Giáo án theo tuần Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

Giáo án theo tuần Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

Tự nhiên và xã hội

Một số loài cây sống dưới nước

I. Mục tiêu: Sau bài học Hs biết :

 - Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.

 - Phân biệt được một số cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.

 - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả. Biết sưu tầm, bảo vệ các loài cây

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh ảnh một số cây dưới nước, sưu tầm vật thật.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kể tên các loài cây cho bóng mát ?

 - Kể tên các loài làm gia vị?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài.

Hoạt động 1. Làm việc với SGK. - Hát: Ban VN điều khiển

- 2 Hs kể: Cây bàng, phượng, phi lao

 - Cây sả , thìa là

* Mục tiêu: - Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.

 - Nhận biết nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở dưới đáy nước.

* Cách tiến hành:

Bước 1 : Làm việc theo cặp

 - Chỉ và nói tên những cây trong hình?

 - Em thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ?

 - Các loại cây này có hoa không ?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

 - Trong số cây đó cây nào sống nổi trên mặt nước ?

Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được

 - HS quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Cây lục bình (bèo nhật bản hay bèo tây), Cây rong, Cây sen.

- Cây bèo mọc ở ao, các loại rong và cây sen đều mọc trên ao hồ.

- Cây sen, cây bèo có hoa rất đẹp.

- Hs chỉ nói tên những cây sống ở dưới nước.

 - Cây lục bình, rong sống nổi trên mặt nước

- Cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ.

 

doc 25 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo tuần Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngµy so¹n : 9/ 3/ 2019
Ngµy d¹y: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Tiết 76+77: Tập đọc
Tôm Càng và Cá Con
I. Mục tiêu : 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 	- Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
 	- Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật ( Tôm Càng, Cá Con).
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: 
 	- Hiểu nội dung truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.
 	** HS hoàn thành tốt nêu 1- 2 về tình cảm bạn bè. §äc diÔn c¶m ®­îc bµi v¨n. 
- Học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi câu dài.
III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hs hát.
 - Gọi Hs đọc bài: Bé nhìn biển. 
- 2 Hs đọc thuộc lòng bài.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
- Quan sát, nêu nội dung tranh.
b. Luyện đọc: 
 - Gv đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe.
* Đọc từng câu:
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
 - Cho Hs luyện đọc các từ ngữ: lượn, nắc nỏm, phục lăn.
- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 - Hướng dẫn Hs đọc câu dài.
- Hs đọc trên bảng phụ.
 - Gv hướng dẫn Hs giải nghĩa các từ ngữ: búng càng, (nhìn) trân trân , nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo.
- Giải nghĩa từ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Hs đọc từng đoạn theo nhóm 4.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Hs đọc đồng thanh đoạn 1.
 	 Tiết 2
c. Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài:
- Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển
- Bạn  ... nêu nội dung câu hỏi. 
- Câu hỏi yêu cầu gì?
- 1 bạn trả lời
- Làm việc cặp đôi
- Chia sẻ trong nhóm - trước lớp. 
- Hs đọc và trả lời câu hỏi:
 - Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ?
- Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.
 - Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào, lời tự giới thiệu tên, nơi ở.
- Đuôi của Cá Con có ích gì ?
- Đuôi Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái.
- Vẩy của Cá Con có ích gì ?
- Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con ?
- Em thấy Tôm Càng có gì đáng
 khen ?
 - Câu chuyện cho em biết gì ?
** HS hoàn thành tốt nêu 1- 2 về tình cảm bạn bè. 
c. Luyện đọc lại:
- Vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá không biết đau.
- Hs kể.
- Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn.
- Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.
- §äc diÔn c¶m ®­îc bµi v¨n
- Hướng dẫn Hs thi đọc lại truyện theo cách phân vai.
 - Nhận xét.
 - 3 nhóm Hs thi đọc truyện.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Em học được điều gì ở nhân vật Tôm Càng ?
- Dặn Hs về học và đọc bài, chuẩn bị bài tiết học sau. 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu quý bạn, thông minh, dũng cảm cứu bạn.
 - Hs nghe, ghi nhớ.
Tiết 126:
 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.
** HS hoàn thành tốt làm bài tập 3 .
- Học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- Mô hình đồng hồ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát: ban VN điều khiển
- Gọi 2 HS lên bảng kèm mô hình đồng hồ cá nhân 
- GV nêu yêu cầu : Đặt đồng hồ chỉ 
chỉ 9 giờ 30 phút, 12 giờ 15 phút 
- 2 HS lên bảng 
3. Bài mới:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập
a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ ?
- HS quan sát hình làm hất những y/c của bài tập
a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30 
b. Nam cùng các bạn đến chuồng Voi lúc mấy giờ ?
b. . . . lúc 9 giờ 
c. Nam cùng các bạn đến chuồng Hổ lúc mấy giờ ?
c. Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 5h15'
d. Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ ?
- Lúc 10 giờ 15 phút 
e. Nam cùng các bạn ra về lúc mấy giờ ?
- . . . lúc 11h
Bài 2 : 
a. Hà đến trường lúc 7h
Toàn đến trường lúc 7h15'
- Hà đến trường sớm hơn 
Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút ?
- Hà đến sớm hơn 15 phút 
b. Ngọc đi ngủ lúc 21h
Quyên ngủ lúc 21h30'
- Ai đi ngủ muộn hơn ?
Quyên đi ngủ muộn hơn
** Bài 3 : 
- Gọi Hs đọc y/c của bài toán
- HD học sinh làm bài
- Nhận xét bài 
Mỗi ngày Binh ngủ 8 giờ.
Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
Em làm bài kiểm tra trong 35 phút.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Vận dụng thưc hành.
Tiết 1: Toán (Tăng cường)
Ôn luyện
I. Mục tiêu
 	- Giúp HS củng cố về:
- Rèn kĩ năng tìm số bị chia.
- Tìm số bị chia mà vế phải là phép tính nhân, chia.
- Học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
 	- VBT ôn luyện
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Khởi động: 
Cho HS làm BT khởi động
b. Ôn luyện: 
 Bµi 1( T42) :
a. Em đọc phép tính, bạn nêu kết quả.
b. Bạn đọc phép tính, em nêu kết quả. Em và bạn cùng thống nhất kết quả rồi ghi vào vở , chữa bài cho nhau.
- GV cho HS làm BT theo nhóm 2
- GV đến các nhóm KT, giúp đỡ.
- Cho các nhóm báo cáo KQ làm việc, chữa bài, củng cố.
Bài 2: ( T42)
Em và bạn viết số thích hợp vào ô trống( theo mẫu).
 b.Bạn và bạn thống nhất kết quả.
Muốn tìm Số bị chia ta làm như thế nào? 
Bài 5( T43): Tìm x
X : 2 = 4 x : 4 = 3
 x : 3 = 5
GV nhân xét bài của HS.
Bài 1/51: Luyện giải Toán 2
- Gọi Hs đọc y/c bài tập
- Hs làm bài vào vở - 1 hs lên bảng 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát: Ban VN điều khiển
- Làm bài theo nhóm đôi sau đó một vài nhóm đóng vai Tôm và Tí trình bày KQ:
HS nªu yªu cÇu.
HS làm bài theo nhóm 2
 8 : 4 = 2 18 : 3 = 6 
 2 x 4 = 8 6 x 3 = 18
 10 : 2 = 5 15 : 5 = 3
 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15
- Từng cặp nêu
- HS đọc y/c
- HS làm vào bảng con
 Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
SBC
9
20
6
14
30
18
18
36
SC
3
4
3
2
5
3
2
4
Thương
3
5
2
7
6
6
8
9
HS nêu yêu cầu
- Từng cặp nêu
- HS làm bài vào vở ( cá nhân)
 X : 2 = 4 x : 4 = 3
 x = 4 x 2 x = 3 x 4
 x = 8 x = 12
 x : 3 = 5
 x = 5 x 3
 x = 15
- Hs thực hiện hết những y/c của bài tập
 a. x : 4 = 5 b. x : 3 = 4
 x = 5 x 4 x = 4 x 3
 x = 20 x = 12
 c. x : 5 = 5
 x = 5 x 5
 x = 25
Tiết 26: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục kỹ năng sống: Cảm thông và chia sẻ
I. Mục tiêu:
- HS biết cảm thông, chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn
- Biết trình bày ngắn gọn đều em cần cảm thông và chia sẻ.
- Học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách KNS
III. Cac hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
* Trải nghiệm
a.Hãy nhớ lại một tình huống khó khăn mà bản thân em đã nhận được sự cảm thông của ai đó:
- Em đã gặp khó khăn gì?
- Em đã nhận được sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ của ai? Họ thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với em như thế nào?
- Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ của người đó, em đã cảm thấy như thế nào?
- Sự cảm thông, chia sẻ đó có giúp em vượt qua khó khăn không?
GV nhận xét
b. Kể lại với một người bạn của em về chuyện đã xảy ra và cảm xúc của em.
*. Đọc và suy ngẫm
a) Đọc truyện: Tình bạn
b)Thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
- Bạn Huỳnh Duy Tài đã gặp khó khăn như thế nào?
- Tài đã nhận được sự cảm thông, chia sẻ của ai và như thế nào?
- Sự cảm thông và chia sẻ của Na đã giúp gì cho Tài?
- Em có suy nghĩ gì khi đọc câu chuyện này?
- Trong thực tế cuộc sống, em còn biết những câu chuyện nào khác về sự cảm thông, chia sẻ giữa con người với con người? Hãy kể câu chuyện đó với bạn của em.
GV nhận xét
*. Những người cần cảm thông, chia sẻ
 - Em hãy viết vào trái tim để được danh sách những người thường xuyên cần sự quan tâm, chia sẻ của mọi người.
- GV nhận xét
*. Ý kiến của em
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử của các bạn nhỏ trong mỗi tình huống dưới đây? Vẽ khuôn mặt cười cạnh tình huống em tán thành, khuôn mặt mếu cạnh tình huống em không tán thành.
- GV nhận xét
*. Xử lý tình huống
- Em hãy nói mỗi ô chữ diễn tả tình huống ở cột A với cách ứng xử phù hợp ở cột B
- Gọi Hs trình bày
- GV nhận xét
*. Yêu cầu khi cảm thông, chia sẻ
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước những yêu cầu cần thực hiện khi thể hiện cảm thông, chia sẻ với mọi người:
2. Viết thêm những yêu cầu khác mà em thấy cần thiết.
-Hs trình bày
- GV nhận xét
*. Nói lời cảm thông, chia sẻ
a.Chia lớp thành 6 nhóm. Thảo luận tìm những người hỗ trợ và câu nói để xin được hỗ trợ trong các tình huống sau:
Nhóm 1: Bạn em đạt được danh hiệu học sinh giỏi.
Nhóm 2: Bạn em vừa được cả lớp bầu làm lớp trưởng.
Nhóm 3: Hôm nay là sinh nhật của bạn em.
Nhóm 4: Giờ ra chơi, em thấy bạn bị vấp ngã rất đau
Nhóm 5: Bạn em bị ốm phải nghỉ học.
Nhóm 6: Giờ ra chơi, em thấy bạn ngồi một mình trong lớp, vẻ mặt rất buồn
b.Thảo luận với bạn bên cạnh về các câu nói của em và đánh giá bằng cách tô màu vào ngôi sao.
c.Em cùng bạn đóng vai thể hiện các tình huống trên
- GV nhận xét
*. Nhận biết người gặp khó khăn, có chuyện buồn
- Em hãy đánh dấu + vào ô trống trước những biểu hiện bên ngoài cho thấy một người đang gặp khó khăn/ có chuyện buồn cần được sự cảm thông, chia sẻ:
- GV nhận xét
*. Tự liên hệ
- Em đã biết cảm thông, chia sẻ với bạn bè, người thân trong gia đình và mọi người xung quanh chưa? Hãy kể cho các bạn trong nhóm nghe một trường hợp cụ thể, nếu có.
- GV nhận xét
*. Thực hành theo nhóm
Em hãy cùng các bạn trong nhóm bàn cách để giúp đỡ một bạn có hòan cảnh khó khăn trong lớp, trong trường hoặc một gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình khó khăn mà em biết.
*Gọi HS đọc lời khuyên
- Chúng ta cần biết cảm thông, chia sẻ với người thân trong gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh, đặc biệt là những lúc khó khăn, hoạn nạn. Niềm vui sẻ nhân đôi, nỗi buồn sẻ vơi đi một nữa nếu được cảm thông, chia sẻ.
* Củng cố - dặn dò:
Hs trả lời lần lượt
HS thực hiện
HS kể lại
1 HS đọc
HS thảo luận
Hs trình bày
HS viết vào sách
Hs thực hiện 6 tình huống
HS thảo luận nhóm – ghi vào sách
- Hs khoanh vào sách
HS thảo luận
HS t ...  dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
 A. Hoạt động cơ bản.
- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy một vòng sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC
5 phút
Đội hình
 B. Hoạt động thực hành.
Hoạt động 1
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Đi kiếng gót hai tay chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
+ Kiểm tra thử.
+Chia mỗi tổ thành hai nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 trong 4 động tác.
Hoạt động 2
-Trò chơi "Nhảy ô”
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi.
25 phút
Đội hình
Trò chơi “Nhảy ô”
C. Hoạt động ứng dụng.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
5 phút
Đội hình xuống lớp
Ngày soạn: 12/3/2019
Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019
Tiết 3: Tiếng Việt (tăng cường)
Ôn luyện
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ghi được tên các loài cá. Điền đúng dấu câu. Hs kể được nội dung câu chuyện
- Trò chơi: Nghe tiếng kêu đoán tên con vật. Hs kể toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, sinh động (hoặc đóng vai theo nhân vật của câu chuyện)
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm
- Học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở ôn luyện Tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức - Hát: Ban VN điều khiển
2. Kiểm tra bài cũ: 2HS
- Đọc và trả lời câu hỏi bài Sự tích sóng biển?
- GV nx, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Ôn luyện:
Bài tập 4. Theo em, vì sao các loài cá dưới đây có tên gọi như vậy?
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 5. Em và bạn đánh dấu nhân vào ô trống trước những thánh ngữ, tục ngữ có nhắc đến các loài vật sống dưới nước
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 6: Em và bạn điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu dưới đây:
- Yêu cầu HS làm việc N2.
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV nx, bổ sung.
* Luyện kể chuyện
- Hs kể câu chuyện đã học của tiết kể chuyện tuần 26
4. Củng cố, dặn dò:
- GV cùng lớp hệ thống nội dung bài.
- NX giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- HS làm bài N2.
- Đại diện các nhóm trình bày bài của nhóm mình.
Đáp án:
- Cá chuồn: Trông giống con chuồn - chuồn.
- Cá mập búa: Đầu giống cái búa.
- Cá ngựa: Giống con ngựa.
- Cá ba gai: Trên lưng có ba cái gai.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- HS làm bài N2.
- Đại diện nhóm lên chữa bài.
x
Đáp án: Những câu cần đánh dấu:
 Chin sa, cá lặn
x
 Ốc mò, có xơi.
x
x
 Ốc không mang nổi mình ốc, còn mang cọc cho rêu.
 Thân lươn bao quản lấm đầu.
x
 Chẳng được con trắm, con chép cũng được mớ tép, mớ tôm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- HS làm bài N2.
- Đại diện nhóm lên chữa bài.
Đáp án: Chân trời phía tây xuất hiện đám mây đen kịt, bầu trời tối sầm lại, mưe trút xối xả. Mỗi lúc gió rít càng mạnh, mưa càng to, sấm sét càng dữ dội.
- Hs kể chuyện
Tiết 26: Mĩ thuật
Ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Ôn luyện để giúp hs nhận ra và nêu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu và sự cân đối của một số đồ vật thân thuộc với em khi đến trường;
- Vẽ, tạo dáng và trang trí được một số đồ vật như: túi xách, cặp sách, mũ, déptừ bìa cứng, giấy báo, giấy màu;
- Học sinh yêu thích môn học
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
1. Phương pháp:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau 
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện
 	- Một số bài vẽ, sản phẩm cho học sinh quan sát;
IV. Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu.
- Em hãy kể tên những đồ vật em thường mang theo khi đến trường?
- Cho học sinh quan sát Hình 11.2, yêu cầu thảo luận theo nhóm 2 với các nội dung:
+ Tên đồ vật;
+ Màu sắc;
+ Hình dáng;
+ Các chi tiết trang trí;
+ Chất liệu.
- Cho học sinh tham khảo một số bài vẽ, sản phẩm của các bạn từ các vật liệu khác nhau. Hỏi:
+ Em nhận xét gì về sản phẩm của các bạn?
+ Em thích sản phẩm nào nhất?
+ Bạn sáng tạo đồ vật từ chất liệu gì?
+ Hình dáng, họa tiết trang trí, màu sắc của các sản phẩm như thế nào?
* Hoạt động 2: Cách thực hiện.
- Cách 1: Vẽ, tạo hình trên giấy.
+ Vẽ bộ phận lớn của đồ vật cân đối với trang giấy;
+ Vẽ thêm chi tiết, hoàn chỉnh hình;
+ Trang trí họa tiết (hoa, lá, con vật); 
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Cách 2: Sáng tạo sản phẩm từ giấy báo, bìa, vỏ hộp, xốp màu:
+ Tạo hình các bộ phận lớn của đồ vật;
+ Cắt, dáng, trang trí thêm chi tiết vào hình đồ vật.
- Trả lời: cặp sách, mũ, dép
- Quan sát và thảo luận nhóm tìm hiểu về các đồ vật:
+ Đại diện nhóm trả lời;
- Quan sát, theo dõi hướng dẫn của giáo viên và trả lời.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Theo dõi và ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết học sau
Tiết 25: Hoạt động giáo dục Âm nhạc
Ôn luyện
 I. Mục tiêu: 
- Ôn luyện để giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát két hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Theo phách, theo tiết tấu lời ca
 	- Giúp hs biết hát đúng bài hát Chim chích bông sáng tác của nhạc sĩ Văn Dung, lời của Nguyễn Viết Bình; Chim chích bông là loài chim có ích, người ta còn gọi là chim sâu.
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Hát chuẩn xác bài Chim chích bông.
 	- Thanh phách.
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức - Hát: Ban VN điều khiển
2. Kiểm tra bài cũ
	- Gọi Hs hát lại bài 1 lần
	- Gv nhận xét
3. Bài mới
GV cho hs nghe lại giai điệu bài hát cho các em nghe nhớ lại cách hát.
 GV cho HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
 Cho các em luyện tập theo tổ , nhóm để hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 HS hát theo dãy bàn kết hợp vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. Trong khi các em hát Gv chú ý lắng nghe để sửa sai cho các em.
Cho HS lên biểu diễn trước lớp theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca. Các em còn lại ở bên dưới dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ, xúc xắc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
 GV nhận xét, đánh giá các em.
Nghe nhạc.
 GV chọn một ca khúc thiếu nhi hoặc một trích đoạn nhạc không lời cho HS nghe.
 Cho HS hát lại bài Chim chích bông kết hợp gõ đệm theo phách.
4. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau
Ngày soạn: 13/3/2019
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019
Tiết 52: Hoạt động giáo dục Thể dục
Ôn luyện
I. Mục tiêu.
- Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.
- Thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi: “Nhảy ô” Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Tài liệu phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường 
- Phương tiện: 
	+ Giáo viên: Còi, kẻ ô, cờ, giáo án
	+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. 
III. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
 A. Hoạt động cơ bản.
- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy một vòng sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC
5 phút
Đội hình
 B. Hoạt động thực hành.
Hoạt động 1
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Đi kiếng gót hai tay chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
+ Kiểm tra thử.
+Chia mỗi tổ thành hai nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 trong 4 động tác.
Hoạt động 2
-Trò chơi "Nhảy ô”
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi.
25 phút
Đội hình
Trò chơi “Nhảy ô”
C. Hoạt động ứng dụng.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
5 phút
Đội hình xuống lớp
 Tiết 3: Toán (tăng cường) 
Ôn luyện
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
- Rèn kĩ năng tính chu vi tam giác.
- Rèn kĩ năng tính chu vi tứ giác
- Giúp học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
 	- VBT ôn luyện
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
x : 2 = 10 x : 4 = 2
Nhận xét bài của HS
3. Bài mới:
Bài 3( T 42): 
Em và bạn điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 M
 8cm
6cm
N
 12cm
Tính chu vi hình tam giác MNP( như hình vẽ)
Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn?
b. Em và bạn đổi chéo vở, chữa bài cho nhau.
Bài 4( T 43)
a. Em và bạn tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là
 9 dm, 11dm, 14dm
Bài 8:
- GV HD phân tích bài toán
 M
 4cm
2cm
N
 5cm
- GV thu vở nhận xét
 Bài 3/53: Luyện giải toán 2
- Gọi Hs đọc bài toán
- Hd học sinh phân tích và tóm tắt bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1hs lên bảng, lớp làm vở
GV nhận xét kết quả học tập của HS
4. Củng cố dặn dò.
 - GV nhận xét giờ học
- Hát: Ban VN điều khiển
Lớp làm bảng con và 1 HS lên bảng
HS vẽ vào vở
Muốn tính chu vi hình tam giác ta lấy độ dài các cạnh cộng lại với nhau.
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác MNP là:
 8 + 6 + 12 = 26 ( cm)
 Đáp số 26 cm
2 HS đọc bài toán
 - 1 HS lên giải - lớp làm vào vở
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác là: 
 9 + 11 + 14 = 34( dm ) 
 Đáp số 34 dm
- Hs thực hiện hết những y/c của bài toán
- Chọn ý b. Chu vi hình tam giác là 11 cm
- Hs thực hiện hết những y/c của bài toán
a. Chu vi tứ giác ABCD là
 4 x 4 = 16 (cm)
 Đáp số: 16 cm
b. Chu vi tứ giác MNPQ là:
 2 + 4 + 5 + 3 = 14 (cm)
 Đáp số: 14 cm
Tiết 26: Giáo dục tập thể
Nhận xét hoạt động tuần 26
 Trong tuần vừa qua lớp có những ưu và khuyết điểm sau:
1. Ưu điểm:
 	- Duy trì sĩ số 25/25
 	- Nhìn chung các em ngoan lễ phép, biết nghe lời thầy cô giáo, đoàn kết thân ái với bạn bè, không nói tục chửi bậy.
 	- Trong lớp các em chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, đã có ý thức hơn trong học tập.
 	- Ra vào lớp đúng giờ, đã học bài và làm bài đầy đủ. Vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh chung gọn gàng sạch sẽ.
2. Nhược điểm:
	- Còn một số em chưa tự giác trong học tập, cô giáo còn phải nhắc nhở, trong lớp chưa chịu khó học bài
3. Tuyên dương: 
 	- Tuyên dương các em có ý thức: 
4. Phương hướng tuần tới:
 	- Duy trì mọi nề nếp, nâng cao ý thức tự giác trong học tập,đầy đủ đồ dùng học tập.
 	- Thi đua học tập tốt 
 	- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng. Có đủ đồ dùng, sách vở để phục vụ cho học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_theo_tuan_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc