Giáo án Tập làm văn 2 tiết 20, 21 - Hà Thị Vỵ

Giáo án Tập làm văn 2 tiết 20, 21 - Hà Thị Vỵ

Lớp: 2B

Tiết 20- Tuần: 20

 Tên bài dạy :TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA

I- Mục tiêu:

1. Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc

2. Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè

II- Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè.

- Vở BTTV in.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 6 trang Người đăng duongtran Lượt xem 2036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn 2 tiết 20, 21 - Hà Thị Vỵ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tập làm văn Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2004
Lớp: 2B
Tiết 20- Tuần: 20
Tên bài dạy :Tả ngắn về bốn mùa
Mục tiêu:
1. Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc
2. Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè
Đồ dùng dạy học:
Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè.
Vở BTTV in.
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
 Hình thức dạy học
Ghi chú
5 '
2 ,
8'
8'
2'
Kiểm tra bài cũ:
Nói lời chào, tự giới thiệu - đáp lời chào, lời tự giới thiệu theo 2 tình huống sau:
- Ông đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm. Một hs đóng vai lớp trưởng đáp lời chào của ông và nói chuyện với ông.
- Đang ở nhà một mình , có chú thợ điện đến gõ cửa tự giới thiệu mình là thợ mộc đến theo yêu cầu của bố để sửa cái bàn. HS đóng vai chủ nhà đáp lời chú thợ mộc. 
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách tả mùa xuân trong một đoạn văn của nhà văn Tô Hoài. Sau đó chúng ta sẽ luyện viết một đoạn văn ngắn tả mùa hè. Chúng ta cùng chờ đợi xem ai là người viết được đoạn văn tả mùa hè hay nhất nhé!
2.2.Thực hành- Luyện tập;
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:( SGK - tr. 21)
- Đầu tiên, từ trong vườn: thơm nức mùi hương của các loài hoa: hoa hồng, hoa huệ.
- Trong không khí: không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông, thay vào đó là thứ không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời.
- Cây cối thay áo mới: cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi; các cành cây đều lấm tấm màu xanh; những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá, sắp buông toả những tán hoa sang sáng, tim tím; rặng râm bụt sắp có nụ.
- Ngửi: Mùi hương thơm nức của các loài hoa; hương thơm của không khí đầy ánh nắng (thay cho mùi hơi nước lạnh lẽo của mùa đông vừa qua)
- Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới.
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư trong năm.
- Vào mùa hè, ánh mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng.
- Nhưng nắng mặt trời lại cho trái ngọt, hoa thơm.
- Được nghỉ hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, có khi còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà hoặc đi nghỉ mát. Mùa hè thật là thích.
Củng cố- dặn dò:
Về nhà xem lại đoạn văn vừa viết và đọc cho bố mẹ nghe.
* PP kiểm tra- đánh giá
- Hai HS sắm vai theo tình huống thứ nhất .( Phương Anh , Duy)
- Hai học sinh sắm vai tình huống thứ hai.( Hưng, Hoài)
Cả lớp nghe và nhận xét.
* PP luyện tập - thực hành
- GV nêu YC của giờ học, ghi nội dung bài lên bảng
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
PP vấn đáp và thảo luận nhóm
- Các nhóm đọc và thảo luận trả lời câu hỏi .
- Đại diện các nhóm trình bày:
- 1 học sinh đọc to đoạn văn trước lớp.
? Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
- Cả lớp nghe và nhận xét, bổ sung nếu cần thiết.
? Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào? ( nhìn, nghe hay ngửi?)
- GV thuyết trình: Để tả được quang cảnh đất trời đầu xuân, nhà văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế, sử dụng đồng thời nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy ông đã viết được đoạn văn tả cảnh mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị độc đáo. Chúng ta muốn tả được cảnh vật xung quanh cũng cần học quan sát.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan sát tranh và nhớ lại những hình ảnh về mùa hè mà mình đã biết.
- Gọi một số học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi. Cả lớp nghe và nhận xét. ( Chú ý các câu liên kết thành đoạn).
? Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
? Mặt trời mùa hè như thế nào?
? Cây trái trong vườn như thế nào?
? Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
- Cả lớp viết thành bài hoàn chỉnh vào VBT. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................
Môn: Tập làm văn Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2004
Lớp: 2B
Tiết 20- Tuần: 20
Tên bài dạy :đáp lời cảm ơn - tả ngắn về loài chim
I Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói : Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
2. Rèn kĩ năng viết :Bước đầu biết cách tả về 1 loài chim 
II Đồ dùng dạy học:
Một số tranh ảnh minh hoạ bài tập 1trong sgk.
Tranh ảnh chích bông cho bài tập 3 .
Vở BTTV in.
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
 Hình thức dạy học
Ghi chú
5 '
2 ,
8'
8'
2'
1.Kiểm tra
HS đọc bài văn viết về mùa xuân . 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV hôm nay, chúng ta sẽ cùng tâp nói lời cảm ơn .Sau đó chúng ta sẽ luyện viết một đoạn văn ngắn tả vè một loài chim. Chúng ta cùng chờ đợi xem ai là người viết được đoạn văn tả một loài chim hay nhất nhé!
b .Thực hành- Luyện tập;
Bài tập 1: Đọclại lờ các nhân vật i trong tranhi:( SGK - tr. 30)
- Cảm ơn cháu 
- Không có gì ạ 
Bài tập 2: Đáp lại lời cảm ơn sau như thế nào?.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư trong năm.
- Vào mùa hè, ánh mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng.
- Nhưng nắng mặt trời lại cho trái ngọt, hoa thơm.
- Được nghỉ hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, có khi còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà hoặc đi nghỉ mát. Mùa hè thật là thích.
Củng cố- dặn dò:
Về nhà xem lại đoạn văn vừa viết và đọc cho bố mẹ nghe.
* PP kiểm tra- đánh giá
- 2 HS (Q Anh,Tr Hiếu) đọc bài văn của mình viết vè mùa xuân .
Cả lớp nghe và nhận xét.
* PP luyện tập - thực hành
- GV nêu YC của giờ học, ghi nội dung bài lên bảng
HS quan sát tranh minh hoạ và đọc các lời nhân vật .
- 2HS (Yến,Thơ )thực hành sắm vai nói lời cảm ơn của bà cụ và lời đáp lại của cậu bé .
- HS thảo luận nhóm 2cùng nhau nói lời cảm ơn và lời đáp lại .
(HS có thể nói nhiều cách khác nhau) 
PP vấn đáp và thảo luận nhóm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm đọc và thảo luận trả lời câu hỏi .
- Đại diện các nhóm trình bày:
- 1 học sinh đọc to đoạn văn trước lớp.
? Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
- Cả lớp nghe và nhận xét, bổ sung nếu cần thiết.
? Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào? ( nhìn, nghe hay ngửi?)
- GV thuyết trình: Để tả được quang cảnh đất trời đầu xuân, nhà văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế, sử dụng đồng thời nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy ông đã viết được đoạn văn tả cảnh mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị độc đáo. Chúng ta muốn tả được cảnh vật xung quanh cũng cần học quan sát.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan sát tranh và nhớ lại những hình ảnh về mùa hè mà mình đã biết.
- Gọi một số học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi. Cả lớp nghe và nhận xét. ( Chú ý các câu liên kết thành đoạn).
? Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
? Mặt trời mùa hè như thế nào?
? Cây trái trong vườn như thế nào?
? Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
- Cả lớp viết thành bài hoàn chỉnh vào VBT. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................

Tài liệu đính kèm:

  • docTLV- T20,21.doc