I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể chuyện Chàng trai làng Phù Ung, kể đúng tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết:
Trả lời câu hỏi b hoặc c. Viết đúng ngữ pháp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ung.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: Hát
2. KTBC: On lại phần ở học kỳ I.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay các em nghe thầy kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ung. Đó là câu chuyện Phạm Ngũ Lão – Một vị tướng rất giỏi của nước ta thời Trần.
Tiết: 19.Ngày soạn: Ngày dạy: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể chuyện Chàng trai làng Phù Uûng, kể đúng tự nhiên. 2. Rèn kỹ năng viết: Trả lời câu hỏi b hoặc c. Viết đúng ngữ pháp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Uûng. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động: Hát 2. KTBC: Oân lại phần ở học kỳ I. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay các em nghe thầy kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng. Đó là câu chuyện Phạm Ngũ Lão – Một vị tướng rất giỏi của nước ta thời Trần. b/ Các hoạt động: Thời lượng Học động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT. * Mục tiêu: Kể lại được truyện. + BT1: Học sinh nghe kể chuyện. - GTB: Phạm Ngũ Lão vị tướng tài giỏi thời nhà Trần có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255 mất năm 1320. Quê ở làng Phù Uûng (tỉnh Hải Dương). - Học sinh đọc yêu cầu bài. Đọc 3 câu hỏi gợi ý. - GV kể 2, 3 lần. - GV kể xong lần 1 hỏi học sinh truyện có những nhân vật nào? - GV kể lần 2. Sau đó GV hỏi học sinh theo 3 câu hỏi gợi ý: a. Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? b. Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? c. Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? - GV kể lần 3. - Các nhóm thi kể theo các bước - 3 học sinh phân vai. - Cả lớp và GV nhận xét. - Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. - GV đọc lại nội dung câu chuyện. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT. * Mục tiêu: Biết dựa theo câu hỏi trả lời đúng theo thứ tự. + BT 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài -Cả lớp làm bài cá nhân. - Mỗi em chọn một câu hỏi. - Nhắc học sinh trả lời đúng, đủ. - Cả lớp và GV nhận xét -HS lắng nghe -Học sinh quan sát tranh và nhớ lại câu chuyện. -HS lắng nghe. - Hs trả lời câu hỏi. -Học sinh tập kể. -Đại diện nhóm kể. -Học sinh 1: Người dẫn chuyện. -Học sinh 2: Trần Hưng Đạo. -Học sinh 3: Phạm Ngũ Lão. -Học sinh viết và trả lời câu hỏi b hoặc c. -Học sinh trả lời. -HS tiếp nối nhau đọc bài viết. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - Khen học sinh kể chuyện hay viết tốt. - Học sinh tập kể câu chuyện cho người thân nghe. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:.. ... .. Tuần 20.Ngày soạn: Ngày dạy: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng nói. Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng, kể rành mạch, rõ ràng. 2. Rèn kỹ năng viết: Biết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng, gửi cô giáo (thầy giáo) theo mẫu đã học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu báo cáo BT2. - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Khởi động: Hát. 2. KTBC: Hai học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng và trả lời câu hỏi b. (Nhận xét ghi điểm) 3. Bài mới: a. Giới thiệu: hôm nay các em tập thực hành: Báo cáo trước lớp về các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. Báo cáo KQ Noi gương chú Bộ đội. Sau đó các em viết báo cáo gửi thầy cô. b. Các hoạt động: Thời lượng Học động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT. * Mục tiêu: Báo cáo được các hoạt động của tổ. + BT1: - Học sinh đọc yêu cầu bài (dựa vào bài TĐ báo cáo KQ tháng thi đua “Noi gương chú Bộ đội”. Hãy báo cáo KQ HT, LĐ của em trong tháng qua). - GV nhắc học sinh: - Báo cáo hđ của tổ theo mục 2 a. HỌC TẬP. b. LAO ĐỘNG. c. Dòng báo cáo. Viết lùi vào 2 ô. Chữ đầu dòng lùi vào 2 ô. - GV nhắc học sinh. Điền vào mẫu báo cáo ND ngắn gọn rõ ràng. -Báo cáo chân thực. VD: Nếu tổ không có nhổ cỏ ở bồn hoa thì không kể việc này. -Học sinh tự đóng vai tổ trưởng cần báo cáo. -Cả lớp và GV nhận xét. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - Khen học sinh làm tốt thực hành. - Dặn học sinh chưa hoàn thành BT2. - Cả lớp ghi nhớ mẫu và báo cáo. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:.. ... .. Tuần 21.Ngày soạn: Ngày dạy: NÓI VỀ TRI THỨC I. MỤC TIÊU: Rèn luyện kỹ năng nói. 1. Quan sát tranh, nói đúng những người tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. 2. Nghe và kể chuyện về Nâng niu hạt giống. Nhớ ND kể lại tự nhiên câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh nói về những người tri thức. - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động: Hát 2. KTBC: 2, 3 học sinh đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giơí thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ quan sát tranh nói về những người tri thức được vẽ trong tranh và nói rõ thêm một số nghề LĐ trí óc. Đó là Lương Định Của một nhà khoa học nổi tiếng. b. Các hoạt động: Thời lượng Học động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT. * Mục tiêu: Biết quan sát tranh trả lời. + BT1: -1 HS đọc yêu cầu của bài (quan sát tranh nói rõ những người tri thức trong bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì). -Một học sinh nói ND tranh 1 -Cho học sinh quan sát 4 tranh. -GV cùng cả lớp nhận xét. -Họ dang làm gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT * Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện. +Bài tập 2: -Học sinh nghe kể chuyện. -Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý. -GV kể chuyện 2, 3 lần. -GV kể lần 1. Hỏi HS -Viện nghiên cứu nhận được quà gì? -Vì sao Oâng Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống. -Oâng Lương Định Của đã không đem gieo làm gì bảo vệ giống lúa? -GV kể lần 2 -GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? - HS nêu. -HS trả lời. -Đại diện nhóm trình bày. Tranh 2: Ba người tri thức trong tranh là 2 kỹ sư cầu đường. Tranh 3: Cô giáo đang dạy bài TĐ. Trông cô dịu dàng, ân cần, các bạn đang chăm chú nghe cô giảng bài. Tranh 4: Họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghiệm. -HS chăm chú nghe thầy kể. - HS lắng nghe -Học sinh tập kể. -HS trả lời. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - 1, 2 học sinh nói nghề lao động trí óc mà em biết. - GV dặn HS đọc sách trước. Nhà bác học Ê Đi Xơn để chuẩn bị cho tiết sau. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:.. ... NÓI VÀ VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng nói: Kể vài điều về người LĐ trí óc mà em biết. 2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại những điều mà em vừa kể thành một đoạn văn diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Thời gian Học động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. KTBC: 2 học sinh kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Trong tiết tập làm văn hôm nay các em dựa trên sách vỡ kể về 1 người lao động trí óc mà em biết và kể thành một đoạn văn. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD học sinh làm BT. * Mục tiêu: Biết quan sát tranh trả lời câu hỏi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài và các gợi ý. VD: Bác sĩ, GV, kỹ sư, nhà khoa học. a. BT 1: -1 HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý. -Học sinh có thể kể về anh, chị, cha, mẹ mình trong gia đình. -Học sinh có thể mở rộng thêm về người lao động trí óc. VD: -Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? -Quan hệ thế nào với em. Công việc đó làm như thế nào? -GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 1: HD học sinh làm BT. * Mục tiêu: Thực hành viết bài. b. BT 2: -GV nêu yêu cầu của bài. Nhắc học sinh viết vào vở rõ ràng từ 7 đến 10 câu những lời mình vừa kể. -GV theo dõi giúp đỡ các em học sinh yếu. -Cả lớp và GV nhận xét. GV thu một số vỡ chấm. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - Biểu dương những em học tốt. - Yêu cầu 1 số em viết bài chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. -HS nêu -Học sinh kể về một số nghề lao động trí óc: Bác sĩ, GV, kỹ sư, nhà nghiên cứu. - Cha em là GV. - Mẹ em là y tá. -Từng cặp học sinh tập kể. -Bốn, năm HS kể trước lớp. -Học sinh viết bài vào vở. -5 – 7 HS đọc bài trước lớp. Tuần 23.Ngày soạn: Ngày dạy: KỂ VỀ MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên 1 buổi biểu diễn văn nghệ. 2. Rèn kỹ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể. Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ: - GV: Một số tranh, ảnh về nghệ thuật, - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động: Hát 2. KTBC: 2 học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu bài học. b. Các hoạt động: Thời lượng Học động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: HD HS làm BT * Mục tiêu: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên 1 buổi biểu diễn văn nghệ. a. BT1: Học sinh đọc yêu cầu của BT và các gợi ý. -GV nhắc học sinh. 1 học sinh làm mẫu. -Một vài học sinh kể. GV nhận xét lời kể. b. BT 2: HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc học sinh viết lại những điều vừa kể cho rõ ràng, thành câu. -1 số học sinh đọc bài. -GV chấm bài viết hay. -Các em kể theo cách trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý. VD: Kể về một buổi xem xiếc. -Buổi bi ... ng của mình. 2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - GV: - Tranh ảnh về môi trường sống quanh các em. - Bảng phụ trình bày thứ tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - HS: SGK TV3 tập 1 trang 45 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động: hát 2. KTBC: 3 hs đọc lá thư bạn nước ngoài (nhận xét – ghi điểm) 3. Bài mới: a. Giới thiệu:Nêu MĐ & YC tiết học. b. Các hoạt động: Thời lượng Học động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1:HD hs làm bài. * Mục tiêu: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi với chủ đề: “Em cần làm gì bảo vệ môi trường” Bày tỏ ý kiến riêng của mình. a. BT1: -GV nhắc hs chú ý -Cần nắm vững 5 bước tổ chức cuộc họp. -Em cần làm gì bảo vệ môi trường? -Em hãy nêu vài việc làm của em để -BV môi trường. -GV chia lớp thành các nhóm -GV gheo dõi, giúp đỡ các em. -Hai, ba nhóm thi tổ chức cuộc họp. -GV và cả lớp nhận xét. -Bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả cao nhất. * Hoạt động 1:HD hs làm bài. * Mục tiêu: Viết được một đoạn văn ngắn. b. BT2: -HS đọc yêu cầu BT. -GV nhắc hs. -Cả lớp và giáo viên nhận xét -Biết bảo vệ và làm cho môi trường sạch đẹp -Không vứt rác bừa bãi, không xả rác xuống ao hồ, không bẻ cây hoa, tuyên truyền về bảo vệ môi trường cho người xung quanh. -Mỗi nhóm có nhóm trưởng điều khiển cuộc họp. -Hs trao đổi, phát biểu, 1 em ghi nhanh ý kiến của các bạn. -Hs trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường -Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp. -Hs làm bài vào vở (VBT) -Hs lần lượt đọc đoạn văn. VD: Các bạn tham gia cuộc họp của nhóm chúng tôi hôm nay đều nêu ý kiến: hồ nước ở khu này vốn rất đẹp hiện đang bị ô nhiễm vì nhiều người, trong đó có một số bạn hs có thói quen vứt rác ra ven bờ. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn hs về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - Chuẩn bị ND để học tốt tiết TLV tuần 32. - Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:.. ..... .................................................................................................................................. Tuần 32.Ngày soạn: Ngày dạy: BIẾT KỂ LẠI MỘT VIỆC LÀM ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. 2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng. II. CHUẨN BỊ: - GV: -Tranh ảnh về các việc làm BVMT. - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: hát 2. KTBC: 3. Bài mới: a. GTB: GV nêu MĐ và YC tiết học. b. Các hoạt động: Thời lượng Học động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: HD làm bài. * Mục tiêu:Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. a. BT1: -Một hs đọc yêu cầu BT các gợi ý a, b. -GV gt 1 số tranh, ảnh về hđ BVMT. -HS nói tên đề tài mình chọn kể. Các em có thể bổ sung tên những việc làm khác có ý nghĩa BVMT. -HS chia nhóm kể cho nhau nghe việc tốt và có ý nghĩa BVMT mình đã làm. -Một vài hs thi kể trước lớp. -Hs ghi lại lời kể ở BT1 thành 1 đoạn văn (7 đến 10 câu) * Hoạt động 2: Thực hành làm BT. * Mục tiêu:Viết được một đoạn văn ngắn. b. BT2: - HS làm BT vào vở. -Một số hs đọc bài viết. Cả lớp và GV bình chọn bạn viết bài hay nhất. -Một hôm, trên đường đi học về, em thấy có hai bạn đang bám vào một cành cây ven đường đánh đu. Cành cây oằn xuống như sắp gẫy. Em dừng lại khuyên hai bạn làm thế sẽ gẫy cành mất. 2 bạn bằng lòng buông tay ra. Ừ cám ơn bạn nhé”. Em rất vui vì làm được một việc tốt. -Làm bài vào vở. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn hs về nhà kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe. - Tiếp tục hoàn chỉnh bài viết. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:.. ..... .................................................................................................................................. Tuần 33. Ngày soạn: Ngày dạy: GHI CHÉP SỔ TAY I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng đọc hiểu: Đọc bài báo Alô, Đô Rê Mon thần thông đây! Hiểu nội dung, ý chính trong các câu trả lời của Đô Rê Mon. 2. Rèn kỹ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô Rê Mon. II. CHUẨN BỊ: - GV: - Tranh ảnh một số loài động vật quý hiếm. - Truyện tranh: Đô Rê Mon. - HS:SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNGDAỴ-HỌC: 1. Khởi động: Hát 2. KTBC: - Kể về một vài việc làm của em là bảo vệ môi trường - Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 6 dòng kể về bảo vệ môi trường. (Nhận xét ghi điểm) Bài mới: a.GTB: Nêu MĐ và YC tiết học. b. Các hoạt động: Thời lượng Học động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: HD làm bài: * Mục tiêu: Đọc bài báo Alô, Đô Rê Mon thần thông đây! a. BT!: -1 hs đọc bài Alô – Đô Rê Mon. -HS1: Hỏi -Đọc cả tên người nêu câu hỏi. -HS2: Đáp: -GV giải thích tranh ảnh về các loại động thực vật quý hiếm được nêu tên trong bài báo. * Hoạt động 2: HS làm bài. * Mục tiêu:Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô Rê Mon. b. BT2: -HD hs làm bài. -GV phát giấy cho hs -2 hs đọc thành tiếng đoạn hỏi – đáp ở mục a. -2 hs đọc thành tiếng đoạn hỏi – đáp ở mục b. -GV khuyến khích hs tóm tắt bằng nhiều cách. -GV nhận xét -Chốt lại. Cả lớp viết bài bào VBT. VD2: Các loài trong sách đỏ: - Động vật: - Thực vật: - Thế giới: VD3: Các loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. -Một số hs đọc trước lớp KQ ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Mon. -GV kiểm tra, chấm 1 số bài viết. -Nhận xét ND và hình thức. -2 hs đọc theo cách phân vai. Nguyễn Tùng Nam (Hà Nội). Trần Aùnh Dương (Thái Bình). Là Đô Rê Mon. (Nếu có). -1 hs đọc yêu cầu bài tập hs viết bài. -Hs trao đổi theo cặp -Phát biểu ý kiến -Hs trao đổi theo cặp, tập tóm tắt ý chính trong bài. -Sói đỏ, cáo, gấu, hổ, tê giác. -Trầm hương, kơ nia, tam thất. -Chim kền kền ở Mĩ, cá heo, gấu trúc Trung Quốc. Khu vực Động vật Thực vật Việt Nam Sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, báo hoa mai. Tam thất, trầm hương, kơ nia. Thế Giới Chim kền kền, cá heo xanh, gấu trúc. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - GV nhắc hs ghi nhớ cách ghi chép sổ tay. - Hs sưu tầm ảnh, 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:.. ..... .................................................................................................................................. Tuần 34.Ngày soạn: Ngày dạy: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng nghe – kể. Nghe đọc từng mục trong bài. Vươn tới các vì sao. Nhớ được ND và người VN đầu tiên bay vào vũ trụ. 2. Rèn kỹ năng viết: Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh minh hoạ. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động: Hát 2. KTBC: 2, 3 hs đọc trong sổ tay ghi chép về những ý chính trong các câu trả lời của Đô Rê Mon. 3. Bài mới: a. GTB: Nêu MĐ và YC tiết học. b. Các hoạt động: Thời lượng Học động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: HD hs nghe – nói. * Mục tiêu:Nghe đọc từng mục trong bài. a. BT1: HS chuẩn bị. -HS đọc yêu cầu BT và 3 đề mục: a, b, c. -GV nhắc hs chuẩn bị giấy bút chuẩn bị ghi tên riêng. (Liên Xô, tàu Pô lô) -Sự kiện bay vòng quanh trái đất bắn rơi B52. -GV đọc bài. -Đọc xong hỏi hs: Ai là người bay trên con tàu đó? -Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất? -Anh hùng Phạn Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên Xô năm nào? -HS thực hành nói. -GV theo dõi gđ các nhóm. -GV khen ngợi hs nói chính xác đầy đủ, hấp dẫn. * Hoạt động 2: thực hành. * Mục tiêu:Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe. b. BT2: -Hs đọc yêu cầu bài -GV nhắc hs lựa chọn ghi vào sổ tay những ý chính. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn biết ghi chép sổ tay. -Hs quan sát từng ảnh minh hoạ đọc tên tàu vũ trụ, 2 nhà du hành vũ trụ. -Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1? (Ngày 12/04/1961) (Ga-ga-rin) (1 vòng). -Năm 1980 -Hs trao đổi theo cặp -Đại diện các nhóm thi nói. -Hs thực hành viết vào sổ tay. -Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp. 4/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn hs ghi nhớ những thông tin ghi chép. Đọc lại các bài TĐ trong SGK. TV3. - Tập II. Chuẩn bị làm tốt BT2 (Oân tập). 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Rút kinh nghiệm:.. ..... ................................................................................................................................. Tuần 35 ÔN TẬP CUỐI HK II
Tài liệu đính kèm: