Thể tích hình hộp chữ nhật
Tiết 111 - Tuần 23
I. MỤC TIÊU:
- Hs tự hình thành được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật .
- HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước ( theo đơn vị đê ximét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 12-1-2005 Lớp 5 Ngày dạy: 14-2-2005 Thể tích hình hộp chữ nhật Tiết 111 - Tuần 23 I. Mục tiêu: Hs tự hình thành được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật . HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Gv chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước ( theo đơn vị đê ximét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 10’ 20’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới. * Hình thành cách tính thể tích hình hộp chữ nhật : - Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp. - Mỗi lớp có : 5 x 3 = 15 (hình lập phương) - 4 lớp có: 5x3x4 = 60 (hình lập phương) (5x3)x4 = 60 (cm3 ) * Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). V = a x b x c V :thể tích hình hộp chữ nhật a: chiều dài b: chiều rộng c : chiều cao III) Thực hành Bài 1. a)120 cm3 b) 4,95 m3 c) 0,1 dm3 Bài 2 . Thể tích hình hộp chữ nhật 1là: 1,5 x 0,8 x 1= 1,2 ( m3 ) Thể tích hình hộp chữ nhật 2 là: 0,8 x 1 x 1,5 ( m3 ) Vậy thể tích 2 hình hộp chữ nhật này bằng nhau. - Đặt nằm hình hộp chữ nhật 2 hoặc đặt đứng hình hộp chữ nhật 1 thì 2 hình hộp chữ nhật này có chiều dài , chiều rộng, chiều cao bằng nhau . Vậy thể tích 2 hình hộp chữ nhật này bằng nhau. Bài 3. - Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật. - Tính tổng thể tích của 2 hình hộp chữ nhật) ........ IV) Củng cố – dặn dò Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). V = a x b x c BTVN : 2,3,4 (26,27) - Chữa bài tập tuần. - GV thu vở chấm chữa. - Thế nào là hình hộp chữ nhật? - HS đọc ví dụ 1 SGK. - GV giới thiệu mô hình trực quan cho HS quan sát: hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật để HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng cm3 , ta có thể làm ntn? - Để xếp kín 1 lượt đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 cm chiều rộng 3 cm , ta cần bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1 cm3 ? - Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp? Vậy cần bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1 cm3 - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là ? - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật , ta làm ntn? - Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao hình hộp chữ nhật, hãy nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Yêu cầu HS giải 1 bài toán cụ thể. - 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Hs đọc yêu cầu của bài - 3 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. - Đổi vở - Chữa bài. - Ai có cách so sánh thể tích 2 hình mà không cần tính kết quả cụ thể? ( Có nhiều cách lập luận khác nhau. Để HS được tự trình bày) - Hs đọc yêu cầu. - Muốn tính được thể tích khối gỗ, ta có thể làm ntn? - 1 Hs lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Hs khác nhận xét. ( Khuyến khích HS tìm các cách chia hình khác nhau) - HS nêu lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 12-1-2005 Lớp 5 Ngày dạy: 15-2-2005 Thể tích hình lập phương Tiết 112 - Tuần 23 I. Mục tiêu: HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Gv chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên ( theo đơn vị xăng ti mét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 10’ 20’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). V = a x b x c II. Bài mới. * Hình thành cách tính thể tích hình lập phương : - Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp. - Mỗi lớp có : 3 x 3 = 9 (hình lập phương) - 3 lớp có: 3x3x3 = 27 (hình lập phương) 3x3x3 = 27 (cm3 ) * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a V :thể tích hình lập phương a: độ dài cạnh hình lập phương III) Thực hành Bài 1. a) 6,25 m2 ; 37,5 m2 ; 15,625 m3 b) 9 dm2 27dm2 ; 27dm3 16 8 64 c) 4 cm ; 96 cm2 ; 64 cm3 d) 5 dm ; 25 dm2 ; 125 dm3 Bài 2 . Thể tích hình hộp chữ nhật 1là: 2,2x0,8x0,6 = 1,056 ( m3 ) Cạnh của hình lập phương là: (2,2+ 0,8 + 0,6 ) : 3 =1,2 (m ) Thể tích hình lập phương là: 1,2x1,2x1,2 = 1,728 ( m3 ) Vậy thể tích của hình lập phương gấp thể tích hình hộp chữ nhật số lần là: 1,728 : 1,056 = 1,63 (lần ) Đáp số : 1,63 lần Bài 3. - Tính thể tích của khối kim loại đó theo đơn vị dm3 Đổi : 0,15 m = 1,5 dm Thể tích của khối kim loại đó là: 1,5x1,5x1,5 = 3,375 (dm3) Khối kim loại đó nặng số kg là: 3,375x 10 = 33,75 ( kg ) Đáp số: 33,75 kg IV) Củng cố – dặn dò * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a BTVN : 2,3,4 (28) - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS đọc ví dụ SGK. - Để tính thể tích hình lập phương trên bằng cm3 , ta có thể làm ntn? - Để xếp kín 1 lượt đáy hình lập phương có cạnh dài 3 cm , ta cần ? hình lập phương có thể tích là 1 cm3 ? - Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp? Vậy cần ? hình lập phương có thể tích là 1 cm3 - Vậy thể tích hình lập phương là ? - Muốn tính thể tích hình lập phương , ta làm ntn? - Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là độ dài cạnh hình lập phương hãy nêu công thức tính thể tích hình lập phương - Yều cầu HS giải 1 bài toán cụ thể. - 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - Hs đọc yêu cầu của bài - 4 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. - Đổi vở - Chữa bài. - Hs đọc yêu cầu. - Muốn tính được khối kim loại đó nặng ? kg, ta cần biết gì? - 1 Hs lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Hs khác nhận xét. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 12-1-2005 Lớp 5 Ngày dạy: 16-2-2005 Luyện tập chung Tiết 113 - Tuần 23 I. Mục tiêu: HS hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương HS biết vận dụng các công thức về diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải 1 số bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.. II. Đồ dùng dạy học: 6 hình lập phương có cạnh 1cm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 30’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). V = a x b x c * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a II) Thực hành Bài 1. a) Thể tích hình hộp chữ nhật đó là: 0,9x0,6x1,1 = 0,594 ( m3 ) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là: (0,9+0,6)x2x1,1 = 3,3 ( m2 ) b) ............. Bài 2 . Thể tích hình lập phương đó là: 3,5x3,5x3,5 = 42,875 ( m3 ) Diện tích xung quanh hình lập phương đó là: 3,5x3,5x6 = 73,5 ( m2 ) Đáp số : Thể tích :42,875 m3 Diện tích 73,5 m2 Bài 3. - Tính cạnh của hình lập phương. - Ta có :3x3x3 = 27 (cm3) Vậy cạnh của hình lập phương = 3 cm. Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: 3x3x6 = 54 (cm2) Đáp số: 54 cm2 Bài 4. C1:Khối gỗ đó do 6 hình lập phương có cạnh 1 cm tạo thành nên thể tích của khối gỗ đó là 6 cm3 C2:Thể tích của khối gỗ đó là : 2x2x1 + 1x2x1 = 6 cm3 C3: .......... III) Củng cố – dặn dò * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a BTVN : 3,4 (29) - Chữa bài 2,3 trang 28. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - Hs đọc yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. - Đổi vở - Chữa bài. - Hs đọc yêu cầu. - Muốn tính được diện tích toàn phần của hình lập phương, ta cần biết gì? - 1 Hs lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm - tự làm bài. - Hs chữa bài - các nhóm khác nhận xét. - Khuyến khích HS tìm nhiều lời giải khác nhau. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 12-1-2005 Lớp 5 Ngày dạy: 17-2-2005 Luyện tập chung Tiết 114 - Tuần 23 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về tính tỉ số phần trăm của 1 số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: 18 hình lập phương có cạnh 1cm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 30’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). V = a x b x c * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a II) Thực hành Bài 1. a) 10% của 240 là 24 5 % của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 17,5% của 240 là 24 + 12 +6 = 42 b) 10% của 520 là 52 5 % của 520 là 26 20% của 520 là 104 35% của 520 là : 52 + 26 +104 = 182 Bài 2 . Thể tích hình lập phương lớn là: 3 :2 = 1,5 = 150 % (thể tích hình lập phương bé) Thể tích hình lập phương lớn là: 64x150% = 96 ( m3 ) hoặc 64: 100 x150 = 96 ( m3 ) Đáp số : 150% 96 m3 Bài 3. - Thể tích của ... với vận tốc và quãng đường. II. Đồ dùng dạy học: phấn màu III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5” 33” 2” I. Kiểm tra bài cũ: Bài 2: a) 1,75 giờ = 1 giờ 45 phút b) 0,25 giờ = 15 phút Bài 3: V = 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Đến nơi lúc : 11 giờ 15 phút II. Luyện tập: Bài 1: t ( giờ ) 2,75 giờ = 2 giờ 45 phút 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút 3,75 giờ = 3 giờ 45 phút 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Bài 2: Thời gian ô tô đi quãng đường 9 km là : 9 : 24 = 0,375 giờ = 22,5 phút Đ/s : 22,5 phút Bài 3: Sau mỗi giờ ôtô gần xe máy một quãng đường bằng vận tốc của ôtô trừ đi vận tốc của xe máy. Sau mỗi giờ ôtô gần xe máy ( hay hiệu hai vận tốc ) là: 51 – 36 = 15 ( km/giờ ) Thời gian để ôtô đuổi kịp xe máy là: 45 : 15 = 3 giờ Đ/s : Lấy quãng đường cách nhau ban đầu giữa ôtô và xe máy chia cho hiệu vận tốc. Bài 4: Tổng vận tốc của hai ngườilà: 4,2 + 9,6 = 13,8 km/giờ Thời gian để hai ngưòi gặp nhau là: 17,25 : 13,8 = 1,25 giờ = 1 giờ 15 phút III. Củng cố - Dặn dò: - Muốn tính vận tốc, ta lấy quãng đường chia cho thời gian. v = s : t - BTVN: 2, 3, 5 trang 56 (SGK). - Chữa bài 2, 3 trang 55 SGK. - 2 HS làm bài trên bảng. - GV gọi HS nhắc lại biểu thức tính thời gian của một chuyển động. Cho HS rút ra biểu thức tính vận tốc, quãng đường từ biểu thức tính thời gian. - 4 HS lên bảng làm bài rồi chữa. GV kẻ bảng hoặc treo bảng phụ. -GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV hướng dẫn cho HS trả lời : + Có mấy động tử chuyển động ? + Các động tử chuyển động ngược chiều hay cùng chiều ? + Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy một quãng đường như thế nào ? + Thời gian để ôtô đuổi kịp xe máy được tính bằng cách nào ? 1 HS lên bảng làm bài, dưói làm vở rồi chữa bài. Đây là bài toán về hai động tử chuyển động cùng chiều hay ngược chiều ? GV có thể giúp đỡ HS yếu kém trong quá trình giải bài toán này. - Nêu công thức tính s, v, t ? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 12-1-2005 Lớp 5 Ngày dạy: 14-2-2005 Nguyễn Thị Thắng Môn: Toán Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2004 Tên bài: luyện tập chung Lớp: 5E Tiết 138 tuần 28 I.Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính : vận tốc, quãng đường, thời gian. II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5” 33” 2” I. Kiểm tra bài cũ: Bài 2: Họ gặp nhau sau : 18 : ( 4 + 5 ) = 2 giờ Khi họ gặp nhau người đi từ A cách B là : 5 x 2 = 10 km Bài 5: Hiệu vận tốc của hai xe là: 36 – 12 = 24 km/giờ Xe đạp đi trước xe máy một quãng đường là: 12 x 3 = 36 km Xe máy đuổi kịp xe đạp sau : 36 : 24 = 1,5 giờ Đáp số: 1,5 giờ II. Luyện tập: Bài 1: 14,8km = 14800 m 3 giờ 20 phút = 200 phút Vận tốc tính bằng m/phút của người đi bộ là: 14800 : 200 = 74 (m/ phút) Đáp số: 74 (m/ phút) Bài 2: Bài giải Quãng đường của người đi xe đạp là: 12,6 x 2,5 = 31,5 km Đáp số : 31,5 km Bài 3: C1 : Đổi : 2giờ 30 phút = 2,5 giờ Người đó đi xe đạp với vận tốc là: 4,2 : 3 x 5 = 7 km/giờ Quãng đường AB dài là : 4,2 x 2,5 = 10,5 km Nếu đi bằng xe đạp thì người đó đi quãng đường AB hết thời gian là : 10,5 : 7 = 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số : 1 giờ 30 phút C2 : Nếu cùng đi trên một quãng đường, vận tốc của xe đạp bằng 5 vận tốc đi 3 bộ thì thời gian đi của xe đạp bằng 3 5 thời gian đi bộ. Thời gian đi xe đạp là : 2 giờ 30 phút x 3 : 5 = 1 giờ 30 phút Đáp số : 1 giờ 30 phút Bài 4: Thời gian ôtô đi trên đường là: 15 giờ 57 phút - 10 giờ 35 phút – 1 giờ 22 phút = 4 (giờ) Vận tốc của ôtô là: 180 : 4 = 45 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ Bài 4 SGK trang 57 : + Vận tốc chuyển động bằng vận tốc của canô cộng với vận tốc của dòng nước. Cho nên khi đi xe đạp xuôi gió, chèo thuyền xuôi dòng ta có cảm giác đi nhanh hơn, chèo nhẹ hơn. + Khi đi ngược dòng nước thì vận tốc của chuyển động bằng vận tốc của cano trừ đi vận tốc của dòng nước. Cho nên khi đi xe đạp ngược gió, chèo thuyền ngược dòng ta nặng hơn, đi chậm hơn. III. Củng cố - Dặn dò: BTVN: 1, 2 ( trang 56 SGK). 3, 4, 5 trang 57 - 2 HS lên bảng chữa bài 2, 5 trang 56 SGK. - Bài 3 SGK chữa miệng 1 HS lên bảng làm bài. Chữa bài - Nêu cách làm khác 1 HS lên bảng làm bài. Chữa bài Cho HS đọc đầu bài, cho HS suy nghĩ nêu cách làm và kết quả Gợi ý cho HS yếu kém cách làm: + Vận tốc của xe đạp + Quãng đường AB + Thời gian đi của xe đạp - Cho HS nêu cách làm khác? ( Hướng dẫn tìm ra mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa vận tốc và thời gian trên cùng một quãng đường ) 1 HS đọc đề bài 1 HS lên bảng làm GV lưu ý câu trả lời của HS HS đọc đề bài và trình bày lời giải GV hướng dẫn HS từ bài toán SGK liên hệ với thực tế để HS thấy rõ ý nghĩa, vai trò của dòng nước, sức cản của gió trong một số chuyển động trong thực tế. Khi đi xuôi dòng thì vận tốc chuyển động bằng gì ? Khi đi ngược dòng thì vận tốc chuyển động bằng gì ? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..... ..... ..... Nguyễn Thị Thắng Môn: Toán Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2004 Luyện tập chung Lớp: 5E Tiết 139 tuần 28 I.Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính : quãng đường, vận tốc, thời gian. II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở bài tập, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5” 33” 2” I. Kiểm tra bài cũ: Bài 3: Người đi xe đạp đi trước ôtô một quãng đường là: 15 x 4 = 60 km Hiệu vận tốc của hai xe là : 60 – 15 = 45 km/giờ Ôtô đuổi kịp xe đạp sau: 60 : 45 = 4 giờ = 1 giờ 20 phút 3 Đáp số: 1giờ 20 phút Bài 5: Vận tốc của xe đạp khi đi xuôi gió là : 12 + 4 = 16 km/giờ Xe đạp đi xuôi gió quãng đường dài 24 km hết thời gian là: 24 : 16 = 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số : 1 giờ 30 phút II. Luyện tập: Bài 1 : Bài giải Quãng đưòng đó dài là : 40 x 3 = 120 km Nếu người đó đi bằng ôtô thì sẽ đến địa điểm họp sau : 120 : 50 = 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút Bài 2: Quãng đường AB dài là : 30 x 1,5 = 45 km Vận tốc của người đi xe đạp là : 30 : 5 x 3 18 km/giờ Thời gian người đi xe đạp đi quãng đưòng AB là : 45 : 18 = 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Cách 2 : Trên cùng nmột quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài 3: Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của vận động viên đó trong chặng đầu là : 100 : 2,5 = 40 km/giờ Vậy trong chặng đầu, vận động viên đó đi với vận tốc lớn hơn trong chặng sau. Bài 4: V xuôi = V bơi + V dòng nước V ngược = V bơi - V dòng nước V ngược = V xuôi - 2 lần V dòng nước Vận tốc bơi xuôi dòng của người đó là : 800 : 8 = 100 m/phút Vận tốc bơi ngựoc dòng của người đó là : 100 – 18 x 2 = 64 m/phút Thời gian người đó bơi ngược dòng đoạn sông đó là : 800 : 64 = 12,5 phút. III. Củng cố - Dặn dò: BTVN: 1, 2, 4 ( trang 57 SGK). - 2 HS lên bảng chữa bài 3, 5 trang 57 SGK. - Chữa miệng bài 1 SGK - Cho HS nhận xét chữa bài. 1HS lên bảng. Dưới làm vở rồi chữa bài. 1HS lên bảng. Dưới làm vở rồi chữa bài. - HS trình bày cách làm khác? HS đọc đề bài 1 HS lên bảng, chữa bài GV cho HS trình bày cách làm khác và nhận xét cách làm nào ngắn gọn hơn? HS đọc đề bài GV lưu ý cho HS về mối quan hệ giữa vận tốc bơi xuôi dòng và vận tốc bơi ngược dòng - Nêu công thức tính vận tốc xuôi dòng, vận tốc ngược dòng nước của một chiếc canô? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .... .... .... .... Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 12-1-2005 Lớp 5 Ngày dạy: 14-2-2005 Nguyễn Thị Thắng Môn: Toán Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2004 luyện tập chung Lớp: 5E Tiết 140 tuần 28 I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính vận tốc, quãng đưòng, thời gian. Thực hành giải toán. II. Đồ dùng dạy học: VBT, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5” 33” 2” I. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Đáp số: 4,8 km Bài 2: AB = 10 x 8,4 = 84 km V ngựơc = 10 + 2 = 12 km/giờ T = 84 : 12 = 7 giờ II. Luyện tập: Bài 1: S = 56 km V = 38 km/giờ T = 3,5 giờ V = 32000 m = 32 km Bài 2: Vận tốc của ngưòi đi xe đạp đó là: 18,3 : 1,5 = 12,2 km/giờ Nếu đi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường 30,5 km hết thời gian là : 30,5 : 12,2 = 2,5 giờ Đáp số: 2,5 giờ Bài 3: Đổi : 6 giờ 30 phút = 6,5 giờ. Thời gian ôtô đó phải đi trên đường là: 17 giờ – 6 giờ 30 phút – 45 phút = 9 giờ 45 phút = 9,75 giờ Quãng đường ôtô đi được là : 42 x 9,75 = 409,5 km Đáp số: 409,5 km Bài 4: Hiệu vận tốc giữa hai xe là : 57 – 42 – 15 km/giờ Xe máy đi trước ôtô quãng đường là : 42 x 4 = 168 km Ôtô đuổi kịp xe máy sau : 168 : 15 = 11,2 giờ Khi gặp nhau xe máy cách A là : 57 x 11,2 = 638,4 km Đáp số: Bài 5 : Cách1 : A B C 5 km Nếu đi với vận tốc cũ thì 1 giờ xe đạp đã đi vượt B một quãng đường 5 km. Vậy 5 km là quãng đường xe đạp đi với vận tốc mới trong thời gian là : – 3 = 1 ( giờ ) 4 4 Như vậy thời gian đi quãng đường AB gấp 3 lần thời gian đi quãng đường BC hay quãng đường Ab gấp 3 lần quãng đưòng BC. Quãng đường AB là : 5 x 3 = 15 km Cách 2: Dựa vào tương quan tỉ lệ nghịch giữa vận tốc và thời gian III. Củng cố - Dặn dò: BTVN: 2, 3, 4 (SGK). - 2 HS lên bảng chữa bài 1, 2 SGK. - Chữa miệng bài 3 SGK. - 4 HS lên bảng làm bài Nhận xét bài làm. Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian ? - GV cho HS suy nghĩ và tự làm bài. - Đổi vở kiểm tra nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS nhận xét, chữa bài. 1 HS lên bảng làm bài, dưới làm vào vở. Đổi vở chữa bài. GV lưu ý câu trả lời. HS đọc đề bài Yêu cầu suy nghĩ tìm cách giải. Cho HS trình bày cách làm của mình. GV vẽ đoạn thẳng, gợi ý cho HS làm bài. HS trình bày cách làm khác? Nhận xét cách làm nào ngắn hơn? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .... .... ....
Tài liệu đính kèm: