Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012

Tuần 31. Soạn ngày: 3 / 4 / 2011.

Tiet 2 + 3 Dạy : Thứ hai ngày tháng 4 năm 2011.

 TẬP ĐỌC

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I- Mục đích, yêu cầu

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; Đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-HS khá giỏi trả lời được CH 5.

- ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.

II- Đồ dùng

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31. Soạn ngày: 3 / 4 / 2011.
Tiet 2 + 3 Dạy : Thứ hai ngày tháng 4 năm 2011.
 Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn
I- Mục đích, yêu cầu
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; Đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-HS khá giỏi trả lời được CH 5.
- ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.
II- Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
GV
HS
A-Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
2- Luyện đọc
- Đọc mẫu 
+ Giải nghĩa từ
Tiết 2
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
Câu2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?
Câu 3 : Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình như thế nào ?
Câu 4 : Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
Câu 5: Từ câu chuyện trên, nói một câu về tình cảm của Bác hồ với thiếu nhi, 1 câu về tình cảm, thái độ của Bác đối với mỗi vật xung quanh
4- Luyện đọc lại
- Cho HS thi đọc theo vai
- Nhận xét, đánh giá
5- Củng cố dặn dò
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
+ Em học được điều gì ở Bác hồ ?
- Nhận xét giờ học 
- VN chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
a) Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ
-Luyện đọc câu
b) Đọc từng đoạn nối tiếp.
+ Đọc chú giải 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm(ĐT từng đoạn, CN cả bài)
e) Đọc ĐT đoạn 3
+ Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp.
+ Bác hướng dẫn chú cần vụ cuốn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.
+ Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn.
+ Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa.
+ Phát biểu
a) Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ bác luôn nghĩ đến thiếu nhi./ Bác muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi,
b) Bác thương chiếc rễ đa, muốn trồng nó sống lại./ Những vật bé nhỏ nhất cũng được Bác nâng niu./ Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh,
- 3 nhóm (tự phân vai) đọc thi
- Nhận xét, bình chọn
+ ND : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
+ Nêu
- Quan sát tranh
a) Nố
_____________________________
Tiết 4. Thể dục
Bài 61 : chuyền cầu - trò chơi ném bóng trúng đích 
 I - Mục tiêu
Ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người .Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
Làm quen với trò chơi “ Ném bóng trúng đích ” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
II - Địa điểm , phương tiện
Sân trường , còi , 
III - Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động GV
ĐL
Hoạt động HS
1, Phần mở đầu
 - GV tập hợp 3 hàng dọc.
Phổ biến n dung , yêu cầu giờ học
2, Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục 
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Trò chơi “ Ném bóng trúng đích ”.
3, Phần kết thúc
GV cùng HS hệ thống lại bài 
Nhận xét giờ học
Giao bài về nhà
10'-12'
16'-20'
3'-5'
 - Đứng vỗ tay, hát
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối , hông
- Chạy nhẹ nhàng trên sân,đi thành vòng tròn và hít thở sâu
-Trò chơi 
 lần 1 : Tập theo lớp
 lần 2 : Tổ tự tập
 Lớp tự tập
 Thi thực hiện
Cúi người thả lỏng
Đứng vỗ tay và hát
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
__________________________________
Tiết 5. Toán
Luyện tập (Tr. 157)
I- Mục tiêu
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác. HS khá giỏi làm cả bài 3. 
II- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng làm
Đặt tính rồi tính :
a) 579 858
b) 878 877
c) 989 899
- Nhận xét đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2 - Thực hành
Bài 1: 
Kết quả :
859 787 887 758 288
+ Tính từ đâu sang đâu ?
Bài 2 :
a) 557 969 b) 95 90
- Ta thực hiên đặt tính như thế nào ?
Bài 3 : (HS khá giỏi)
- Hình nào được khoanh vào 1 con vật ?
 4
+ Vì sao em biết ?
+ Hình b đã khoanh vào 1 phần mấy con vật ? Vì sao em biết ?
Bài 4 : 
+ Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
Bài 5 :
+ Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác
- Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC
3- Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt ính và tính với 234 + 432 và cách tính chu vi hình tam giác
- Nhận xét giờ học
- VN hoàn thành các bài tập
- 3 HS lên thực hiện, lớp làm vào nháp, nhận xét
a) 456 + 123 547 + 311
b) 234 + 644 735 + 142
c) 568 + 421 781 + 118
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét
+ Trả lời
- Làm bảng con
+ Trả lời
- Quan sát hình và trả lời
+ Hình a
+ Hình a có tất cả 8 con voi và đã khoanh vào 2 con voi
+ Trả lời
- 2 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở và nhận xét
+ Trả lời
- 2 HS đọc yêu cầu
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét
____________________________________________________________________
Tiết 1. Soan ngày : 3 / 4 / 20111.
 Dạy : Thứ ba ngày tháng 4 năm 2011. 
Toán
phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 (Tr. 158)
I- Mục tiêu
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II- Đồ dùng 
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật 
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng làm
Đặt tính rồi tính :
a) 579 889
b) 699 799
c) 797 925
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Trừ các số có ba chữ số
- Ghi bảng 
635 - 214 = ?
- Gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK lên bảng
+ Để thể hiên phép trừ hai số này, ta bớt các đơn vị, chục, trăm
* Đặt phép tính 
- Dựa vào cách đặt tính trừ các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính trừ với 635 và 214
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính
- Hướng dẫn HS tổng kết thành quy tắc.
Đặt tính : Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị
Tính : Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm từ trăm.
3 - Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn cách làm 1 phép tính 
- Kết quả :
270 333 372 120 541 13 
Bài 2 :
- Kết quả : 236 372
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính
Bài 3 : 
+ Các số trong bài tập là các số như thế nào ?
Bài 4 :
4- Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính của 635 - 214
- Nhận xét giờ học
- VN hoàn thành các bài tập
- 3 HS lên thực hiện, lớp làm vào nháp, nhận xét
a) 455 + 124 673 + 216
b) 542 + 157 214 + 585
c) 693 + 104 120 + 805
- Lấy hình biểu diễn số đặt lên bàn
- Thực hiện bớt trên hình biểu diễn
- 2 HS nêu, vài HS nhắc lại
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, nhận xét
- 2 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con
- Nhẩm và ghi kết quả vào vở
- Nối tiếp nhau nêu cách nhẩm
+ Là các số tròn trăm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Phân tích đề bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét
Bài giải
Đàn gà có số con là :
183 – 121 = 62 (con)
Đáp số : 62 con gà
__________________________________
Tiết 2. Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
I- Mục tiêu
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá giỏi kể cả câu chuyện.
II- Đồ dùng
- 3 Tranh minh hoạ (SGK)
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng
- Nhận xét, đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn kể chuyện
2.1. Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện
Nội dung các tranh :
 Tranh 1 : Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa. 
Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá tròn, xanh tốt của cây đa con.
 Tranh 3 : Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.
- Trật tự đúng : 3 – 1 – 2 
2.2- Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Nhận xét, tuyên dương
2.3- Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Nhận xét, cho điểm
3- Củng cố dặn dò
- Qua câu chuyện này, em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với thiếu nhi ?
- Nhận xét giờ học.
- VN kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- 3 HS lên kể và nêu nội dung câu chuyện
- Quan sát 3 tranh trong SGK
- 3 HS nêu nội dung từng tranh.
- Suy nghĩ sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến
a) Kể chuyện trong nhóm
b)Kể chuyện trước lớp
- Đại diện các nhóm thi kể
- Lớp nhận xét, bình chọn
- 3 HS nối tiếp nhau mỗi em kể 1 đoạn
- Nhận xét, bình chọn
+ bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi, mong muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi
Tiết 3. Chính tả ( Nghe – viết)
Việt nam có bác
I- Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác.
- Làm được các bài tập theo yêu cầu giáo viên.
II- Đồ dùng
- Viết sẵn nội dung bài tập 2a lên bảng - VBT
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết : chói chang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi
- Nhận xét, đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nghe viết
a) Đọc bài chính tả 1 lần 
+ Bài thơ nói về ai ?
+ Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì ?
+ Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào ?
- Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam
+ Bài thơ có mấy dòng thơ ?
+ Đây là thể thơ gì ? Vì sao ?
+ Các chữ đầu dòng được viết như thế nào ?
+ Ngoài các chữ đầu dòng thơ chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào trong bài ?
- Cho HS tìm và viết vào bảng con tên riêng trong bài và những từ ngữ dễ viết sai
b) Đọc bài cho HS viết
c) Đọc lại bài cho HS soát lỗi
d) Chấm 7 bài nhận xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Bài 3 a)
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Tàu rời ga./ Sơn Tinh rời tùng dãy núi đi.
Hổ là loài thú dữ./ Bộ đội canh giữ biển trời.
4- Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN viết lại những lỗi sai.
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp và nhận xét
- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm 
+ Bà ... hực hiện
Cúi người thả lỏng
Đứng vỗ tay và hát
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
Tiết 5. Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần
I- Yêu cầu
- Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Rèn thói quen học tập có nền nếp, đi học đều đúng giờ.
- Có ý thức giữ vệ sinh chung
- Đề ra phương hướng tuần tới
II- Nội dung
1- Nhận xét chung
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
- Lớp trưởng báo cáo nền nếp học tập, thể dục vệ sinh.
- GV nhận xét chung về ý thức học tập, nền nếp xếp hàng đầu giờ, vệ sinh trường lớp, cá nhân.
2- Nhận xét cụ thể
- Lớp bình chọn các bạn được tuyên dương và nêu tên những bạn bị phê bình ( Lý do)
- GV tổng hợp lại
- Tuyên dương 1 số hs có ý thức tốt và nhắc nhở 1 số hs có ý thức chưa tốt.
- Giúp HS nhận ra những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục.
3- Phương hướng tuần tới : - Tiếp tục thực hiện tốt việc đi học đều, đúng giờ, xếp hàng đầu giờ và TD, VS đều đặn. - Thi đua học tập tốt, dành nhiều hoa điểm mười để chào mừng Ngày 30 - 4. 
_________________________________________________________________ 
Tự nhiên và xã hội
Bài 31: Mặt trời
I- Mục tiêu
- Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Hình dung được điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có Mặt Trời.
II- Đồ dùng
- Hình vẽ trong SGK trang 64, 65. 
- Giấy vẽ
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
A- Kiểm tra bài cũ
+ Cây cối có thể sống ở đâu ?
+ Các con vật có thể sống ở đâu ?
- Nhận xét, đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
Khởi động : Cho HS hát bài Cháu vẽ ông Mặt Trời
2- Thực hành
* Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh về Mặt Trời
MT : - HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS vẽ Mặt Trời
Bước 2: Hoạt động cả lớp
 - Yêu cầu 1 số HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp, gợi ý HS nói :
+ Tại sao em lại vẽ Mặt Trời như vậy ?
+ Theo em Mặt Trời có hình gì ?
+ Em thấy mặt Trời thường có màu gì ?
+ Mặt Trời ở gần hai xa Trái Đất ?
- Khi đi nắng em cảm thấy thế nào ?
- Tại sao, khi đi nắng các em cần phải đội mũ nón hay che ô ?
- Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt Trời trực tiếp bằng mắt ?
(Muốn quan sát Mặt Trời người ta phải dùng loại kính đặc biệt hoặc chúng ta dùng một chậu nước để Mặt Trời chiếu vào và nhìn qua chậu nước cho khỏi hỏng mắt.)
Kết luận : Mặt Trời tròn, giống như một “quả bóng lửa” khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm 
Trái Đất. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất.
Lưu ý : Khi đi nắng cần đội mũ nón và không bao giờ được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.
*Hoạt động 2 : Thảo luận : Tại sao chúng ta cần Mặt Trời ?
MT : - HS biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất
+ Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không ? Vì sao ?
+ Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh ?
+ Vậy Mặt Trời có tác dụng gì ?
+ Vào mùa hè, cây cối xanh tươi, ra hoa kết quả nhiều có ai biết vì sao không ?
+ Vào mùa đông,thiếu ánh sáng Mặt Trời, cây cối thế nào ?
+ Các em hãy thử tưởng tượng nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao ?
* Chốt lại : Mặt Trời rất cần thiết cho sự sống. Nhưng chúng ta cần phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm, sốt và tổn thương đến mắt.
3- Củng cố dặn dò
+ Mặt Trời có dạng gì ? ở gần hay xa Trái Đất
+ Mặt Trời có vai trò gì với đời sống của người và vật ?
- Nhận xét giờ học
- VN tiếp tục tìm hiểu về Mặt Trời
- 2 HS nêu
- Cả lớp hát
- Thực hành vẽ Mặt Trời
- 4 HS lần lượt giới thiệu và nói 
- Trả lời
- Vì sẽ bị hỏng mắt
+ Không. Rất tối. Vì khi đó không có Mặt Trời chiếu sáng.
+ Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì Mặt Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất.
+ Chiếu sáng và sưởi ấm
+ Vì có Mặt Trời chiếu sáng, cung cấp độ ẩm
+ Rụng lá, héo khô
+ Trái Đất chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống, người, vật, cây cỏ sẽ chết.
 ____________________________
 TIếT 4. Đạo đức
Bài 14 : bảo vệ loài vật có ích (tiết 2)
I- Mục tiêu
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
II- Tài liệu và phương tiện
- VBT
III- Các hoạt động dạy – học
GV
HS
A- Kiểm tra bài cũ
+ Em nên làm gì để bảo vệ loài vật có ích ?
- 1 HS trả lời
- Nhận xét đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Thực hành
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
MT : Giúp HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật.
a- Đưa yêu cầu : Khi đi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây :
+ Mặc các bạn, không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn.
+ Khuyên ngăn các bạn.
+ Mách người lớn.
b- Kết luận : Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
Hoạt động 2 : Chơi đóng vai
MT : HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
a- Nêu tình huống :
An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về, Huy rủ :
- An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi !
An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó ?
b- Kết luận :
 Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây, phá tổ chim vì :
- Nguy hiểm, dễ bị ngã, có thể bị thương.
- Chim non sống xa mẹ, dễ bị chết.
Hoạt động 3 : Tự liên hệ
MT : HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích.
a- Nêu yêu cầu : “ Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể một vài việc làm cụ thể”.
b- Kết luận : Khen ngợi và nhắc nhở
Kết luận chung : Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế, cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành.
3- Củng cố, dặn dò
+ Cần phải làm gì đối với các loài vật có ích ?
- Nhận xét giờ học
- Cần thực hiện bảo vệ loài vật có ích
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm và lên đóng vai
- Nhận xét
- Tự liên hệ và kể
- 2 HS đọc ghi nhớ
TIếT 5. Mĩ THUậT ( GVBM )
____________________________________________________________________
TIếT 1. 
Toán: Luyện tập (Tr. 159)
I- Mục tiêu
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II- Các hoạt dộng dạy - học
GV
HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm
Đặt tính và tính :
a) 456 – 124 673 – 212
b) 542 – 100 264 - 153
- Nhận xét đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2 – Thực hành
Bài 1 : 
+ Em có nhận xét gì về các phép tính này ?
Kết quả :
331 732 451 222 461
Bài 2: 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: giảm cột cuối
- 2 HS lên làm, lớp làm vào nháp
- Nhận xét
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Sau đó đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
+ Trả lời
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét
+ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
Bài 4 : 
4- Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính trừ
- Nhận xét giờ học
-VN hoàn thành các bài tập
+ Trả lời
+ Trả lời
+ Trả lời
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở và nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên thực hiện, lớp làm vào vở
Bài giải
Trường tiểu học Hữu nghị có số học sinh là :
865 – 32 = 833 (học sinh)
	 Đáp số : 833 học sinh
Đạo đức
Bài 14 : bảo vệ loài vật có ích (tiết 2)
I- Mục tiêu
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
II- Tài liệu và phương tiện
- VBT
III- Các hoạt động dạy – học
GV
HS
A- Kiểm tra bài cũ
+ Em nên làm gì để bảo vệ loài vật có ích ?
- 1 HS trả lời
- Nhận xét đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Thực hành
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
MT : Giúp HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật.
a- Đưa yêu cầu : Khi đi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây :
+ Mặc các bạn, không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn.
+ Khuyên ngăn các bạn.
+ Mách người lớn.
b- Kết luận : Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
Hoạt động 2 : Chơi đóng vai
MT : HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
a- Nêu tình huống :
An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về, Huy rủ :
- An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi !
An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó ?
b- Kết luận :
 Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây, phá tổ chim vì :
- Nguy hiểm, dễ bị ngã, có thể bị thương.
- Chim non sống xa mẹ, dễ bị chết.
Hoạt động 3 : Tự liên hệ
MT : HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích.
a- Nêu yêu cầu : “ Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể một vài việc làm cụ thể”.
b- Kết luận : Khen ngợi và nhắc nhở
Kết luận chung : Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế, cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành.
3- Củng cố, dặn dò
+ Cần phải làm gì đối với các loài vật có ích ?
- Nhận xét giờ học
- Cần thực hiện bảo vệ loài vật có ích
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm và lên đóng vai
- Nhận xét
- Tự liên hệ và kể
- 2 HS đọc ghi nhớ
LT: Toán
phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 1000. giải toán
I- Mục tiêu
- Củng cố kỹ năng tính cộng các số có ba chữ số và một phần tư, chu vi hình tam giác
II- Các hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài
2- Thực hành
- HS làm các bài tập trong VBT trang 70, 71 sau đó lần lượt chữa bài.
Bài 1: 
+ GV cho hs đọc yêu cầu của bài.
+ HS tự làm bài và chữa bài.
+ Nhận xét bài.
Bài 2, 3, cho hs thực hiện tương tự như bài 1.
- HS làm xong bài mời vài HS đọc chữa bài và nhận xét. GV nhận xét, kết luận.
3- Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại bài học.
- Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_31_nam_hoc_2011_201.doc