I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng viết chữ
- Biết viết chữ A theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng câu “Bạn bè sum họp” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng qui định.
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ B đặt trong khung chữ
Bảng phụ có dòng kẻ li ghi câu ứng dụng “Bạn bè sum họp”.
III. Hoạt động dạy học:
Tập viết: Tiết 1: Chữ hoa : A I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng viết chữ - Biết viết chữ A theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng câu “Anh em thuận hoà” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng qui định. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ A đặt trong khung chữ Bảng phụ có dòng kẻ li ghi câu ứng dụng “Anh em thuận hoà”. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV - HS HĐ1- Viết chữ hoa: Chữ A Cấu tạo: Gồm 3 nét N1: Gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải N2: Là nét móc phải. N3: Là nét lượn ngang. * Cách viết: Nét 1:ĐB ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, dừng bút ở ĐK 6. N2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải, DB ở ĐK2 + N3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải b) viết bảng chữ A HĐ2 – Viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng “Anh em thuận hoà”. b) Quan sát và nhận xét: - Các chữ cao 2,5 li: A, h, - 1,5 li: t - 1 li: (các chữ còn lại). - Dấu huyền đặt trên đầu chữ a, dấu năng đặt dưới chữ â. c) Viết bảng chữ “Anh” HĐ3 – Viết bài vào vở: IV- Củng cố: - Giáo viên thu bài chấm và nhận xét. - Học sinh về nhà luyện viết. (2-3) học sinh lên bảng viết (lớp viết vào bảng con). - GV gắn chữ mẫu - Học sinh quan sát nhận xét độ cao, cấu tạo của chữ A - GV viết mẫu và hướng dẫn học sinh viết. Học sinh viết bảng con chữ A GV nhận xét sửa lỗi. - GV treo bảng phụ - Học sinh đọc to câu ứng dụng GV giải thích câu ứng dụng: Anh em thuận hoà : đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau. - GV yêu cầu học sinh nhận xét về độ cao của các con chữ, vị trí dấu thanh.. - GV viết mẫu chữ “Anh” và hướng dẫn học sinh cách viết. - Học sinh viết chữ “Anh” vào bảng con - GV sửa lỗi GV yêu cầu học sinh viết bài vào vở GV lưu ý học sinh cách trình bày Tập viết: Tiết 2: Chữ hoa  , Ă I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng viết chữ - Biết viết chữ Ă,  theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng câu “Ăn chậm nhai kĩ” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng qui định. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ Ă,  đặt trong khung chữ Bảng phụ có dòng kẻ li ghi câu ứng dụng “Ăn chậm nhai kĩ”. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV - HS HĐ1: Kiểm tra kĩ năng viết chữ A hoa HĐ2- Viết chữ hoa: Chữ Ă,  Cấu tạo: Giống chữ A nhưng có thêm dấu phụ + Dấu phụ trên chữ ă: là một nét cong dưới,nằm chính giữa đỉnh chữ A + Dấu phụ trên chữ Â: gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau , trông giống như một chiếc nón úp xuống chính đỉnh chữ A, có thể gọi là dấu mũ. * Cách viết: Giống chữ A nhưng có thêm dấu mũ. b) Viết bảng chữ Ă,  HĐ3 – Viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng “Ăn chậm nhai kĩ" b) Quan sát và nhận xét: - Các chữ cao 2,5 li: Ă, h,k - 1 li: (các chữ còn lại). - Dấu ngã đặt trên đầu chữ i, dấu năng đặt dưới chữ â. c) Viết bảng con chữ " Ăn” HĐ4 – Viết bài vào vở: HĐ4 - Củng cố: - Giáo viên thu bài chấm và nhận xét.- Học sinh về nhà luyện viết. (2-3) học sinh lên bảng viết (lớp viết vào bảng con). - GV gắn chữ mẫu - Học sinh quan sát nhận xét độ cao, cấu tạo của chữ Ă,  GV viết mẫu và hướng dẫn học sinh viết. - Học sinh viết bảng con chữ Ă,  - GV nhận xét sửa lỗi. - GV treo bảng phụ - Học sinh đọc to câu ứng dụng GV giải thích câu ứng dụng: Khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng. - GV yêu cầu học sinh nhận xét về độ cao của các con chữ, vị trí dấu thanh.. - GV viết mẫu chữ “Ăn” và hướng dẫn học sinh cách viết. - Học sinh viết chữ “Ăn” vào bảng con - GV sửa lỗi - GV yêu cầu học sinh viết bài vào vở - GV lưu ý học sinh cách trình bày Tập viết: Tiết 3: Chữ hoa B I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng viết chữ - Biết viết chữ A theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng câu “Bạn bè sum họp” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng qui định. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ B đặt trong khung chữ Bảng phụ có dòng kẻ li ghi câu ứng dụng “Bạn bè sum họp”. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động GV - HS HĐ1:Kiểm tra và củng cố kĩ năng viết chữ Ă,  hoa: HĐ2- Viết chữ hoa: Chữ B *Cấu tạo: Gồm 2 nét N1: Gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải đầu móc cong hơn. N2: Là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. * Cách viết: N1:ĐB ở ĐK6, dừng bút ở ĐK 2. N2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, lia bút lên ĐK5 viết hai nét cong liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2 và ĐK3 b) viết bảng chữ A HĐ3 – Viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng “Bạn bè sum họp”. b) Quan sát và nhận xét: - Các chữ cao 2,5 li: B,b, h,p - 1 li: (các chữ còn lại). - Dấu huyền đặt trên đầu chữ e, dấu năng đặt dưới chữ o. c) Viết bảng chữ “Bạn” HĐ4 – Viết bài vào vở: HĐ4. Củng cố - Giáo viên thu bài chấm và nhận xét - Học sinh về nhà luyện viết. (2-3) học sinh lên bảng viết (lớp viết vào bảng con).chữ Ă,  - GV gắn chữ mẫu - Học sinh quan sát nhận xét độ cao, cấu tạo của chữ B GV viết mẫu và hướng dẫn học sinh viết. Học sinh viết bảng con chữ B GV nhận xét sửa lỗi. - GV treo bảng phụ - Học sinh đọc to câu ứng dụng GV giải thích câu ứng dụng: Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. - GV yêu cầu học sinh nhận xét về độ cao của các con chữ, vị trí dấu thanh.. - GV viết mẫu chữ “Bạn” và hướng dẫn học sinh cách viết. - Học sinh viết chữ “Bạn” vào bảng con - GV sửa lỗi GV yêu cầu học sinh viết bài vào vở GV lưu ý học sinh cách trình bày Tập viết: Tiết 4: Chữ hoa C I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng viết chữ - Biết viết chữ C theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng câu “Chia ngọt sẻ bùi” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng qui định. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ C đặt trong khung chữ Bảng phụ có dòng kẻ li ghi câu ứng dụng “Chia ngọt sẻ bùi" III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động GV - HS HĐ1 Kiểm tra và củng cố kĩ năng viết chữ B hoa: HĐ2- Viết chữ hoa: Chữ C * Cấu tạo: Gồm 1 nét Là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. * Cách viết: Nét 1:ĐB trên ĐK6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong lượn vào trong, DB trên ĐK2. b) viết bảng chữ C HĐ3 – Viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng “Chia ngọt sẻ bùi”. b) Quan sát và nhận xét: - Các chữ cao 2,5 li: C, b, - 1,5 li: t - ...................1,25 : s - 1 li: (các chữ còn lại). - Dấu huyền đặt trên đầu chữ a, dấu năng đặt dưới chữ â. c) Viết bảng chữ “Anh” HĐ4 – Viết bài vào vở: HĐ4 Củng cố: - Giáo viên thu bài chấm và nhận xét. - Học sinh về nhà luyện viết. (2-3) học sinh lên bảng viết (lớp viết vào bảng con). - GV gắn chữ mẫu - Học sinh quan sát nhận xét độ cao, cấu tạo của chữ C - GV viết mẫu và hướng dẫn học sinh viết. - Học sinh viết bảng con chữ C - GV nhận xét sửa lỗi. - GV treo bảng phụ - Học sinh đọc to câu ứng dụng GV giải thích câu ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi : thương yêu, đùm bọc lẫn nhau( sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu) - GV yêu cầu học sinh nhận xét về độ cao của các con chữ, vị trí dấu thanh.. - GV viết mẫu chữ “Chia” và hướng dẫn học sinh cách viết. - Học sinh viết chữ “Chia” vào bảng con - GV sửa lỗi - GV yêu cầu học sinh viết bài vào vở - GV lưu ý học sinh cách trình bày Tập viết: Tiết 5: Chữ hoa D I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng viết chữ - Biết viết chữ D theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng câu “Dân giàu nước mạnh” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng qui định. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ D đặt trong khung chữ Bảng phụ có dòng kẻ li ghi câu ứng dụng “Dân giàu nước mạnh" III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động GV - HS HĐ1: - Kiểm tra và củng cố kĩ năng viết chữ C hoa HĐ2- Viết chữ hoa: Chữ D Cấu tạo: Gồm 1 nét kết hợp của 2 nét cơ bản - nét lượn hai đầu( dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. * Cách viết: ĐB ở đường kẻ ngang 6, viết nét lượn hai đầu theo chiêud dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ở ĐK5. b) viết bảng chữ D HĐ3 – Viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng “Dân giàu nước mạnh" nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. Đây là một ước mơ, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm( Dân giàu thì nước mới mạnh.) b) Quan sát và nhận xét: - Các chữ cao 2,5 li:D,g, h, - 1 li: (các chữ còn lại). - Dấu huyền đặt trên đầu chữ a, dấu năng đặt dưới chữ a. c) Viết bảng chữ “Dân” HĐ4 – Viết bài vào vở: HĐ5 Củng cố:- Giáo viên thu bài chấm và nhận xét.- Học sinh về nhà luyện viết. (2-3) học sinh lên bảng viết (lớp viết vào bảng con). - GV gắn chữ mẫu - Học sinh quan sát nhận xét độ cao, cấu tạo của chữ D GV viết mẫu và hướng dẫn học sinh viết. Học sinh viết bảng con chữ D GV nhận xét sửa lỗi. - GV treo bảng phụ - Học sinh đọc to câu ứng dụng GV giải thích câu ứng dụng: - GV yêu cầu học sinh nhận xét về độ cao của các con chữ, vị trí dấu thanh.. - GV viết mẫu chữ “Dân” và hướng dẫn học sinh cách viết. - Học sinh viết chữ "Dân” vào bảng con - GV sửa lỗi GV yêu cầu học sinh viết bài vào vở GV lưu ý học sinh cách trình bày Tập viết: Tiết 6: Chữ hoa Đ I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng viết chữ - Biết viết chữ Đ theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng câu “Đẹp trường đẹp lớp” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng qui định. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ Đ đặt trong khung chữ Bảng phụ có dòng kẻ li ghi câu ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp" III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động GV - HS HĐ1: Củng cố viết cách viết chữ hoa D HĐ2: Viết chữ hoa: Chữ Đ *Cấu tạo: Gồm 1 nét kết hợp của 2 nét cơ bản - nét lượn hai đầu( dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.Thêm một nét thẳng ngang ngắn. * Cách viết: - ĐB ở đường kẻ ngang 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ở ĐK5. - Viết nét ngang ở giữa li thứ 3. b) viết bảng chữ Đ HĐ2 – Viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng ““Đẹp trường đẹp lớp" b) Quan sát và nhận xét: - Các chữ cao 2,5 li: Đ, l, - .....................2 li: đ, p - 1,5 li: t - ....................1,25 li: r - 1 li: (các chữ còn lại). - Dấu huyền đặt trên đầu chữ ơ, dấu năng đặt dưới chữ e. c) Viết bảng chữ “Đẹp” HĐ3 – Viết bài vào vở: HĐ4: Củng cố:- Giáo viên thu bài chấm và nhận xét.- Học sinh về nhà luyện viết. 2-3 học sinh lên bảng viết (lớp viết vào bảng con). - GV gắn chữ mẫu - Học sinh quan sát nhận xét độ cao, cấu tạo của chữ A GV viết mẫu và hướng dẫn học sinh viết. Học sinh viết bảng con chữ Đ GV nhận xét sửa lỗi. - GV treo bảng phụ - Học sinh đọc to câu ứng dụng GV giải thích câu ứng dụng:Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GV yêu cầu học sinh nhận xét về độ cao của các con chữ, vị trí dấu thanh.. - GV viết mẫu chữ “Đẹp” và hướng dẫn học sinh cách viết. - Học sinh viết chữ “Đẹp” vào bảng con - GV sửa lỗi GV yêu cầu học sinh viết bài vào vở GV lưu ý học sinh cách trình bày
Tài liệu đính kèm: