Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 31, 34

Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 31, 34

Tuần 31

Toán

Tiết 151: Luyện tập

A- Mục tiêu:

- Củng cố cách cộng các số có ba chữ số( không nhớ). Ôn tập về 1/4, chu vi hình tam giác.

- Rèn KN tính toán cho HS

- GD HS chăm học toán

B- Đồ dùng:

- Bảng phụ

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 31, 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Toán
Tiết 151: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng các số có ba chữ số( không nhớ). Ôn tập về 1/4, chu vi hình tam giác.
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Đặt tính và tính:
456 + 123; 547 + 311
234 + 644; 735 + 142
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
* Bài 1:
- Nêu KQ
- NHận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- Hình nào được khoanh vào 1/4 số con vật? Vì sao em biết?
- NHận xét, cho điểm
* Bài 4:
- Đọc đề?
- Con gấu nặmg bao nhiêu kg?
- Con sư tử nặng ntn so với con gấu?
- Để tính số cân nặng của sư tử ta làm phép tính gì?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Ôn lại bài 
- Hát
- 4 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp
- HS tự làm
- Đọc KQ
- HS nêu
- Làm phiếu HT
- 3 HS chữa bài
- Hình a vì hình a có 8 con voi đã khoanh vào 2 con voi.
- HS đọc
- 210 kg
- con sư tử nặmg hơn con gấu 18kg
- Thực hiện phép cộng: 210 + 18
- HS làm vở
 Bài giải
 Con sư tử nặng là:
 210 + 18 = 228( kg)
 Đáp số: 228kg
 Thứ ba, ngày tháng năm 2007
Toán
Tiết 152: Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
A- Mục tiêu:
- HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số theo cột dọc.
- Rèn kỹ năng tính và đặt tính.
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Các hình biểu diễn trăm chục, đơn vị.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Đặt tính và tính:
456 + 124
673 + 216
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Hướng dẫn trừ số có ba chữ số:
- GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình như SGK: Có 635 hình vuông bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm ntn?
- Phần còn lại có mấy trăm, mấy chục, mấy hình vuông?
- Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
* GV HD cách đặt tính theo cột dọc:
- Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
- Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:
- NHận xét, chữa bài.
* Bài 2:- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- HD tóm tắt bằng sơ đồ
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ số có ba chữ số?
- Ôn lại bài.
- Hát
- 2 HS làm bài
- NHận xét
- Ta thực hiện phép trừ 635 - 214
- Còn 4 trăm, 2 chục. 1 hình vuông.
- 635 - 214 = 421
- HS đọc
- HS tự làm bài
- Nêu KQ
- Đặt tính rồi tính
- Làm phiếu HT
-
548
-
732
-
592
312
201
222
236
531
370
- HS tự tóm tắt
- Làm vở
 Bài giải
 Đàn gà có số con là:
 183 - 121 = 62( con )
 Đáp số: 62 con gà.
- HS nêu. 
Thứ tư, ngày tháng năm 2007
Toán
Tiết 153: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Luyện cách thực hiện tính trừ số có ba chữ số, tìm SBT- ST- Hiệu.
- Rèn kỹ năng tính và giải toán.
- Giáo dục học sinh chăm học.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Đặt tính và tính:
456 - 124
542 - 100
698 - 104
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới;
* Bài 1:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện?
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 3:
- Treo bảng phụ
- Đọc tên các dòng của bảng tính
- Muốn tìm hiệu ta làm ntn?
- Muốn tìm SBT ta làm ntn?
- Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Chấm bài nhận xét.
* Bài 5:
- Treo bảng phụ
- Hình tứ giác là hình có mấy cạnh?
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Ôn lại bài.
- Hát
- 3 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét.
- HS tự làm bài
- HS nối tiếp đọc KQ
- HS nêu
- 4 HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- HS đọc
- HS nêu
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- Hs đọc
- Hs tự tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải
 Bài giải
 Trường Tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là:
 865 - 32 = 833( học sinh)
 Đáp số: 833 học sinh
- có 4 cạnh và 4 đỉnh
- HS tìm và nêu KQ: Có 4 hình tứ giác. 
Thứ năm, ngày tháng năm 2007
Toán
Tiết 154: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Củng cố cộng, trừ số có 2, 3 chữ số.
- Ôn tính nhẩm. Luyện vẽ hình theo mẫu.
- Rèn kỹ năng tính và đặt tính, vẽ hình.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành.
* Bài 1, 2, 3:
- NHận xét, cho điểm
* Bài 4:
- BT yêu cầu gì?
- Chấm bài, cho điểm
* Bài 5:
- Tổ chức cho HS thi vẽ hình.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ số có 3 chữ số?
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc KQ
- Đặt tính rồi tính
- 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- HS nối các điểm mốc- Vẽ hình theo mẫu
+ Tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng và nhanh thì thắng cuộc.
Thứ sáu, ngày tháng năm 2007
Toán
Tiêt 155: Tiền Việt Nam.
A- Mục tiêu:
- Học sinh biết: Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Nhận biết một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000. Biết làm tính cộng trừ với các đơn vị đồng.
- Rèn kỹ năng nhận biết và làm tính với đơn vị tiền Việt Nam.
- Giáo dục học sinh chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng:
- Các tờ giấy bạc loại 1000, 200, 500, 100.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000.
- GV GT: Trong cuộc sống hàng ngày khi mua bán người ta cần sử dụng đến tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- GV cho HS quan sát các tờ giấy bạc loại 1000, 200, 500, 100.
b) HĐ 2: Luyện tập- Thực hành
* Bài 1:
- Gv nêu câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Gắn các thẻ từ. Nêu bài toán: Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu tiền? Vì sao?
- Tương tự với các câu hỏi khác.
* Bài 3:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta làm ntn?
- Hãy xếp số tiền có trong mỗi chú lợn theo thứ tự từ bé đến lớn?
* Bài 4:
- Chấm- Chữa bài, nhận xét
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Khi thực hiện với các phép tính với số đo có đơn vị kèm theo ta cần chú ý gì?
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS quan sát
- Nhận biết các loại giấy bạc 100, 200, 500, 1000.
- Hs trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng
- Có tất cả 600 đồng. Vì: 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng= 600 đồng
- Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất
- Ta tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn sau đó so sánh các số này với nhau.
500 đồng< 600 đồng < 700 đồng < 800 đồng.
- Hs làm vở
- Tự làm bài
- 2 HS làm trên bảng
- Chú ý ghi tên đơn vị vào KQ
Toán ( Tăng)
Luyện: Phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
(Chưa có nội dung)
A- Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 và giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính và giải toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh chăm học.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1( 73): Đặt tính rồi tính.
- Khi đặt tính cần chú ý gì?
- Ta thực hiện theo thứ tự ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3( 73):
- Treo bảng phụ
- Muốn điền số vào ô trống em cần làm gì?
- Muốn tìm SBT ta làm ntn?
- Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
- Muốn tìm hiệu ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 5: Vẽ hình theo mẫu
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài.
- hát
- Viết các hàng thẳng cột với nhau
- Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS làm nháp- Nêu KQ
- Đọc các dòng của BT
- Tìm SBT, ST, hiệu
- Hs nêu
- Làm phiếu HT
- 3 HS làm trên bảng
- HS nêu
- Tự tóm tắt và giải vào vở
 Bài giải
 Đàn chim có số con là:
 183 - 121 = 62( con )
 Đáp số: 62 con chim
- HS tự nối các điểm để được hình theo mẫu trong phiếu HT
Toán (tăng)
Luyện: Nhận biết tiền Việt Nam 
(Chưa có nội dung)
A- Mục tiêu:
- Học sinh biết: Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Nhận biết một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000. Biết làm tính cộng trừ với các đơn vị đồng.
- Rèn kỹ năng nhận biết và làm tính với đơn vị tiền Việt Nam.
- Giáo dục học sinh chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng:
- Các tờ giấy bạc loại 1000, 200, 500, 100.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000.
- GV GT: Trong cuộc sống hàng ngày khi mua bán người ta cần sử dụng đến tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- GV cho HS quan sát các tờ giấy bạc loại 1000, 200, 500, 100.
b) HĐ 2: Luyện tập- Thực hành
* Bài 1:
- Gv nêu câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Gắn các thẻ từ. Nêu bài toán: Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu tiền? Vì sao?
- Tương tự với các câu hỏi khác.
* Bài 3:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta làm ntn?
- Hãy xếp số tiền có trong mỗi chú lợn theo thứ tự từ bé đến lớn?
* Bài 4:
- Chấm- Chữa bài, nhận xét
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Khi thực hiện với các phép tính với số đo có đơn vị kèm theo ta cần chú ý gì?
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS quan sát
- Nhận biết các loại giấy bạc 100, 200, 500, 1000.
- Hs trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng
- Có tất cả 600 đồng. Vì: 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng= 600 đồng
- Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất
- Ta tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn sau đó so sánh các số này với nhau.
500 đồng< 600 đồng < 700 đồng < 800 đồng.
- Hs làm vở
- Tự làm bài
- 2 HS làm trên bảng
- Chú ý ghi tên đơn vị vào KQ
Tuần 32
Toán
Tiết 156: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng.
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ - các tờ giấy bạc trong phạm vi 1000
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tr ... ?
- Số nào là số có 3 chữ số giống nhau?
* Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Điền số nào vào ô trống thứ nhất?
+ Làm Tương tự với các phần còn lại.
* Bài 3:
- Những số ntn là những số tròn trăm?
- NHận xét, cho điểm
* Bài 4:
- Nêu yêu cầu BT?
- Chữa bài, nhận xét
3/ Củng cố- Dặn dò:
+ Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau? Những chữ số đứng liền nhau trong dãy này cách nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Ôn lại bài
- Hát
- HS tự làm- Nêu KQ
- Đó là số 250 và 900
- là số 555
- Điền số còn thiếu vào ô trống
- Điền số 382. Vì 380, 381, 382
- Là những số có 2 chữ số tận cùng là 0
( Hàng đơn vị và hàng chục là 0)
- HS tự làm bài- Nêu KQ
- So sánh và điền dấu
534 = 500 + 34
909 = 902 + 7
- 2 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp
- 111, 222,....., 999. Mỗi chữ số đứng liền nhau cách nhau 111 đơn vị.
Toán( Tăng)
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
(Chưa có nội dung)
A- Mục tiêu:
- Ôn luyện về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000 và giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh tự giác học toán
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Có bao nhiêu HS gái?
- Có bao nhiêu HS trai?
- Làm thế nào để biết trường có tất cả bao nhiêu HS?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Bể thứ nhất chứa bao nhiêu lít nước?
- Số nước ở bể thứ hai ntn so với bể thứ nhất?
- Làm thế nào để tính được số nước ở bể thứ hai?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS tự làm bài
- Nêu KQ
- HS nêu
- 4 HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- Có 265 HS gái
- Có 234 HS trai
- Thực hiện phép cộng
- Làm phiếu HT
 Bài giải
 Số học sinh trường đó có là:
 265 + 234 = 499( học sinh)
 Đáp số: 499 học sinh
- 865 lít
- ít hơn bể thứ nhất là 200 lít
- Thực hiện phép trừ
- HS làm vở
 Bài giải
 Số lít nuớc ở bể thứ hai có là:
 865 - 200 = 665( l)
 Đáp số: 665 lít.
Tuần 34
Toán
Tiết 166: Ôn tập về phép nhân và phép chia(Tiếp theo)
A- Mục tiêu:
- Củng cố về tính nhân và chia trong bảng, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, số 0 trong phép cộng và phép nhân
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh chăm họpc toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Hình nào đã khoanh vào 1/4 số hình vuông? Vì sao?
* Bài 5:
- Khi cộng hay trừ số nào đó với 0 thì điều gì xảy ra?
- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì xảy ra?
- Chấm bài, nhận xét
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS tự làm bài- Nêu KQ
- 2 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp
- HS đọc đề
- Tự tóm tắt và giải vào vở
 Bài giải
 Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là:
 27 : 3 = 9( chiếc bút)
 Đáp số: 9 chiếc bút.
- Hình b đã khoanh vào 1/4 số hình vuông . Vì có 16 hình vuông đã khoanh vào 4 hình vuông.
- Bằng chính số đó
- Kết quả cũng bằng 0
- HS làm phiếu HT
Thứ ba, ngày tháng năm 2007
Toán
Tiết 167: Ôn tập về đại lượng
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách xem giờ, đơn vị đo độ dài, đơn vị lít, tiền Việt Nam.
- Rèn kỹ năng tính toán có kèm đơn vị đo dại lượng
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1:
- GV quay mặt đồng hồ
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Đọc đề?
- CHấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4:
- GV nêu câu hỏi
- NHận xét, cho điểm
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Đánh giá tiết học
- Ôn lại bài
- Hát
- HS đọc số giờ chỉ trên đồng hồ
( VD: 2 giờ hay 14 giờ)
- HS đọc đề
- Tự tóm tắt và giải vào vở
 Bài giải
 Can to đựng số lít nước mắm là:
 10 + 5 = 15( l)
 Đáp số: 15 lít
- HS nêu
- Tự tóm tắt và giải vào phiếu HT
 Bài giải
 Bạn Bình còn lại số tiền là:
 1000 - 800 = 200( đồng)
 Đáp số: 200 đồng.
- HS suy nghĩ điền tên đơn vị 
+ Chiếc bút bi dài khoảng 15cm
- Các phần khác làm tương tự
Thứ tư, ngày tháng năm 2007
Toán
Tiết 168: Ôn tập về đại lượng (tiếp)
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách xem giờ, đơn vị đo độ dài, đơn vị lít, tiền Việt Nam.
- Rèn kỹ năng tính toán có kèm đơn vị đo dại lượng
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1:
- Treo bảng phụ- Nêu câu hỏi
- Hà dành nhiều thời gian cho việc nào?
- Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu?
* Bài 2:
- Đọc đề
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3:
- Treo bảng phụ
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 4:
- Trạm bơm bắt đầu lúc nào?
- Trạm phải bơm nước trong bao lâu?
- Muốn biết sau 6 giờ nữa là mấy giờ ta làm ntn?
- Chấm bài, chữa bài.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ- Ôn lại bài
- Hát
- HS trả lời
- Cho việc học
- 4 giờ
- Hs đọc đề
- Tự tóm tắt và giải
 Bài giải
 Bạn Bình cân nặng là:
 27 + 5 = 32( kg)
 Đáp số: 32 kg
- HS tự tóm tắt và giải Vào vở
 Bài giải
Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Đình Xá là:
 20 - 11 = 9( km)
 Đáp số: 9 km
- Từ 9 giờ
- Trong 6 giờ
- Làm phép tính cộng
Bài giải
 Bơm xong lúc:
 9 + 6 = 15( giờ)
 Đáp số: 15 giờ
Thứ năm, ngày tháng năm 2007
Toán
Tiết 169: Ôn tập về hình học
A- Mục tiêu:
- Củng cố về biểu tượng đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật.
- Rèn kỹ năng nhận biết hình học và giải toán .
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Gv chỉ từng hình
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:-
- Treo bảng phụ
- Thân nhà là hình gì? Cửa sổ là hình gì?
Mái nhà là hình gì?
* Bài 3:
- Treo bảng phụ
- HD: Vẽ hình- Chia 2 phần- Lựa chọn cách vẽ đúng.
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 4:- Treo bảng phụ
- Hình bên có mấy hình tam giác?
- Hình bên có mấy hình tứ giác?
- Hình bên có mấy hình chữ nhật?
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS quan sát
- HS đọc tên hình đó
- Quan sát 
- Thân nhà là hình vuông to, cửa sổ là hình vuông nhỏ, mái nhà là hình tứ giác.
- Vẽ vào phiếu HT
- Đọc đề
- Lựa chọn cách vẽ
- Có 5 hình tam giác
- Có 5 hình tứ giác
- Có 3 hình chữ nhật
Thứ sáu, ngày tháng năm 2007
Toán
Tiết 170: Ôn tập về hình học (tiếp)
A- Mục tiêu:
- Củng cố về biểu tượng đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật. Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác.
- Rèn kỹ năng nhận biết hình học và giải toán .
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành
* Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Chỉ hình vẽ đường gấp khúc.
- NHận xét, cho điểm
* Bài 2; 3:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Cho HS dự đoán và yêu cầu HS tính độ dài của 2 đường gấp khúc.
* Bài 5:
- Tổ chức thi xếp hình
- Trong 5 phút, đội nào có nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì thắng cuộc.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS quan sát
- HS đọc tên hình
- HS nêu
- Làm bài vào vở
 Chu vi hình tứ giác đó là:
5 + 5 + 5 + 5 = 20( cm)
 Đáp số 20 cm.
- Độ dài đường gấp khúc ABC là 11 cm
- Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là11cm.
- HS thi xếp hình
Toán( tăng)
Ôn tập về đại lượng, giải toán có liên quan đến đại lượng
(Chưa có nội dung)
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách xem giờ, đơn vị đo độ dài, đơn vị lít, tiền Việt Nam.
- Rèn kỹ năng tính toán có kèm đơn vị đo dại lượng
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1:
- Treo bảng phụ- Nêu câu hỏi
- Hà dành nhiều thời gian cho việc nào?
- Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu?
* Bài 2:
- Đọc đề
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3:
- Treo bảng phụ
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 4:
- Trạm bơm bắt đầu lúc nào?
- Trạm phải bơm nước trong bao lâu?
- Muốn biết sau 6 giờ nữa là mấy giờ ta làm ntn?
- Chấm bài, chữa bài.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ- Ôn lại bài
- Hát
- HS trả lời
- Cho việc học
- 4 giờ
- Hs đọc đề
- Tự tóm tắt và giải
 Bài giải
 Bao gạo cân nặng là:
 27 + 5 = 32( kg)
 Đáp số: 32 kg
- HS tự tóm tắt và giải Vào vở
 Bài giải
Quãng đường từ Việt Trì đi Hà Nội là:
 55 + 46 = 101( km)
 Đáp số: 101km
- Từ 12 giờ
- Trong 6 giờ
- Làm phép tính cộng
Bài giải
 Bơm xong lúc:
 12 + 6 = 18( giờ)
 Đáp số: 18giờ
Toán (tăng)
Ôn hình học, giải toán có liên quan đến hình học
(chưa có nội dung)
A- Mục tiêu:
- Củng cố về biểu tượng đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật. Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác.
- Rèn kỹ năng nhận biết hình học và giải toán .
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành
* Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Chỉ hình vẽ đường gấp khúc.
- NHận xét, cho điểm
* Bài 2; 3:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Cho HS dự đoán và yêu cầu HS tính độ dài của 2 đường gấp khúc.
* Bài 5:
- Tổ chức thi xếp hình
- Trong 5 phút, đội nào có nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì thắng cuộc.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS quan sát
- HS đọc tên hình
- HS nêu
- Làm bài vào vở
 Chu vi hình tứ giác đó là:
5 + 5 + 5 + 5 = 20( cm)
 Đáp số 20 cm.
- Độ dài đường gấp khúc ABC là 11 cm
- Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là11cm.
- HS thi xếp hình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_2_tuan_31_34.doc