Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 13

Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 13

Tuần 13

Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010

Luyện Tiếng Việt

TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM

DẤU PHẨY

I. Mục tiêu:

 Học sinh được thực hành:

- Ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình,

 - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu.

II. Đồ dùng:

 G: Bảng phụ ghi bài tập 1; bài tập 2.

 H: Vở BT thực hành TV2.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về Tình cảm
Dấu phẩy
Mục tiêu:
	Học sinh được thực hành:
- Ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, 
	- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu.
Đồ dùng:
	G: Bảng phụ ghi bài tập 1; bài tập 2.
	H: Vở BT thực hành TV2.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 1.Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’ 
Bài 1: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ thích hợp ở cột B rồi ghi từ ghép được vào chỗ trống:
A
B
chăm
dưỡng
nuôi
sóc
dạy
dỗ
bảo
ban
vỗ
bảo
khuyên
về
Bài 2 Điền từ cha hoặc mẹ, con thích hợp vào chỗ trống trong các câu ca dao, tục ngữ: 
Công  như núi Thái Sơn
Nghĩa  như nước trong nguồn chảy ra.
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
Cha mẹ luôn yêu thương, quý mến con cái.
Mẹ mua cho Tuấn đầy đủ quần áo, sách vở để đến trường.
Con cái phải ngoan ngoãn, chăm chỉ và nghe lời cha mẹ.
3. Củng cố – dặn dò: 5’
 -Nội dung bài .
- Về học bài và CB bài sau.
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài 
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Tự nối vào vở 
- Nối tiếp lên bảng điền kết quả =>Nhận xét, KL
H: giải thích một số từ.
H : Đọc yêu cầu trong VBT thực hành TV; G: Hướng dẫn mẫu.
H: Nối tiếp lên bảng điền kết quả 
 => Nhận xét, đánh giá.
G: Giải thích một số câu tục ngữ, ca dao.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Làm vào vở => H: lên bảng điền đáp án => Nx
G: Nhận xét, đánh giá; chốt nội dung
G: Củng cố nội dung bài
-Nhận xét giờ học ; giao việc 
Luyện Tiếng Việt
	(Luyện viết chữ đẹp): 
Luyện viết chữ hoa K
Mục tiêu:
	Học sinh được thực hành viết đúng chữ hoa K , từ và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng:
 H: Vở Thực hành viết đúng viết đẹp.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn luyện viết: 
* Quy trình viết:
* Viết từ, câu ứng dụng: 5’
* Viết bài: 24’
* Chấm, chữa: 4’
3. Củng cố – dặn dò: 3’
 -Nội dung bài .
- Về học bài và CB bài sau.
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài 
H: Nêu lại cách viết chữ hoa K (2 em)
G: Vừa viết trên bảng vừa nêu lại cách viết. 
H: Viết bảng con => G: uốn nắn, sửa chữa
G: Nêu từ và các câu ứng dụng có trong bài viết.
H: Nêu ý hiểu về nội dung 
=> G: Nhận xét, chốt nội dung
G: Nêu yêu cầu nối giữa chữ hoa với các con chữ trong vần. 
H: Viết bài
G: Theo dõi, uốn nắn từng H
G: Thu bài, chấm 6,7 bài => Nhận xét, đánh giá chung.
H: Nêu lại nội dung bài viết
G: Nhận xét chung, dặn H chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Luyện Toán
Luyện bảng 13 trừ đi một số
Giải toán
Mục tiêu:
	Học sinh:
Đọc lại được bảng 13 trừ đi một số.
Thực hiện được các phép trừ dạng 13 trừ đi một số.
Giải bài toán có lời văn dạng 13 trừ đi một số.
Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn luyện:
.a. Ôn lại bảng 13 trừ đi một số: (5’)
b. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: (8’)
53 – 8 
23 - 4
73 - 7
43 - 4
33 - 7
53 - 9
63 - 6
63 - 5
43 - 4
Bài 2: Tìm x (8’)
x + 9 = 23
x + 8 = 53
6 + x = 43
7 + x = 33
Đáp án:
x + 9 = 23 6 + x = 43 
 x = 23 – 9 x = 43 - 6
 x = 14 x = 37
.
Bài 3: Mai cắt được 33 bông hoa, Lan cắt được ít hơn Mai 8 bông hoa. Hỏi Lan cắt được bao nhiêu bông hoa? ( 6’)
Bài giải: Mai cắt được số bông hoa là:
33 – 8 = 25 (bông hoa)
 Đáp số: 25 bông hoa
Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô trống: (5’)
-
-
-
 4 6 3
 2 8 7 2 
 5 2 6 6 9
Bài 5: Hình sau có mấy hình tứ giác? (5’)
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
5 -7 đọc lại các bảng trừ .
G: Nêu yêu cầu
H: Nêu cách đặt tính và tính
- Tự viết vào vở – 3 em lên làm bảng
G: Chấm 10 bài => Nhận xét, đánh giá.
H: nêu yêu cầu 
– Nêu cách tìm số hạng chưa biết
H: Tự làm bài vào vở – 4H lên bảng chữa bài 
- Đổi vở kiểm tra chéo 
=> Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu
- Lên bảng làm bài; lớp làm vở
G: Chốt kết quả; H đổi vở kiểm tra chéo
Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Tự điền vào vở – Nối tiếp lên điền chữ số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét, chữa bài => Nhận xét, đánh giá. 
H: Đọc yêu cầu
- Một số em nêu cách làm và đáp án.
G: Chốt 2 cách tìm, đánh giá
H: Nêu lại nội dung ôn luyện
G: Nhận xét tiết học; dặn H xem lại bài.
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Luyện Toán
Đặt tính, tính dạng 53 – 15
Giải toán
Mục tiêu:
	Học sinh:
- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
- Giải được bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15. 
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn luyện: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính: (10’)
53 – 18
43 - 13
73 – 14
63 - 45
43 – 27
33 - 28
Bài 2: Nối 2 phép tính có cùng kết quả (5’)
63 - 36
43 - 17
73 - 18
92 - 37
61 - 35
53 - 26
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: (7’)
Mẹ và con: 43 tuổi
Mẹ : 35 tuổi
Con :  tuổi?
Bài giải: Tuổi của con là:
 43 – 35 = 8 ( tuổi)
 Đáp số: 8 tuổi
Bài 4: Tìm x 10’
x + 19 = 43
x + 28 = 53
36 + x = 43
27 + x = 33
Đáp án:
x + 19 = 43 36 + x = 43 
 x = 43 – 9 x = 43 - 36
 x = 34 x = 7
..
 3. Củng cố, dặn dò: (5’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
H: nêu yêu cầu
H: Tự làm bài vào vở – làm bài vào vở (3 học sinh lên chữa bài)
- Đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá.
H: nêu yêu cầu – Nêu cách tính
H: Tự làm bài vào vở – nêu miệng kết quả
- Nhận xét về kết quả của 2 phép tính liên tiếp
- Đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu.
G: Đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích đề bài
H: Nêu cách làm – Tự viết vào vở
G: Chấm điểm 10 bài – 1H lên bảng chữa bài => Nhận xét, đánh giá chung
H: nêu yêu cầu; Nêu cách làm
- Tự làm bài vào vở; 4 em lên bảng làm bài - Nhận xét, bổ sung
- Kiểm tra chéo.
G: Nhận xét, đánh giá chung.
H: Nêu lại nội dung ôn luyện
G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà xem lại bài.
	Ngày  tháng năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN 13.doc