Gởi Lời Chào Lớp Một
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt iên/yên; ui/uy; ng/ngh; r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 1 Ca Dao I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt c / k / q. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết “Ta đi ta nhớ núi rừng Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô Bát cơm rau muống quả cà giòn tan....” b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Điền c hoặc k vào từng chỗ trống để có từ ngữ viết đúng: cần âu ủ khoai tìm iếm ính trọng Đáp án: cần câu củ khoai tìm kiếm kính trọng Bài 2. Nối tiếng ở bên trái với tiếng ở bên phải để tạo thành từ ngữ viết đúng: lắng ngại nắng nề nặng nghe lặng cơm lo gay gắt no im Đáp án: lắng ngại nắng nề nặng nghe lặng cơm lo gay gắt no im Bài 3. Gạch dưới từ ngữ viết sai chính tả rồi viết lại cho đúng ở dưới : bông lan khoai lang giàu sang sang sẻ. ................................................................................ Đáp án: bông lan khoai lang giàu sang sang sẻ san sẻ c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 2 Phần Thưởng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x; ăn/ăng; cách viết hoa. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết “Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt Na chỉ buồn vì em học chưa giỏi.” b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Chép vào chỗ trống các chữ viết hoa trong đoạn chính tả (b) ở trên: a) Chữ viết hoa ở đầu câu : b) Chữ viết hoa tên người : Đáp án: Na ...; Ở ...; Em ...; Em ...; Nhiều ...; Na ... Na; Lan. Minh. Bài 2. Điền x hoặc s vào chỗ trống cho phù hợp : .....oá bảng ngôi ..ao .....o sánh lò ..o Đáp án: xoá bảng ngôi sao so sánh lò xo Bài 3. Điền vần ăn hoặc ăng vào từng chỗ trống cho phù hợp. ch. len phải ch. Đáp án: đường thẳng công bằng chăn len phải chăng c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 3 Nắng Ba Đình I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ng/ngh; ch/tr; dấu hỏi/dấu ngã. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Ta đi trên quảng trường Bâng khuâng như vẫn thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy. Bài viết Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác Vẫn trong vắt bầu trời Ngày tuyên ngôn Độc lập. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Điền ng hoặc ngh vào từng chỗ trống cho phù hợp : a) ay thẳng đề ...ị b) .uyện vọng con é c) trang ..iêm củ ..ệ Đáp án: a) ngay thẳng đề nghị b) nguyện vọng con nghé c) trang ..iêm củ nghệ Bài 2. Gạch dưới những từ ngữ viết đúng chính tả : che mưa che đậy hàng tre của chung chung bình trung hiếu quyển truyện câu truyện trò chuyện Đáp án: che mưa che đậy hàng tre của chung chung bình trung hiếu quyển truyện câu truyện trò chuyện Bài 3. Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm cho phù hợp : nô máy nôi buồn nôi tiếng mơ cửa thịt mơ rực rơ lơ hẹn núi lơ noi trôi Đáp án: nổ máy nỗi buồn nổi tiếng mở cửa thịt mỡ rực rỡ lỡ hẹn núi lở nổi trôi c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 4 Bím Tóc Đuôi Sam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/gi; iên/yên; ân/âng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - ... ố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x; in/iên. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Nên từ xưa đến giờ Nhiều lần trăng chín mọng Ai cũng muốn phần cơ Trăng đành... không chịu rụng. Bài viết Nhiều bàn tay đón mời Với bao niềm háo hức Trăng chỉ một quả thôi Chia đều sao cho được? b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Điền s hoặc x vào chỗ trống cho phù hợp: ngôi ...ao lao .........ao quả .......ấu tính ........ấu say ........ưa ngày ......ưa nước ......ôi nấu .........ôi Đáp án: ngôi sao lao xao quả sấu tính xấu say sưa ngày xưa nước sôi nấu xôi Bài 2. Điền in hoặc iên vào chỗ trống cho phù hợp: ngạc nh... t... nhiệm k... cường t... lên ch... đấu quả ch... nàng t... t... tưởng Đáp án: ngạc nhiên tín nhiệm kiên cường tiến lên chiến đấu quả chín nàng tiên tin tưởng Bài 3. Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống : a) Trong đầm gì đẹp bằng .... Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. b) Cây ngô được trồng ...... với cây đậu tương. c) Phải học bài ... mới được đi chơi. d) Hai đường thẳng song ................ với nhau. (xong, song, xen, sen) Đáp án: a) Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. b) Cây ngô được trồng xen với cây đậu tương. c) Phải học bài xong mới được đi chơi. d) Hai đường thẳng song song với nhau. c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 34 Người Làm Đồ Chơi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; ong/ông. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy trẻ con xúm lại. Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh: - Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu. - Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa. - Cháu mua và sẽ rủ các bạn cháu cùng mua. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống cho phù hợp: đi .......ợ ...ăn nuôi con ...ăn ...ồng cây mong .....ờ ...uồng gà cá .....ép .....à xanh Đáp án: đi chợ chăn nuôi con trăn trồng cây mong chờ chuồng gà cá chép trà xanh Bài 2. Điền ong hoặc ông vào chỗ trống cho phù hợp: c... lao đường c... l... chim l... yêu nước Đáp án: công lao đường cong lồng chim lòng yêu nước Bài 3. Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống : Cũng ........... một mảnh vườn, sao lời cây ớt cay, lời cây sung ., lời cây cam ngọt, lời cây móng rồng thơm như mít ....., lời cây chanh ............................................ (bóng, sông, chát, chua, chín, trên) Đáp án: Cũng trên một mảnh vườn, sao lời cây ớt cay, lời cây sung chát, lời cây cam ngọt, lời cây móng rồng thơm như mít chín, lời cây chanh chua. c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 35 Trách Mây I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; d/v; dấu hỏi/dấu ngã. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Sao mây không thương mẹ? La cà đâu hở mây? Về mau! về mây nhé! Kẻo bé giận đây này! Mây đang ở trên rừng Lửng lơ cùng khe suối? Hay mây ra bờ sông Tung mình mà tắm gội? b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Điền d hoặc v vào chỗ trống cho phù hợp: tiêu...ùng ....ùng biển con ...ơi ...ỏ trái cây tuyệt ...ời ........ời chỗ Đáp án: tiêu dùng vùng biển con dơi vỏ trái cây tuyệt vời dời chỗ Bài 2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từng chữ in đậm : Trăm cây trong vườn đều sinh ra từ đất. Đất nuôi dương cây bằng sưa cua mình. Đất truyền cho cây sắc đẹp, mùa màng. Chính đất là mẹ cua các loài cây. Đáp án: Trăm cây trong vườn đều sinh ra từ đất. Đất nuôi dưỡng cây bằng sữa của mình. Đất truyền cho cây sắc đẹp, mùa màng. Chính đất là mẹ của các loài cây. Bài 3. Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống : Hồ về thu, nước ..... vắt, mênh mông. ..... toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn. Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam, sóng vỗ rập rình. Bấy giờ, sen ..... hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn lơ thơ mấy đoá hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo ..... gió ngào ngạt. (trên, trăng, chiều, trong) Đáp án: Hồ về thu, nước trong vắt, mênh mông. Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn. Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam, sóng vỗ rập rình. Bấy giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn lơ thơ mấy đoá hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo chiều gió ngào ngạt. c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: