Tiết : 1 Thứ ., ngày . tháng . năm 200.
Môn : Tập làm văn Tựa bài : TỰ GIỚI THIỆU : Câu và bài
I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GV
1. Rèn kỹ năng nghe và nói :
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình.
- Biết nghe và nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp.
2. Rèn kỹ năng viết : bước đầu biết kể (miệng) một mẩu chuyện theo 4 tranh, với lớp có HS khá giỏi : thêm y/c : viết lại nội dung tranh 3, tranh 4.
3. Rèn ý thức bảo vệ của công. - Một bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi ở bài tập 1.
- Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK.
III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
Tiết : 1 Thứ ., ngày . tháng . năm 200... Môn : Tập làm văn Tựa bài : TỰ GIỚI THIỆU : Câu và bài I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GV Rèn kỹ năng nghe và nói : Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. Biết nghe và nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp. Rèn kỹ năng viết : bước đầu biết kể (miệng) một mẩu chuyện theo 4 tranh, với lớp có HS khá giỏi : thêm y/c : viết lại nội dung tranh 3, tranh 4. Rèn ý thức bảo vệ của công. Một bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi ở bài tập 1. Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK. III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PP&SD ĐDDH 1.Ổn định : 2.Bài cũ : 3.Bài mới : GT bài : Tiếp theo bài tập đọc Tự thuật đã học, trong tiết TLV này các em sẽ luyện tập giới thiệu về mình và về bạn mình. Cũng trong tiết học này, các em sẽ làm quen với một đơn vị mới là bài : học cách sắp xếp các câu thành một bài văn ngắn. Hướng dẫn làm bài tập: Btập 1 : (miệng, có thể làm cùng lúc với btập 2) : Em hãy nêu yêu cầu của bài - GV giúp HS nắm vững y/c của bài : Trả lời (tự nhiên, hồn nhiên) lần lượt từng câu hỏi về bản thân. Khi nghe 1 bạn trả lời câu hỏi về mình, cả lớp phải chăm chú lắng nghe, ghi nhớ để làm được btập 2 (Nói lại những điềm em biết về 1 bạn) - GV lần lượt hỏi từng câu. - Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi đáp : 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời. Vd : Tên bạn là gì ? Tên tôi là Trần Khánh Lynh. Cũng có thể hỏi đáp theo kiểu phỏng vấn. Cả lớp và GV nhận xét. Btập 2 (miệng, có thể làm cùng lúc với btập 1) GV giúp HS hiểu y/c của bài : Qua btập 1, nói lại những điều em biết về 1 bạn. Cả lớp và GV nhận xét : em nói về bạn có chính xác không ? Cách diễn đạt thế nào ? Bài tập 3 (miệng) GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài + Em nhớ lại : hôm trước (trong tiết học TLV C, em đã viết 2 câu để kể lại sự việc ở 2 bức tranh (SGK tr.9) Hôm nay, ở btập này em thấy 4 btranh. 4 btranh này kể 1 câu chuyện gồm nhiều sự việc. Trong đó, 2 tranh 1,2 là 2 tranh em đã kể và viết. + Hãy kể mỗi sự việc bằng 1 hoặc 2 câu.Rồi em kể gộp các câu lại thành 1 câu chuyện. GV giúp HS làm bài (miệng) theo trình tự sau : - Sau mỗi lần HS phát biểu, cả lớp và GV nhận xét. Cuối cùng, GV nhấn mạnh điều mới biết để HS nhớ (không cần ghi chép). Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự việc cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài kể 1 câu chuyện. 4. Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. Yêu cầu những HS làm bøài tập 3 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại. Chuẩn bị trước bài “Chào hỏi – Tự giới thiệu”. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc y/c bài. 1 HS trả lời (làm mẫu) Từng cặp HS thực hành : - Cả lớp nhận xét. Nhiều HS phát biểu ý kiến. Cảû lớp nhận xét. HS đọc y/c của bài. HS quan sát tranh. HS làm việc cá nhân. 1,2 HS chữa bài trước lớp. + Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể 1-2 câu. + Kể lại toàn bộ câu chuyện. Cả lớp nhận xét. Ví dụ : Ppháp giảng giải. Ppháp đàm thoại. Ppháp đàm thoại thực hành Ppháp thực hành Kếtquả : . . . . .
Tài liệu đính kèm: