TẬP ĐỌC
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK).
- KNS: Xác định giá trị; tư duy sáng tạo; thể hiện sự cảm thông; ra quyết định.
- PP:Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ SGK.
- BP viết sẵn câu cần luyện.
TUẦN 10 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Yêu cầu cần đạt: - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK). - KNS: Xác định giá trị; tư duy sáng tạo; thể hiện sự cảm thông; ra quyết định. - PP:Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. III..Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2.Kiểm tra: - Trả bài kiểm tra. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới : a.Khám phá: HĐ 1. Giới thiệu bài: b.Kết nối: b.1.Luyện đọc trơn: HĐ 2. HD luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. + HD đọc từ khó. +Yêu cầu đọc nối tiếp câu. - HD HS chia đoạn. - HD đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. + Yêu cầu luyện đọc lại đoạn 1 - Yêu cầu đọc đoạn 2 - Yêu cầu đọc đoạn 3. - Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2. * Cho HS đọc thầm theo nhóm 3. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - HS đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm. b.2.Tìm hiểu bài: TIẾT 2 HĐ 3. HD tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu toàn bài. - HDHS đọc thầm từng đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi. * Bé Hà có sáng kiến gì? * Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà? * Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà vì sao? + Bé Hà còn băn khoăn điều gì? + Ai đã gỡ bí cho Hà? + Hà tặng ông bà món quà gì? + Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì? Bé Hà là cô bé như thế nào? c.Thực hành: c.1.Luyện đọc lại: HĐ 4. HD luyện đọc lại. - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS đọc toàn bài. -HDHS đọc từng đoạn. 3 HS nối tiếp đọc theo đoạn. - Cho 3 HS thi đọc, mỗi em đọc 1 đoạn. - GV nhận xét, ghi điểm. c.2.Liên hệ: d.Vận dụng/Cũng cố và dặn dò: 4. Củng cố, dặn dò: - Hiện nay người ta lấy ngày 1/ 10 là ngày Quốc tế cho người cao tuổi. - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. - Hát đầu giờ. - Nhạn bài kiểm tra, lắng nghe và điều chỉnh ((nếu có). - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Mỗi học sinh đọc một câu. - Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1. + Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “Ngày ông bà”/ vì khi trời rét,/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.// - 1 học sinh đọc đọan 2. - 1 học sinh đọc đoạn 3. + Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười/ của cháu đấy. - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn. - Luyện đọc nhóm 3. - 1 học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc CN, ĐT theo nhóm. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Chọn ngày làm ngày lễ ông bà. - Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1/6. Bố có ngày 1/5 . Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có. - Chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. - Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. - Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước, bé hứa sẽ làm theo lời bố. - Chùm điểm mười của bé Hà là món quà ông bà thích nhất. - Bé Hà là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - Đọc thi nối tiếp 3 đoạn. - Nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe và thực hiện. TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) - Biết giải bài toán có một phép trừ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4, Bài 5. II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán 2. III. Các hoạt động dạy-hoc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra : - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập và phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng Tìm x: x + 8 = 19 ; x + 13 = 38 ; 41 + x = 75 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu: Tiết luyện tập hôm nay, cô sẽ củng cố lại cho các em về dạng toán tìm số hạng trong một tổng, và phép trừ trong phạm vi 10. Ghi tựa bài lên bảng. HĐ 2. HD luyện tập. Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Hỏi: Vì sao x = 10 - 8 - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: HS làm bài miệng cột 1, 2. Khuyến khích HS khá giỏi thực hiện các cột còn lại. - GV ghi các phép tính lên bảng và lần lượt gọi HS lên bảng thực hiện 3 cột tính. - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả 10 - 9 và 10 - 1 được không? Vì sao? Bài 4. - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán này thuộc dạng toán gì? - Gọi 1 HS đọc bài của mình. - GV hỏi và nhận xét đúng sai. Bài 5. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài 4. Củng cố, dặn dò. - GV nêu câu hỏi hệ thống bài. - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết Toán kế sau: Số tròn chục trừ đi một số. - Nhận xét tiết học - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. - Tìm x - HS làm bài; 3 HS lên bảng làm. - Vì x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết. Muốn tìm x ta lấy tổng (10) trừ đi số hạng đã biết (8) - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 - 9 là 1 và 10 - 1 là 9. Vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10. Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. - HS đọc đề bài. - Cam và quýt có 45 quả, trong đó có 25 quả cam. - Hỏi số quýt. - Dạng toán tìm số hạng chưa biết. - HS làm bài, 2 HS ngồi canh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - C. x = 10. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ thực hiện. Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011 CHÍNH TẢ (Tập chép) NGÀY LỄ I. Yêu cầu cần đạt: - Chép chính xác, trình bày đúng bày CT Ngày lễ. - Làm đúng BT2; BT(3) a / b. KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; quản lý thời gian. * PP/KTDH: Viết tích cực,hoàn tất một nhiệm vụ. thảo luận nhóm, chia sẽ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. - HS: Vở ghi, bảng con III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Đọc các từ cho HS viết: trượt ngã, đằng trước, rửa mặt. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a.Khám phá: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b.Kết nối: HĐ 2. HD tập chép. - Đọc đoạn viết. - HD HS tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Đoạn viết có những chữ nào được viết hoa. * HD viết từ khó: - Đọc cho HS viết từ khó: phụ nữ, lao động, thiếu nhi, người cao tuổi. - Nhận xét - sửa sai. *HD chép vào vở: - Đọc đoạn viết. - Lưu ý tư thế ngồi viết, kĩ thuật chép bài: đọc nguyên câu hoặc từng bộ phận của câu và viết vào vở. - Yêu cầu chép bài. *. Đọc soát lỗi. - Đọc lại bài, đọc chậm. * Chấm, chữa bài: - Thu 7- 8 bài chấm điểm. - Nhận xét, sửa sai. c.Thực hành: HĐ 3. HD làm bài tập: * Bài 2: - Treo BP nội dung bài tập 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. d.Vận dụng/Cũng cố và dặn dò: - Ghi nhớ luật chính tả, ghi nhớ những ngày lễ. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. -Hát. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết b/c. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Nghe - 1 học sinh đọc lại. - Trả lời cấu hỏi. - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên riêng. - Viết bảng con, 2 HS lên bảng viết. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Nghe - Nhìn bảng đọc từng câu, từng bộ phận của câu viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. - Lắng nghe và điều chỉnh. * Điền vào chỗ trống: nghỉ/ nghĩ. - Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ. - Nhận xét, bổ sung (nếu có). * Điền vào chỗ trống: a. c hay k? - Con cá, con kiến, cây cầu. b. n hay l? - hoa lan, thuyền nan. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe và thực hiện. KỂ CHUYỆN SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. +Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. * GDKNS: Tư duy sáng tạo.Thể hiện sự cảm thông, giải quyết vấn đề. * PP/KTDH:Thảo luận, chia sẻ, biểu đạt sáng tạo. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra. - Kể chuyện theo tranh - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a.Khám phá: HĐ 1. Giới thiệu: -Trong giờ Kể chuyện tuần 10, các em sẽ dựa vào các gợi ý để kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. b.Kết nối: HĐ 2. Kể lại từng đoạn truyện -Tiến hành tương tự như các tiết kể chuyện trước đã giới thiệu. - Lưu ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý cho các em. Đoạn 1: -Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao? -Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì? -Tại sao bé Hà đưa ra sáng kiến ấy? -Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao? Đoạn 2: -Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa? -Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà? Đoạn 3: -Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà? -Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao? c.Thực hành: HĐ 3. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. - GV chọn 1 trong 2 hình thức sau rồi cho HS thi kể lại truyện. + Kể nối tiếp. - Yêu cầu Học sinh khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). d.Vận dụng/Cũng cố và dặn dò - Gọi nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. - Hát. - Hằng ngày mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ đến trường. - Bé Hà được coi là 1 cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến. - Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ ... n viết. - Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không? - Tìm các dấu hai chấm, ngoặc kép trong bài. * HD viết từ khó: - Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn: vật, keo, chiều, - Nhận xét - sửa sai *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Lưu ý cách trình bày, quy tắc viết hoa. -Đọc từng dòng. - GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS. *. Đọc soát lỗi. - Đọc lại bài, đọc chậm. * Chấm, chữa bài: - Thu 7- 8 bài chấm điểm. - Nhận xét, đánh giá. c.Thực hành: HĐ 4. HD làm bài tập: * Bài 2: - Nêu ghi nhớ. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra. - Nhận xét - đánh giá. d.Vận dụng/Cũng cố và dặn dò: - Nhắc lại qui tắc chính tả. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. - Hát. - 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết b/c. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại. - Lắng nghe -1 học sinh đọc lại. - HS nêu: - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên riêng.,.. - HS viết bảng lớp, bảng con. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Nghe và đọc thầm theo. - Lắng nghe và thực hiện. - Nghe viết bài. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. - Lắng nghe và điều chỉnh. * Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c/k? - Nêu. - Các nhóm thi đua nêu: + c: cây, cam, cười, cuội, cước, cõng, cong, còn + k: kiên, kiến, kéo, kẹo, kính, kể - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: a. n hay l? - Lên non mới biết non cao. Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - Lắng nghe và thực hiện. TOÁN 31 – 5 I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4. II. Đồ dùng dạy - học - 3 bó 1chục que tính và 1 que tính rời III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra: - GV gọi 3HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: -Tính: 11 11 11 - - - 8 7 3 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu: Tiết toán hôm nay chúng ta học bài 31 - 5. - GV ghi tựa bài lên bảng. HĐ 2. Giới thiệu phép trừ: 31 - 5 Bước 1: Nêu vấn đề. - GV cài bó que tính và một que tính rời vào bảng gài và nêu bài toán. Thầy có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng 31 - 5 = ? Bước 2: Tìm kết quả - GV cầm 3 bó que tính và 1 que tính rời hướng dẫn HS cách làm. - Muốn bớt 5 que tính chúng ta bớt luôn 1 que tính rời. - Hỏi còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? - Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo rời 1 bó thành 10 que tính rồi bớt đi 4 que tính còn lại 6 que tính rời. - Còn lại 2 bó que tính và 6 que tính rời là bao nhiêu? - GV ghi 26 vào chỗ : 31 - 5 = Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. - Tính từ đâu sang đâu? - 1 có trừ được 5 không? - Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6. 3 chục cho mượn 1, hay 3 - 1 là 2, viết 2 - Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính. HĐ 3. Luyện tập - thực hành. Bài 1(dòng 1):(Bảng con) Yêu cầu HS tự làm 5 phép tính đầu vào vở. - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2(a,b): c)HS khá giỏi làm - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn tìm hiệu ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS một phép tính và nêu cách đặt tính và tính. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. - Cho HS lên làm bài vào bảng nhóm - Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn - GV nhận xét Bài 4: - Gọi 1 HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại câu trả lời. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nêu câu hỏi hệ thống bài. - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán kế sau: 51 - 15. Nhận xét tiết học - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Cả lớp làm vào nháp - HS nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ: 31 - 5. - HS lấy que tính để trên bàn. - HS thao tác trên que tính. - Bớt đi một que tính rời. - Bớt 4 que nữa vì 4 + 1 = 5 - Tháo 1 bó và tiếp tục bớt 4 que tính. - 31 Viết 31 rồi viết 5 thẳng cột với 1. Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang. 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2 viết 2 5 26 - Tính từ phải sang trái. - 1 không trừ được 5. - Nhắc lại. - Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính. - Đặt tính rồi tính hiệu - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ - 51 - 21 - 71 4 6 8 47 15 63 - HS tự sửa bài - HS thảo luận làm vào bảng nhóm Giải. Số quả trứng còn là: 51 - 6 = 45 (quả ) Đáp số: 45 quả trứng - HS tự sửa bài. - Đọc câu hỏi. - Đoạn AB cắt đoạn CD tại điểm O. - Nhắc lại, HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ thực hiện. - Lắng nghe và nhắc lại. Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý ( BT1). - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đên 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2). - KNS: giao tiếp; thể hiện sự tự tin; tư duy sáng tạo; hợp tác. - PP: Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực, động não. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên : Tranh minh họa Bài 1 trong SGK. - Học sinh : Sách Tiếng việt, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: -Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 1. 3. Dạy bài mới : a.Khám phá: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b.Kết nối: c.Thực hành: a. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : - Đề yêu cầu gì ? -Gọi 1 em làm mẫu, hỏi từng câu. -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc. -GV nhận xét chọn người kể tự nhiên hay nhất. Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? -Giáo viên nhắc nhở: Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa sai. -Nhận xét, chấm điểm d.Vận dụng/Cũng cố và dặn dò: - Hôm nay học bài gì ? - Dặn dò: Tập kể lại và biết viết thành bài văn viết ngắn gọn. - Nhận xét tiết học. -Theo dõi. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. -1 em đọc yêu cầu. -Một số HS trả lời. -1 em giỏi kể mẫu trước lớp. -HS kể trong nhóm -Đại diện các nhóm lên thi kể. -Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em. Có gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo ban rất nhẹ nhàng. -Nhận xét bạn kể. - HS nêu -Làm bài viết. -Cả lớp làm bài viết. -1 em giỏi đọc lại bài viết của mình. -Kể về người thân. -Tập kể lại chuyện, tập viết bài. TOÁN 51 – 15 I. Yêu cầu cần đạt: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li) + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b), Bài 4. II. Đồ dùng dạy - học - Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: HS 1. đặt tính rồi tính: 71 - 6; 41 - 5. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 71 - 6. HS 2. Tìm x. x + 7 = 51. Nêu cách thực hiện phép tính. 51 - 7. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu: - Trong tiết toán hôm nay cô cùng các em học bài 51 - 15 - GV ghi tựa bài lên bảng. HĐ 2. Giới thiệu phép trừ 51 - 15. - GV gài vào bảng gài 51 thẻ que tính - Cô có bao nhiêu que tính? - Nêu bài toán: có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Bước 2. Tìm kết quả. - Yêu cầu HS lấy 5 que tính và 1 que tính rời. - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Có bao nhiêu que tính? - Bớt bao nhiêu que tính? - 15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính? - 51 que tính bớt 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu. Bước 3. Đặt tính và thực hiện tính. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Em thực hiện tính như thế nào? - Yêu cầu 1 số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. HĐ 3. Luyện tập thực hành. Bài 1. Bài toán yêu cầu gì? - Cho HS làm bảng con. Gọi 2 HS lên bảng làm bài, và nêu cách tính. - Gọi 2 HS lần lượt nhận xét bài của bạn. Bài 2. (bỏ c) Bài toán yêu cầu gì? - Phát phiếu cho HS làm bài trong phiếu - Gọi 1 HS làm bài bảng phụ - GV thu 1 số phiếu chấm và gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn. Bài 4. Bài toán yêu cầu gì? - GV vẽ mẫu lên bảng và hỏi mẫu vẽ hình gì? - Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau? - Yêu cầu HS tự vẽ hình. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 51 - 15. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại tựa bài. - Có 51 que tính - Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích đề. - Thực hiện phép trừ 51 - 15. - Lấy que tính và nói có 51 que tính - Thao tác với que tính và trả lời, còn 36 que tính. - còn 36 que tính. - Có 51 que tính. - Bớt 15 que tính. - Gồm 1 chục và 5 que tính rời. - Còn lại 36 que tính - 51 trừ 15 bằng 36. - 1 HS thực hiện. - HS nêu. - Nhắc lại theo yêu cầu. - Tính. - HS làm bảng con theo yêu cầu. - HS nhận xét bài của bạn. - Đặt tính rồi tính hiệu. - HS làm bài vào phiếu bài tập. - HS nhận xét đúng / sai và tự sửa bài. - Vẽ hình theo mẫu. - Vẽ hình tam giác. - Nối 3 điểm với nhau. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: