 + 6 = 0 + 6
 = 0 = 6
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề 
- HS giải vở - 1 em tóm tắt - 2 HS giải (a,b)
Bài giải
a. Số HS của mỗi nhóm lá :
12 : 4 = 3 (học sinh)
Đ/S :3 học sinh
b. Số nhóm chia được là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
- GV nhận xét, chữa bài.
Đ/S: 4 nhóm
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HDHS học bài và chuẩn bị kiểm tra.
Thủ công 
Làm đồng hồ đeo tay ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Làm được đồng hồ đeo tay 
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm LĐ của mình 
II. chuẩn bị:
- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán , bút chì, bút màu, thước kẻ 
III. các hoạt động dạy học:
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe.
2. HD Học sinh quan sát, nhận xét đồng hồ đeo tay
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu. 
- HS quan sát.
- HDHS nhận xét về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của đồng hồ.
- HS quan sát, nhận xét mẫu. 
 3. Hướng dẫn mẫu:
- GV HDHS theo từng bước trên tranh quy trình.
- HS theo dõi.
- GV thao tác mẫu.
- HS quan sát.
- Gọi một vài HS lên bảng thao tác lại.
- Một vài HS lân bảng thao tác.
- Tổ chức cho HS tập gấp đồng hồ bằng giấy nháp.
- HS tập thực hành gấp bằng giấy nháp.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- HS tập gấp.
 4. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh
- HS lắng nghe.
- HDHS chuẩn bị cho tiết học sau thực hành. 
Sinh hoạt lớp
- Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập , nền nếp của lớp tuần qua.
 - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới.
 Phương hướng tuần tới
Tiến hành sinh hoạt
 1) ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa lụựp tuaàn qua:
 *Neà neỏp: 
 - ẹoàng phuùc ủuựng quy ủũnh .
 - Toồ trửùc tuaàn , trửùc nhaọt saùch seừ .
 *Hoùc taọp: ẹa soỏ caực em chaờm chổ hoùc taọp , haờng say phaựt bieồu xaõy dửùng baứi . Beõn caùnh ủoự coự moọt soỏ em chửa chũu khoự hoùc taọp 
 2) Phương hướng tuần tới:
 - Tieỏp tuùc duy trỡ neà neỏp .
 - ẹoàng phuùc ủuựng quy ủũnh .
 - Toồ 1 trửùc tuaàn , trửùc nhaọt lụựp .
 - ẹi hoùc ủuựng giụứ , chuyeõn caàn.	
 - Thi ủua hoùc taọp toỏt daứnh nhieàu ủieồm mửụứi 
 - Chuaồn bũ ủaày ủuỷ saựch vụỷ vaứ duùng cuù hoùc taọp trửụực khi ủeỏn lụựp. 
3)Dặn doứ : 
Thực hiện tốt như quy định.
 Phỏt huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại.
Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt.
Thực hiện nghiờm tỳc cỏc nội quy, quy định của đội trường lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_27.doc