Giáo án soạn Tuần 4 Lớp 2

Giáo án soạn Tuần 4 Lớp 2

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Tiết: THỰC HÀNH

I. Mục tiêu

 - Khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi

 - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi

 - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi

 - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi

II. Chuẩn bị

- GV: SGK.

- HS: SGK.

 

doc 43 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn Tuần 4 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-TUẦN 4
Thứ hai, ngày 07háng 09 năm 2009
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết: THỰC HÀNH
I. Mục tiêu
 - Khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi
 - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
 - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
 - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
II. Chuẩn bị
GV: SGK. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1.Khởiđộng(1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
 a/Giớithiệu: (1’
b/Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: 
v Hoạt động 3: 
4. Củng cố (2’)
5. Dặn dò:(1’)
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu 1HS kể lại chuyện “Cái bình hoa”
Hỏi: Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
- Tiết trước chúng ta đã biết khi mắc lỗi mà biết nhận lỗi và sửa lỗi. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về nội dung bài này.
- Đóng vai theo tình huống.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
Ÿ Phương pháp: Sắm vai
* ĐDDH: Vật dụng sắm vai.
- GV yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó.
- GV khen HS có cách cư xử đúng.
Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.
- Thảo luận nhóm.
 Ÿ Mục tiêu: Giúp HS nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, giải quyết tình huống.
* ĐDDH: Phiếu thảo luận các tình huống.
Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyế hợp lí.
Tình huống 1:Lịch bị đauchân, không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do.
Tình huống 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải cũng muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm ntn.
 * Kết luận:
- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
- Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn.
- Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt. 
- Trò chơi: Ghép đôi
Ÿ Mục tiêu: Sắp xếp lại tình huống hợp lý
Ÿ Phương pháp: Trực quan, cách xử lý tình huống.
* ĐDDH: Bảng phụ: Câu tình huống
GV phổ biến luật chơi:
- GV phát cho 2 dãy HS mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các câu tình huống và các cách ứng xử. Dãy HS còn lại cùng với GV làm BGK.
- GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc.
- Yêu cầu vài HS tự kể về 1,2 việc làm có lỗi và đã tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Gọn gàng, ngăn nắp.
- Hát
- Làm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan
- Nghe giới thiệu bài.
- Hoạt động cá nhân
- HS kể trước lớp. 
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Lịch nên nhờ đến sự can thiệp của GV để không bị trừ điểm thi đua của lớp vì em bị đau chân.
- Hải có thể nói với tổ trưởng, GV về khó khăn của mình để được giúp đỡ.
 - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Đôi bạn nào ứng xử nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
-----------------------------------------------------------------------------
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 1: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hỏi. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn. Cần đối xử tốt với các bạn gái.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng cài: từ, câu.
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1.Khởiđộng (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
 a/Giới thiệu: (1’
b/ Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: 
v Hoạt động 3: 
4. Củng cố :(2’)
5. Dặn dò:(1’)
- Gọi bạn
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
 HS1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng Sống ở đâu?
 HS2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
 HS3: Khi Bê Vàng quên đường về Dê trắng làm gì?
- GV nhận xét, Cho điểm.
- Trong sinh hoạt hằng ngày các em rất thích đùa nghịch với bạn bè nhưng đùa nghịch ntn sẽ làm bạn mình không vui? Và đùa nghịch cư xử với bạn gái như thế nào mới đúng là 1 người tốt? Vậy bài đọc “Bím tóc đuôi sam” sẽ giúp các em hiểu điều đó.
- Luyện đọc (ĐDDH: Bảng cài: Từ, câu)
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, phân tích
- GV đọc bài tóm tắt nội dung
- Không nên nghịch ác với bạn nhất là bạn gái.
- Tác giả Ku-rô-y-a-na-gi bài văn trích từ truyện tôt-tô-chan cô bé bên cửa là truyện nổi tiếng nhiều HS VN trước đây đã biết.
- Đọc thầm đoạn 1, 2 nêu các từ có vần khó và các từ cần phải giải nghĩa
Đoạn 1:
- Từ có vần khó.
- Từ khó hiểu
Đoạn 2:
- Từ có vần khó.
- Từ khó hiểu
Luyện đọc câu
- GV cho HS đọc 1 câu, thầy lưu ý ngắt nhịp
- Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/
Luyện đọc từng đoạn
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau.
- 1 HS khá đọc
- Tìm hiểu bài(ĐDDH: Tranh)
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài ở đoạn 1, 2
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
H: Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn?
H: Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà thế nào?
H: Điều gì khiến Hà phải khóc?
H: Tả lại trò nghịch ngợm của Tuấn.
H: Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của Tuấn?
à Tuấn khuyến khích Hà tán thành thái độ chê trách của Hàđối với nhân vật Tuấn nhưng không để các em đi đến chỗ ghét Tuấn.
- Luyện đọc diễn cảm(ĐDDH: Bảng phụ)
Ÿ Mục tiêu: Đọc diễn cảm.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu.
- GV uốn nắn cách đọc cho từng em.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
 -HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp chú ý nghe GV giới thiệu bài.
- HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 1 đoạn. Đại diện lên trình bày.
- tết, buộc, bím tóc
- tết, bím tóc đuôi sam (chú giải SGK)
- Xấn tới, vịn, loạng choạng, ngã phịch.
- loạng choạng (chú giải SGK)
- HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài
- 5, 6 HS đọc mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS hướng dẫn
- HS đọc thầm đoạn 1
- 2 bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cái nơ.
- “Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!”
- HS đọc thầm đoạn 2
- Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã
- Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo vừa “hò dô ta nào” làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất. Hà ức quá, oà khóc
- Tuấn nghịch ác
- Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn.
- HS đọc diễn cảm.
-----------------------------------------------------------------------------
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 2: BÍM TÓC ĐUÔI SAM 
I. Mục tiêu
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hỏi. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn. Cần đối xử tốt với các bạn gái.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh; Bảng phụ: câu mẫu.
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1.Khởiđộng (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
 a/Giớithiệu:(1’)
b/ Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: 
v Hoạt động 3: 
4. Củng cố :(2’)
5. Dặn dò:(1’)
- 5 HS đọc bài Bím tóc đuôi sam
- Các em vừa được luyện đọc từng câu, từng đoạn của bài. Bây giờ chúng ta qua phần tìm hiểu bài nhé.
- Luyện đọc (đoạn 3, 4)
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập phân tích
- GV đọc toàn bài
- Nêu những từ cần luyện đọc
- Từ chưa hiểu
- Đầm đìa nước mắt
- Đối xử tốt
Luyện đọc câu
- GV lưu ý ngắt giọng
- Dừng khóc / tóc em đẹp lắm
- Tớ xin lỗi / vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn.
Luyện đọc đoạn và cả bài
- Tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu ý của đoạn 3, 4
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, sắm vai
H: Thầy làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
H: Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay?.
H: Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao?
H: Vì sao Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn?
- Hãy đóng vai thầy giáo, nói 1 vài câu lời phê bình Tuấn.
- Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử.
- Luyện đọc diễn cảm
Ÿ Mục tiêu: Đọc diễn cảm.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4
H: Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen?
H: Em rút ra bài học gì về câu chuyện này?
- Tập đọc thêm.
- Chuẩn bị tiết kể chuyện.
- Hát
 - HS nghe giới thiệu.
- Hoạt động nhóm
- HS đọc đoạn 3,4 
- Ngước, nín hẳn, ngượng nghịu, phê bình (chú thích SGK)
- Khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt.
- Nói và làm điều tốt với người khác.
- HS đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Hoạt động lớp
- HS đọc đoạn 3
- Thầy khen bím tóc của Hà đẹp
- Nghe thầy khen Hà rất vui và tin rằng mình có 1 bím tóc đẹp, đáng tự hào không cần để ý đến sự trêu chọc của bạn.
- HS đọc đoạn 4
- Đến trước mặt Hà gãi đầu ngượng nghịu, xin lỗi Hà.
- Vì thầy đã phê bình Tuấn, thầy bảo phải đối xử tốt với các bạn gái
- HS ... I. Mục tiêu
 - Biết nói lời cám ơn xin lỗi khi gặp những tình huống giao tiếp thông thường nêu ra trong bài tập.
 - Biết kể lại nội dung tranh vẽ – 2,3 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng phụ
HS: SGK, vở
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1.Khởiđộng (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
 a/Giới thiệu: (1’
b/ Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: 
4. Củng cố :(2’)
5. Dặn dò:(1’)
Gọi 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”
2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập.
Lớp nhận xét,GV nhận xét.
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ làm 1 số bài tập về loại bài cám ơn, xin lỗi.
Hướng dẫn làm bài tập.
Ÿ Mục tiêu: Nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
Bài 1:
GV lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu.
Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về.
Bài 2, 3:GV cho HS nêu yêu cầu và thảo luận.
Bài 2:
-GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến.
Bài 3:
- GV nhận xét, chốt ý.
- Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.
- Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp.
- Kể sự việc theo tranh.
Ÿ Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại sự việc trong đó có dùng lời cám ơn xin lỗi.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
Bài 4:
- GV treo tranh: Cho HS quan sát.
- Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả luyện tập của HS.
- Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành.
- Viết bài tập vào vở.
- Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.
- Hát
- ĐDDH: Tranh
- HS nêu
 - HS nghe.
- ĐDDH: Bảng phụ
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày
- HS thảo luận và trình bày, lớp nhận xét.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- ĐDDH: Tranh
- Hoạt động lớp
- HS quan sát tranh.
- Bố mua cho Hà 1 gấu bông. Hà giơ 2 tay nhận và nói “Con cám ơn bố”.
- Cậu con trai làm vở lọ hoa. Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ”
- Lớp nhận xét.
-----------------------------------------------------------------------------
MÔN: TOÁN
Tiết : 28 + 5
I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện phép cộng 28 + 5 (cộng có nhớ trong phạm vi 100).
 - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng
 - Làm được các BT1(cột 1,2,3),BT3,4
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán ( 2 bó que tính, 13 que tính rời). Bảng phụ.
HS:SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1.Khởiđộng (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
 a/Giới thiệu: (1’
b/ Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: 
4. Củng cố :(2’)
5. Dặn dò:(1’)
- 8 cộng với 1 số.
- HS đọc bảng cộng 8
- Gọi 2 HS sửa bài 1. Cả lớp làm vào nháp.
 8	 8	 8	 4	 
	+3	+7	+9	+8	
 	11	15	17	12	
-GV nhận xét 
- Tiết học toán hôm nay các em học dạng toán 28 + 5. Các em cần chú ý theo dõi nhé.
- Giới thiệu phép cộng 28 + 5
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 28 + 5
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan
- GV nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV hướng dẫn.
- Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính.
- Vậy: 28 + 5 = 33
-GV cho HS lên bảng đặt tính.
- GV cho HS lên tính kết quả.
- Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Làm được các bài tập dạng 28 + 5
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Bài 1:
- GV quan sát, hướng dẫn HS làm bảng 1 nửa, 1 nửa làm vở.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS tóm tắt.
H: Để tìm số gà, vịt có tất cả ta làm ntn?
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài?
- GV cho HS vẽ.
- GV cho HS chơi trò chơi đúng, sai.
59 + 2 = 61 Đ
37 + 7 = 43 S
78 + 7 = 84 Đ
- Làm bài 1
- Chuẩn bị: 38 + 25
- Hát
- HS đọc
 - HS thực hiện theo yêu cầu.
 - HS nghe giới thiệu.
-ĐDDH: Bộ thực hành Toán
- HS thao tác trên que tính
- 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 38 que tính.
- HS đặt 28
	 + 5
	 33
- 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 2 thêm 1 được 3 viết 3.
- ĐDDH: Bảng phụ
- Hoạt động cá nhân
- HS làm bảng con
	 18	 38	 58	 
	+ 3	+ 4	+ 5	
	21	 42	 63	
- HS sửa bài.
- HS đọc bài
- Gà	:18 con
- Vịt	: 5 con
- Tất cả? con
- Làm tính cộng 
- Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5 cm
- HS vẽ
- Sữa bài.
- HS tham gia, nhóm nào có nhiều kết quả đúng nhóm đó thắng.
	28 + 9 = 37 Đ
	39 + 8 = 47 Đ
	48 + 6 = 51 S
-----------------------------------------------------------------------------
Môn: ATGT
Bài: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- ¤n l¹i kiÕn thøc vỊ ®i bé qua ®­êng ®· häc.
- Häc sinh biÕt c¸ch ®i bé, qua ®­êng trªn nh÷ng ®o¹n ®­êng cã t×nh huèng kh¸c nhau (vØa hÌ cã nhiỊu vËt c¶n, kh«ng cã vØa hÌ, ®­êng phè)
2. Kü n¨ng:
- Häc sinh biÕt quan s¸t phÝa tr­íc khi ®i ®­êng.
- Häc sinh biÕt chän n¬i qua ®­êng an toµn.
3. Th¸i ®é:
- T×m ng­êi lín giĩp khi ®i qua ®­êng cã nhiỊu xe. 
- Cã thãi quen quan s¸t trªn ®­êng ®i, chĩ ý khi ®i ®­êng.
II. Néi dung an toµn giao th«ng:
- §i bé vµ qua ®­êng an toµn:
TrỴ em d­íi 7 tuỉi cã ng­êi lín d¾t tay khi ®i ®­êng. 
Qua ®­êng ë n¬i cã v¹ch ®i bé vµ cã tÝn hiƯu ®Ìn cho phÐp.
- Nh÷ng n¬i qua ®­êng an toµn:
N¬i cã v¹ch ®i bé qua ®­êng, n¬i cã tÝn hiƯu ®Ìn.
- Nh÷ng n¬i nguy hiĨm:
Cã xe « t« ®ç, n¬i ®­êng cong bÞ che khuÊt, ®­êng dãc
N¬i cã ®­êng giao nhau
C¸c ®iỊu luËt liªn quan. §iỊu 30 K1,1,2,3,4,5 luËt giao th«ng ®­êng bé.
III. ChuÈn bÞ:
5 tranh vÏ nh­ s¸ch gi¸o khoa. PhiÕu häc tËp BT3
IV. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ho¹t ®éng 1: 
Ho¹t ®éng 2 
Ho¹t ®éng 3: 
Cđng cè:
DỈn dß: 
-Giíi thiƯu bµi
Khi ®i bé trªn ®­êng, cịng cÇn chÊp hµnh luËt giao th«ng ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn, tr¸nh s¶y ra tai n¹n.
- Quan s¸t tranh:
a. Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh nhËn thøc ®­ỵc hµnh vi ®ĩng/sai ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn khi ®i bé trªn ®­êng phè.
b. C¸ch tiÕn hµnh:
- Chia líp thµnh 5 nhãm
- Treo tranh
- Hµnh vi nµo ®ĩng?
- Hµnh vi nµo sai?
- Khi ®i bé cÇn lµm g×?
- §­êng kh«ng cã vØa hÌ?
- Muèn qua ®­êng em cÇn lµm g×?
- Ph©n biƯt v¹ch dµnh cho ng­êi ®i bé vµ v¹ch gi¶m tèc ®é.
c. KÕt luËn: §i bé trªn vØa hÌ, n¬i kh«ng cã vØa hÌ ®i s¸t lỊ ®­êng bªn ph¶i.
- §i ®ĩng ®­êng dµnh cho ng­êi ®i bé hoỈc qua ®­êng theo tÝn hiƯu ®Ìn, chØ dÉn cđa c¶nh s¸t giao th«ng
-Thùc hµnh theo nhãm
a. Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh cã kü n¨ng thùc hiƯn hµnh vi ®ĩng khi ®i bé.
b. C¸ch tiÕn hµnh
- Chia líp thµnh 8 nhãm 
- Ph¸t phiÕu häc tËp
- Kh«ng nªn qua ®­êng ë nh÷ng chç nh­ thÕ nµo?
- Khi ®i bé qua ®­êng n¬i kh«ng cã ®Ìn tÝn hiƯu nh­ thÕ nµo?
- NÕu kh«ng thùc hiƯn quy ®Þnh ®i bé th× sÏ ra sao?
c. KÕt luËn: Khi ®i bé trªn ®­êng c¸c em cÇn quan s¸t ®­êng ®i kh«ng m¶i nh×n ngã vËt l¹. ChØ qua ®­êng ë n¬i an toµn. NÕu khã kh¨n cÇn nhê ng­êi lín giĩp ®ì.
- Cho vµi em ®äc phÇn ghi nhí.
- Ch¬i trß ch¬i “Sang ®­êng”
- KỴ trªn nỊn líp v¹ch sang ®­êng vµ gi¶m tèc ®é ®Ĩ häc sinh ph©n biƯt.
- Qua ®­êng khi cã nhiỊu xe ®i l¹i.
- Thùc hiƯn ®ĩng néi dung bµi häc
- Th¶o luËn nhãm, nhËn xÐt c¸c hµnh vi ®ĩng, sai trong mçi bøc tranh
- §¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy ý kiÕn, gi¶i thÝch lý do
- C¸c em kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung.
- §i trªn vØa hÌ, n¾m tay ng­êi lín
- §i s¸t lỊ ®­êng bªn ph¶i, chĩ ý tr¸nh xe ®¹p, xe m¸y.
- §i trong v¹ch dµnh riªng, ®i theo tÝn hiƯu ®Ìn
- V¹ch ng¾n kỴ däc ®­êng
- V¹ch dµi kỴ ngang ®­êng
- C¸c nhãm th¶o luËn t×m c¸ch gi¶i quyÕt t×nh huèng, ghi vµo phiÕu.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
- C¸c nhãm bỉ xung
- Cã nhiỊu xe ®ç, nhiỊu xe qua l¹i, ë chç khĩc quanh bÞ che khuÊt
- Quan s¸t xe tõ phÝa tay tr¸i ®i sang nưa ®­êng quan s¸t xe phÝa bªn ph¶i
- X¶y ra tai n¹n
- G©y nguy hiĨm
-----------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I.Nhận xét,đánh giá tình hình trong tuần:
-Các tổ báo cáo tình hình học tập và các hoạt động trong tuần.
-Lớp trưởng báo cáo tình hình chung.
*Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm:
1.Về học tập :
 	2. Về đạo đức :
 	3. Về lao động vệ sinh :.
 	4. Về phong trào :.
 	5. Các mặt khác :.
 II.Phương hướng tuần tới :
1.Về học tập :
- Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ
- Soạn sách vở, đồ dùng HT đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ.
 2.Về đạo đức :
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Không nói tục, chửi thề, đánh nhau
- Aên mặc sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng.
 3.Về lao động vệ sinh:
- Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi. Đổ rác đúng nơi qui định.
- Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong sân trường, trước cửa lớp.
- Không xô đẩy bàn ghế
- Không bôi bẩn,vẽ bậy lên tường,tiểu tiện đúng nơi quy định.
4.Về phong trào :
-Tham gia tốt các phong trào do nhà trường đề ra : “Trường xanh lớp sạch”, “Vở sạch chữ đẹp”, “ Đôi bạn cùng tiến.’
- Tham gia đóng góp nuôi heo đất.
-----------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN4~1.doc