Giáo án Thàng Lớp ghép 3 + 4 - Trường Tiểu học Lản Nhì - Tuần 9 đến tuần 12

Giáo án Thàng Lớp ghép 3 + 4 - Trường Tiểu học Lản Nhì - Tuần 9 đến tuần 12

I. Mục tiêu:

- HS nắm được ưu - nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới

- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.

II. Đồ dùng:

- Thầy: Nội dung sinh

- Trò: Ý kiến phát biểu.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Ổn định: Hát.

2. Sinh hoạt:

a, GV nhận xét chung:

- Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.

Tuy nhiên vẫn còn có em chưa ngoan, chưa biết nghe lời thầy cô giáo:

- Học tập: Các em đi học đều.

Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

 Tuy nhiên vẫn có bạn lười học.

- Các hoạt động khác:

Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.

 

doc 137 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1439Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thàng Lớp ghép 3 + 4 - Trường Tiểu học Lản Nhì - Tuần 9 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu - nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Nội dung sinh
- Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
a, GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
Tuy nhiên vẫn còn có em chưa ngoan, chưa biết nghe lời thầy cô giáo:
- Học tập: Các em đi học đều.
Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 Tuy nhiên vẫn có bạn lười học.
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần 9:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam. Thi đua " Dạy tốt - Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không.
Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: Thể dục thể thao - văn nghệ - ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân, xung quanh trường lớp sạch sẽ. 
 *****************************************************************
TUẦN 9
Ngày soạn: 15/ 10/ 2011
Ngày giảng : Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1
CHÀO CỜ
*************************
Tiết 2 
Môn
Bài
NTĐ3
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 25: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
NTĐ4
Toán
Tiết 36: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
6
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi vềnội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
- Thầy: Phiếu ghi tên bài tập đọc, phiếu bài tập.
- Trò: Xem trước bài.
HS: Đọc thuộc lòng bài "Tiếng ru". Và trả lời câu hỏi.
GV: GV giới thiệu bài - yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài trên phiếu, đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét - ghi điểm. Hướng dẫn HS làm bài 2.
HS: Hồ, chiếc gương bầu dục khổng lồ. Cầu Thê Húc, con tôm. Đầu con rùa, trái bưởi.
GV: Chữa bài 2. Yêu cầu HS đọc bài 3 và làm bài tập theo nhóm vào phiếu bài tập.
HS: Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc.
GV: Chữa bài 3, nhận xét.
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê - ke.
- HS yêu thích môn học.
- Phiếu bài tập.
- Sách vở, đồ dùng.
GV: Gọi HS nêu cách nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt ? Nhận xét - ghi điểm - giới thiệu bài, giới thiệu về hai đường thẳng vuông góc. A B 
D C 
 M
 0 N
HS: Bài 1a. Hai đường thẳng IH, IK vuông góc với nhau.
b. Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.
GV: Chữa bài 1- Hướng dẫn HS làm bài 2, 3 vào phiếu bài tập.
HS: 2. BC và CD; CD và DA; AD và AB;
Bai 3. AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau; CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
GV: Chữa bài. 
AD và AB; AD và CD.
b. AB và BC; BC và CD.
HS: Chữa bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************
Tiết 3
Môn
Bài
NTĐ3
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 26: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
NTĐ4
Tập đọc
Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy
học
1
2
3
4
5
6
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu thuộc kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến 1 trong các câu chuyện đã học từ tuần 1- 8.
- Thầy: Phiếu ghi tên bài tập đọc, phiếu bài tập.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
HS: Nhóm trưởng kiểm tra vở bài tập của bạn.
GV: Giới thiệu bài - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm phiếu ghi tên bài tập đọc, đọc vàtrả lời câu hỏi . Hướng dẫn HS làm bài 2.
HS: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì ?
- Ai là hội viên của câu lạc bộ Thiếu nhi phường ?
GV: Chữa bài 2, nhận xét. Yêu cầu HS nhắc tên các truyện đã được học trong tuần 1 đến 8.
HS: Kể lại diễn biến 1 trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến 8.
GV: Nhận xét - ghi điểm.
- Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài.Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại . 
- Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Bảng phụ, tranh minh hoạ.
- Sách vở, đồ dùng.
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài "Đôi giày ba ta màu xanh" nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài - gọi 1HS đọc toàn bài, chia 2 đoạn, chia nhóm.
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó; đọc nối tiếp lần 2 đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét, đọc mẫu, yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài: Cương xin học nghề rèn để làm gì ? Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ? Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào? Nêu ý nghĩa của bài ? Hướng dẫn đọc diễn cảm.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 2.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2, nhận xét - ghi điểm.
HS: Qua bài giúp cho em hiểu điều gì ?
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************
Tiết 4
Môn
Bài
NTĐ3
Toán
 Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
NTĐ4
Đạo đức
Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I
Mục tiêu
II
 Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy 
học
1
2
3
4
5
6
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê - ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông, và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
- Thầy: Ê ke, thước, phấn màu, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
GV: Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? Giới thiệu - Hướng dẫn HS làm quen với góc: Hai kim trong các mặt đồng hồ có chung 1 điểm tạo thành 1 góc.
HS: Đọc tên các góc, cạnh của góc. VD: góc đỉnh O, cạnh OA, OB; góc đỉnh D, cạnh DE, DG.
GV: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông, ê ke, cách sử dụng. Hướng dẫn HS làm bài 1 vào phiếu bài tập.
HS: bài 1. Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB; Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD.
GV: Chữa bài 1 - HS làm bài 2.
 Góc vuông DAE, đỉnh A, cạnh AD và AE.
HS: Làm bài 3:
- Góc vuông đỉnh M cạnh MQ, MN; Góc vuông đỉnh Q cạnh QM, QP; Góc đỉnh P không vuông. Góc đỉnh N là góc tù.
GV: Hướng dẫn giải bài tập 4
 Lời giải
Số góc vuông có trong hình là: 
 D.4
- Nªu ®­îc vÝ dô vÒ tiÕt kiệm thời giờ
- Biết được ích lợi của thời giờ. 
– Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt , hằng ngày một cách hợp lí.
- Bút dạ, bảng phụ, phiếu bài tập.
- Sách, vở, đồ dùng.
HS: Vì sao phải tiết kiệm tiền của ? Em đã thực hiện tiết kiệm tiền của như thế nào ?
GV: Giới thiệu bài - Kể chuyện "Một phút". Yêu cầu HS đọc phân vai trong nhóm và thảo luận nhóm 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
HS: Đọc phân vai trong nhóm, thảo luận nhóm và trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
GV: Nhận xét - kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài 2.
HS: HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. Người bệnh cấp cứu chậm có thể nguy hiểm đến tính mạng.
GV: Nhận xét, kết luận. Yêu cầu HS đọc bài 3: bày tỏ thái độ bằng thẻ màu. Ý kiến d là đúng; Ý kiến a, b, c là sai. Nhận xét, kết luận .
HS: đọc ghi nhớ sách giáo khoa. Em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************
Tiết 5
Môn
Bài
NTĐ3
Đạo đức
Tiết 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
NTĐ4
Khoa học
Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
6
7
- HS biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, chuyện buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Thầy: Tranh, Phiếu bài tập.
- Trò: Xem trước bài.
HS: Bạn đã biết quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ chưa ? Bạn đã thực hiện như thế nào ? Kiểm tra vở bài tập của bạn.
GV: Nhận xét - Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm và phân tích tình huống: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
HS: Hoạt động 2: Đóng vai và trả lời câu hỏi khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chung vui với bạn. Bạn gặp chuyện buồn cần an ủi động viên, giúp bạn làm việc phù hợp với khả năng.
GV: Nhận xét - Kết luận. 
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ bằng thẻ màu.
HS: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. Ý kiến b là sai.
GV: Nêu các ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ màu, nêu lí do vì sao mình chọn ý kiến đó. Nhận xét - kết luận.
HS: Đọc kết luận trên bảng. Thực hành chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạ ... rò: Sách vở, đồ dùng
GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng chia 8, Nhận xét , yêu cầu HS làm bài 1 vào phiếu bài tập.
HS: 1. Tính nhẩm:
32 : 8 = 4
42 : 7 = 6
24 : 8 = 3
36 : 6 = 6
40 : 5 = 8
48 : 8 = 6
GV: Chữa bài 1, Hướng dẫn làm bài 2 vào phiếu bài tập, chữa bài, nhận xét.
HS: bài 3.
Số thỏ còn lại là:
 42 - 20 = 32 (con)
Số thỏ trong mỗi chuồng là:
 32 : 8 = 4 (con)
 Đáp số: 4 con.
GV:chữa bài 3, hướng dẫn HS làm bài 4 vào phiếu bài tập, đổi vở kiểm tra.
- HS thực hành viết một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) .
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (Khoảng 12 câu).
- Đề kiểm tra.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, Giới thiệu bài - Chép đề bài lên bảng: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời của Nguyễn Hiền. * Chú ý theo lối mở rộng.
HS: Làm bài vào Vở nháp.
GV: Quan sát, nhắc nhở HS làm xong đọc lại bài, chỉnh sửa sau đó chép bài vào vở Tập làm văn.
HS: Làm xong đọc lại bài, chỉnh sửa sau đó chép bài vào vở Tập làm văn.
GV: Thu bài, nhận xét giờ học, tuyên dương có sự chuẩn bị bài tốt.
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
************************************
Tiết 3
Hoạt động
NTĐ 3
Thể dục
Bài 24: ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN, BỤNG, TOÀN THÂN VÀ NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI 
 "KẾT BẠN"
NTĐ 4
Thể dục
Bài 24: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY -TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
- Ôn động 6 tác của bài Thể dục phát triển chung. Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
- Chơi trò chơi Ném bóng trúng đích. Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
- Còi, kẻ vạch.
GV: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học, cho HS chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân trường. Xoay khớp cổ chân , tay, đầu gối... cho HS ôn đội hình đội ngũ
HS: Ôn tập 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác thực hiện 2 lần.
GV: Điều khiển cho HS tập, nhận xét. Hướng dẫn, làm mẫu, giảng giải động tác nhảy cho HS tập, tập phối hợp 6 động tác của bài thể dục sửa sai lại các động tác hay mắc lỗi.
HS: Thực hiện tập lại các động tác hay mắc lỗi.
GV: Tổ chức cho HS trò chơi Ném bóng trúng đích. Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
HS: Thả lỏng, đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục. Học động tác nhảy. Yêu cầu tập đúng động tác.
- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột. Yêu cầu HS chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
- Thầy: Còi, sân bãi.
HS: Lớp trưởng tập hợp lớp, đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. Cho HS ôn 6 động tác đã học của bài thể dục. Hướng dẫn, làm mẫu, giảng giải động tác nhảy. GV hô nhịp, cho HS tập. Nhận xét, sửa sai.
HS: Tập lại 6 động tác đã học dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
GV: Gọi HS lên tập lại 7 động tác đã học của bài thể dục, GV điều khiển, nhận xét, đánh giá. Hướng dẫn chơi trò chơi Mèo đuổi chuột.
HS: chơi trò chơi Mèo đuổi chuột.
GV: Nhận xét, cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp, hệ thống bài, nhận xét giờ học, giao bàitập về nhà.
Dặn dò chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
************************************
TiÕt 4
M«n
Bµi
NTĐ3
Tập làm văn
TIẾT 11: NÓI VÀ VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
NTĐ4
Địa lí
TIẾT 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt dộng dạy học
1
2
3
4
5
6
- HS viết được những câu vừa nói thành một đoạn văn, (từ 5 - 7 câu). Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với nhân vật trong tranh.
Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (bài tập 1).
- Thầy: Tranh, ảnh cánh đồng lúa, phiếu bài tập.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
GV: Yêu cầu HS đọc lại bức thư mình viết cho người thân. Nhận xét - ghi điểm - Giới thiệu yêu cầu HS đọc gợi ý 1, 2 sách giáo khoa và quan sát tranh (ảnh) đặt trước mặt nói về bức ảnh đó.
HS: Tập nói theo cặp; Một vài em nói nối tiếp nhau; thi nói đầy đủ về cảnh đẹp của một vùng trên đất nước ta.
GV: Nghe các nhóm kể, nhận xét. về cách dùng các từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ của mình. Hướng dẫn HS làm bài 2 vào phiếu bài tập.
HS: Viết đoạn văn, ví dụ: Bức tranh vẽ cánh đồng lúa Điện Biên thật là đẹp. Nhìn từ xa, cánh đồng lúa chín vàng như một tấm thảm được dát vàng. Đến gần, những bông lúa trĩu bông, nặng hạt đang hứa hẹn một mùa bội thu
GV: Nhận xét - ghi điểm, tuyên dương.
HS: Viết lại nội dung trên vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ 
+.Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đòng bằng lớn thứ hai nước ta.
+.Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đe ngăn lũ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên 
Việt Nam .
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
- Sách vở, đồ dùng.
HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn.
GV: Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu mục 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
HS: Thảo luận nhóm đôi chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Việt Nam. Đồng bằng Bắc Bộ do phù xa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích đứng thứ hai sau đồng bằng nam Bộ. Địa hình khá bằng phẳng.
GV: Nhận xét - Kết luận. Yêu cầu thảo luận nhóm 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. Em có nhận xét gì về sông ở đồng bằng Bắc Bộ ? Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ?
HS: Hệ thống sông ngòi dày đặc,Mùa mưa nước sông dâng cao gây lũ lụt. người dân ở đồng bằng Bắc Bộ làm hệ thống đê ven sông để ngăn lũ
GV: Yêu cầu HS đọc bài học sách giáo khoa. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hìnhở đồng bằng Bắc Bộ.
DÆn dß chung
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ đề tháng 11: Kính yêu thầy cô giáo
KỂ CHUYỆN VỀ THẦY CÔ GIÁO EM
I.Mục tiêu:
- Hiểu được công lao to lớn của thầy giáo,cô giáo đối với HS. 
- Yêu trường ,yêu lớp; biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn các thầy giáo,cô giáo và tình cảm với trường, lớp.
- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức,kĩ năng trình bày trước tập thể.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Các sách báo, tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện, bài hát, ..về người thầy.
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Thành lập ban tổ chức buổi giao lưu. 
- Ban tổ chức xây dựng chương trình và cử người dẫn chương trình. Thông báo nội dung,
chương trình,kế hoạch giao lưu kể chuyện.
- Thành lập ban giám khảo hội thi.
- Ban giám khảo họp thống nhất phương thức và nội dung đánh giá.
- Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành buổi giao lưu
- HS lắng nghe. HS chuẩn bị.
- HS đăng kí danh sách nhóm HS tham gia kể chuyện.
- Luyện tập chuẩn bị kể chuyện.Và luyện tập văn nghệ .
* Hoạt động 2: Tổ chức giao lưu
- GV hướng dẫn HS tổ chức buổi kể chuyện. Và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa của buổi kể chuyện.
- lần lượt giới thiệu và mời các bạn lên kể câu chuyện của mình
- Xen kẽ tiết mục văn nghệ.
4.Tổng kết: 
- GV khen ngợi cả lớp. Tổng kết - trao giải thưởng.
- HS nghe.
5 - Dặn dò:
- Dặn dò những nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau.
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
**************************************
Tiết 6
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được ưu - nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
 - Thầy: Nội dung sinh hoạt.
 - Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy - học.
 1. Ổn định: Hát.
 2. Sinh hoạt:
 a, GV nhận xét chung:
 - Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
 - Học tập: Các em đi học đều. Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: 
 - Các hoạt động khác:
 Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần 13:
 - Luyện viết chữ đẹp để tham gia thi vở sạch chữ đẹp cấp trường. Thi giao lưu tiếng việt cấp trường.
 Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 20/11. Thi đua "Dạy tốt - Học tốt" 
- Rèn luyện viết chữ đẹp chuẩn bị tham gia thi vở sạch chữ đẹp cấp trường.
Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: Thể dục thể thao - văn nghệ - ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT 9,10,11,12.doc