I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
1. Rèn kỹ năng đọc và nói :
- Đọc hiểu bài Gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi diện.
- Trả lời được các câu hỏi về : Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
2. Rèn kỹ năng viết :
- Viết được 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh.
- Biết dùng từ, đặt câu đúng : trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
- Sách giáo khoa.
- Đồ chơi máy điện thoại.
III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
- Sách giáo khoa.
Tiết : 12 Thứ , ngày ... tháng năm 200.. Môn : Tập Làm Văn Tựa bài : GỌI ĐIỆN I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Rèn kỹ năng đọc và nói : Đọc hiểu bài Gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi diện. Trả lời được các câu hỏi về : Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. Rèn kỹ năng viết : Viết được 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết dùng từ, đặt câu đúng : trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại. Sách giáo khoa. Đồ chơi máy điện thoại. III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Sách giáo khoa. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PP &SD ĐDDH Ổn định : Bài cũ : Chia buồn, an ủi. Gọi 1, 2 học sinh làm bài tập 1 :Đọc tình huống rồi trả lời. Gọi 2, 3 học sinh đọc bức thư ngắn (bưu thiếp) thăm hỏi ông bà. Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài mới : Giáo viên giới thiệu : Ghi tựa bài lên bảng. Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : (miệng). Mục tiêu : Rèn kỹ năng đọc, nói, và biết giao tiếp qua điện thoại. Gọi 1, 2 HS đọc thành tiếng bài Gọi điện. Giáo viên hướng dẫn HS trả lời từng câu : Sắp xếp lại thứ tự các việc làm khi gọi điện : Tìm số máy của bạn trong sổ. Nhấc ống nghe lên. Nhấn số. Ý nghĩa của các tín hiệu : “Tút” ngắn liên tục là máy bận. “Tút” dài, ngắt quãng là máy chưa có người nhấc, không có ai ở nhà. Nếu bố mẹ của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào ? Bài tập 2 (viết) : Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết, viết được 4 – 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. 1 học sinh đọc tình huống a. Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì? Bạn có thể sẽ nói với em như thế nào? Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi, em sẽ nói lại như thế nào? Gọi 1 học sinh đọc tình huống b. Bạn gọi điện cho em lúc em đang làm gì? Bạn rủ em đi đâu? Em hình dung bạn sẽ nói với em như thế nào? Em từ chối, em sẽ trả lời bạn ra sao? Giáo viên cho học sinh chọn 1 trong 2 tình huống đã nêu để viết vào vở 4 – 5 câu trao đổi qua điện thoại. Giáo viên nhắc nhở học sinh trình bày đúng lời đối thoại, viết gọn rõ. Gọi 4 – 5 học sinh khá giỏi đọc bài viết. Cả lớp, giáo viên nhận xét, góp ý. Củng cố, dặn dò : Cho 1,2 học sinh nhắc lại một số câu đối thoại. Học sinh hát. Học sinh đọc và làm bài tập 1. Học sinh đọc và làm bài tập 3. Lớp đọc thầm. Học sinh làm miệng câu a. Học sinh làm tiếp câu b. Học sinh trả lời. Chào hỏi bố (mẹ) bạn và tự gi.thiệu tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện. Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với bạn. Cám ơn bố (mẹ) bạn. Đọc yêu cầu đề bài. Đọc tình huống a. Rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm. Hòa đấy à, mình là Tú đây! Này, bạn Hà vừa mới bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình đến thăm Hà được không ? Được, đúng 5giờ chiều này mình sẽ đến nhà Tú rồi cùng đi nhé! Đang học bài. Đi chơi. Alô, Thành đấy phải không? Tớ là Quân đây! Cậu đi thả diều với chúng tớ. Không được, Quân ơi. Tớ đang học bài. Cậu thông cảm vậy nhé! Học sinh viết vào vở. Học sinh chú ý nghe. Lớp nhận xét. Ph.pháp kiểm tra Ph.pháp giảng giải Ph.pháp hỏi đáp Ph.pháp thực hành Vở bài tập @ Kết quả : .... .
Tài liệu đính kèm: