Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 29, 30

Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 29, 30

Tuần 29

Toán

Tiết 141: Các số từ 111 đến 200

A- Mục tiêu:

- HS biết cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc viết các số từ 111 đến 200. So sánh các số từ 111 đến 200. Rèn KN đọc viết và so sánh số. GD HS chăm học toán.

B- Đồ dùng:

- Các hình vuông biểu diễn trăm, chục và đơn vị. Bảng phụ

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 14 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Toán
Tiết 141: Các số từ 111 đến 200
A- Mục tiêu:
- HS biết cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc viết các số từ 111 đến 200. So sánh các số từ 111 đến 200. Rèn KN đọc viết và so sánh số. GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Các hình vuông biểu diễn trăm, chục và đơn vị. Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Gv KT về đọc viết và so sánh số từ 101 đến 110.
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a)HĐ1:Giới thiệu các số từ 101 đến 200.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Để chỉ tất cả 1 trăm, 1 chuc, 1 đơn vị người ta dùng số một trăm mười một và viết là: 111
- Tương tự giới thiệu số 112, 115, ...
- Đọc các số vừa lập được.
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1: - Nêu yêu cầu?. Nêu KQ. Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2: Tượng tự bài 1.
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Để điền dấu đúng ta làm gì?
- Ghi bảng: 123...124 và hỏi:
+ Hãysosánh chữ số hàng trăm của2 số?
+ Hãysosánh chữ số hàng chục của2 số?
+ Hãysosánh chữ số hàng ĐV của2 số?
- Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 và viết 123 123.
- Tương tự yêu cầu HS làm các ý còn lại.
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Vài HS đọc viết và so sánh số.
- HS nhận xét.
- Có 1 trăm
- Có 1 chục và 1 đơn vị
- HS đọc
- Đồng thanh các số vừa lập được
- HS nêu miệng
- HS làm nháp- Đổi vở kiểm tra.
- Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm.
- So sánh các số với nhau
- Chữ số hàng trăm cùng là 1
- Chữ số hàng chục cùng là 2
- 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3.
- HS đọc
- Làm bài vào vở
- 3 HS chữa bài
Thứ ba, ngày 3 tháng 04 năm 2007
Toán
Tiết 142: Các số có ba chữ số.
A- Mục tiêu:
- HS nắm chắc cấu tạo thập phân của số có ba chữ số là gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc viết thành thạo số có 3 chữ số.
- Rèn KN nhận biết, đọc và viết số có ba chữ số.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Các hình vuông biểu diễn các trăm, các chục và các đơn vị.
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- KT về thứ tự và so sánh số từ 111 đến 200
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT các số có 3 chữ số.
- gắn hình biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn tiếp hình biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục?
- Gắn 3 hình biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị?
- Hãy viết số gồm2trăm4 chục 3 đơn vị?
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
* Tiến hành tương tự với các số khác.
* GV đọc số bất kì.
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- GV HD: Em cần nhìn số, đọc số theo đúng hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng và nối với số.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
Tương tự bài 2.
4/ Củng cố:
- GV tổ chức cho hS thi đọc và viết số có 3 chữ số.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Vài HS đọc và viết số
- NHận xét.
- Có 2 trăm
- Có 4 chục
- có 3 đơn vị
- HS viết: 243- HS đọc CN+ ĐT
- Gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị
- HS đọc, viết các số: 235; 310; ...; 252.
- HS tìm hình biểu diễn cho số đó.
- Tìm cách đọc tương ứng với số.
- HS làm phiếu HT
315- d; 311- c; 322- g; 521- e; 450- b; 405- a.
Thứ tư, ngày 4 tháng 04 năm 2007
Toán
Tiết 143: So sánh các số có ba chữ số
A- Mục tiêu: HS biết cách so sánh số có ba chữ số. Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 1000. Rèn KN so sánh số. GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng: Các hình vuông biểu diễn trăm, chục , đơn vị.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- GV ghi: 221; 222; 223; .....; 230. Yêu cầu HS đọc số, viết số? Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: So sánh 234 và 235.
- Gắn hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
- Gắn hình biểu diễn số 235 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông ?
- So sánh số hình vuông hai bên?
- 234 và 235 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?
- So sánh chữ số hàng trăm của 2 số?
- So sánh chữ số hàng chục của 2 số?
- So sánh chữ số hàng đơn vị của 2 số?
Vậy 234 234.
Tương tự với các phép so sánh khác.
b) HĐ 2: Kết luận.
- Khi so sánh các số có 3 chữ số ta bắt đầu so sánh từ hàng nào?
- Số có hàng trăm lớn hơn sẽ ntn so với số kia?
- Khi đó ta cần so sánh đến hàng chục không?
- Khi nào cần so sánh tiếp đến hàng chục?
- Nếu hàng trăm bằng nhau thì số có hàng chục lớn hơn sẽ ntn so với số kia?
- Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng nhau ta phải làm gì?
- Khi hàng trăm và hàng chục bằng nhau, số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ ntn so với số kia?
c) HĐ 3: Luyện tập.
* Bài 1: Nhận xét, cho điểm
* Bài 2: BT yêu cầu gì?
- Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?ư
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: Đếm theo dãy số vừa lập được?
4/ Các hoạt động nối tiếp:
- Củng cố: GV tổ chức thi so sánh số có 3 chữ số. Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc và viết số.
- Có 234 hình vuông
- có 235 hình vuông
- 234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông .
- 234 bé hơn 235; 235 lớn hơn 234
- Chữ số hàng trăm cùng là 2
- Chữ số hàng chục cùng là 3
- 4 < 5
- 194 > 139; 199 < 215.
- Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
- Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
-Không cần so sánh tiếp.
- Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau.
- Số có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn.
- Ta phải so sánh đến hàng đơn vị.
- Số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn.
- HS làm bài vào vở BT
- Nêu KQ
- Tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó.
- Phải so sánh các số với nhau.
- HS làm bài vào phiếu HT: Số 695 là số lớn nhất vì có hàng trăm lớn nhất.
- HS tự làm bài
- HS đếm
- HS chơi theo cặp
+ HS 1: Nêu 2 số cần so sánh
+ HS 2: Nêu KQ
Thứ năm, ngày 5 tháng 04 năm 2007
Toán
Tiết 144: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố KN đọc viết và so sánh số trong phạm vi 1000.
- Rèn KN đọc viết và so sánh số.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- So sánh các số sau:
567...687
318...117
833....833
- Nhận xét, cho điểm
3/ Luyện tập- Thực hành.
* Bài 1:
* Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- các số trong dãy này là những số ntn?
- Chúng được xếp theo thứ tự ntn?
- Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thúc ở số nào?
- Đọc dãy số trên?
* Bài 3:
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Nêu yêu cầu BT?
- Để viết được các số theo thứ tự từ be đến lớn, ta phải làm gì?
- Chữa bài, cho điểm.
4/ Củng cố:
- Nêu cách so sánh số có 3 chữ số?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3 HS làm
- HS khác nhận xét.
- HS tự làm bài
- Đổi vở kiểm tra
- Điền các số còn thiếu vào ô trống
- Là những số tròn trăm xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
- Dãy số tròn chục. Dãy số tự nhiên liên tiếp.
- HS điền số vào phiếu học tập
- Đọc dãy số vừa xếp.
- 2 HS làm trên bảng- Lớp làm vở .
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Phải so sánh các số với nhau
- HS làm bài vào phiếu HT- Nêu KQ
299; 420; 875; 1000.
- HS nêu
Thứ sáu, ngày 6 tháng 04 năm 2007
Toán
Tiết 145: Mét
A- Mục tiêu:
- HS biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét. Hiểu được mối quan hệ giữa mét, dm, cm.
- Rèn KN nhận biết, tính toán với đơn vị mét.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng:
- Thước mét, phấn màu.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu mét( m)
- Đưa ra thước mét, chỉ cho HS vạch 0, vạch 100, nói: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
- Vẽ đoạn thẳng dài 1mlên bảng, nói: Đoạn thẳng này dài 1mét
- Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt 
là : " m"
- Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
GV: 1m = 10 dm
- 1 mét bằng bao nhiêu cm?
GV: 1m = 100 cm
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:- Đọc đề?
- Các phép tính có gì đặc biệt?
- Ta thực hiện ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Cây dừa cao mấy mét?
- Cây thông cao ntn so với cay dừa?
- BT yêu cầu gì?
-Làm thế nào để tính được chiều cao của cây thông?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Dùng thước mét đo chiều dài, rộng của bàn, ghế, lớp học...
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 10 dm
- Đọc: 1m = 10 dm
- 100 cm
- Đọc: 1m = 100 cm
- Điền số thích hợp vào ô trống
- HS làm vào phiếu HT
- Là phép tính với các đơn vị đo độ dài mét. Ta thực hiện như với STN sau đó ghi tên đơn vị vào KQ.
- HS làm bài vào vở
- Nêu KQ
- Cây dừa cao 8m
- Cây thông cao hơn cây dừa 5m.
- Tìm chiều cao của cây thông.
- Thực hiện phép cộng 8m và 5m.
 Bài giải
 Cây thông cao là:
 8 + 5 = 13( m)
 Đáp số: 13 m.
- HS thực hành đo.
Toán ( Tăng)
Luyện: Các số từ 111 đến 200. Số có 3 chữ số
A- Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200.
- Rèn KN đọc viết và so sánh số.
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yêu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Viết các số từ 101 đến 110?
- NHận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập.
* Bài 1( 59- VBT)
- GV treo bảng phụ
- Mỗi dòng ta cần điền chữ số ở hàng nào?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2( 59- VBT)
- GV vẽ tia số
* Bài 3: Điền dấu >; <; =
- Muốn điền dấu đúng ta làm gì?
Bài 2 (60)
Chấm bài, nhận xét.
 4/ Củng cố:
- Đánh giá tiết học
- Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
- Vài HS viết
- HS nêu
- Làm vở BTT. Đổi vở kiểm tra.
- Chữa bài:
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
159
1
5
9
Một trăm năm mươi chín
163
1
6
3
Một trăm sáu mươi ba
182
1
8
2
Một trăm tám mươi hai
147
1
4
7
Một trăm bốn mươi bảy
198
1
9
8
Một trăm chín mươi tám
115
1
1
5
Một trăm mười lăm
a)
	111	112	113	.	 122
115 156	137 > 130
189 170
So sánh lần lượt các hàng trăm, chục, đơn vị
420
Ba trăm sáu mươi tám
690
Bốn trăm hai mươi
368
Sáu trăm chín mươi
Toán( Tăng)
Luyện: So sánh các số có ba chữ số. 
Thực hành đo lượng độ dài với đơn vị đo Mét
A- Mục tiêu:
- Củng cố KN so sánh số có ba chữ số.
- Rèn kỹ năng so sánh số.
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ L ...  thứ 2 dài số mét là:
21 – 7 = 14 (m)
 Đáp số: 14 m
Tuần 30
Toán
Tiết 146: Ki-lô-mét
A- Mục tiêu:
- HS biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn, độ dài kilômét.Hiểu được mqh giữa kilomét và mét. Thực hiện các phép tính với km. Rèn KN nhận bết và tính toán với km. GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng:
- Bản dồ Việt Nam.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Điền số: 	1m =.....cm
1m = ....dm
...dm = 100cm.
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới.
a) HĐ 1: Giới thiệu kilomét( Km).
- GV GT: Các em đã được học các đơn vị đo độ dài là cm; dm; m. Trong thực tế ta phải thực hiện đo những độ dài rất lớn như con đường, con sông...Người ta dùng đến những đơn vị lớn hơn mét là kilomét. Kilômét viết tắt là : Km.
 - Ghi bảng: 1 km = 1000m
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài
* Bài 2:
- Quãng đường AB dài bao nhiêu km?
- Quãng đường từ B đi quaC đến D dài bao nhiêu km?
- Quãng đường từ C đến A dài bao nhiêu km?
* bài 3:
- Gv treo lược đồ
- GV GT các quãng đường
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: GV đọc từng câu hỏi
+ Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn?
+ Lạng Sơn và Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn?
+ Quãng đường nào dài hơn?
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN tìm độ dài quãng đường từ Việt Trì đi Hà Nội?
- Hát
- 3 HS làm
- Nhận xét
- HS đọc
- HS đọc
- HS làm bài- Nêu KQ
- 23 km
- 90 km
- 65 km
- HS quan sát
- HS chỉ lược đồ và đọc tên , đọc độ dài các quãng đường.
- HS nêu miệng
- Cao Bằng xa Hà Nội hơn
- Hải Phòng gần Hà Nội hơn.
- Quãng đường từ Vinh đi Huế dài hơn từ Hà Nội đi Vinh.
Thứ ba, ngày 10 tháng 04 năm 2007
Toán
Tiết 147: Mi-li-mét
A- Mục tiêu:
- HS biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo độ dài milimét. Hiểu mqh giữa mm, cm, dm, m.
- Rèn KN nhận biết đơn vị milimét.
- GD HS chăm học toán để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng:
- Thước chia milimét.
C- Các hoạt động nối tiếp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Điền dấu >; <; =
267km....267km
324km ... 322km
278 km...278 km
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu Milimét.( mm)
- GV GT: Các em đã được học các đơn vị đo độ daì là cm, dm, m, km. Hôm nay các em được làm quen với đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm đó là milimet
- Milimét kí hiệu là: mm
- Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Mỗi phần nhỏ là độ dài 1 mm
- Ghi bảng : 10mm = 1cm
 1m = 1000mm
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Chấm bài, đánh giá.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- 1km = ...m 1m = ....dm
- 1dm = ...cm 1cm =....mm Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
- 3 HS làm
- Nhận xét, bổ xung
- HS đọc- HS quan sát thước kẻ có vạch chia mm.
- 10 phần bằng nhau
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Hs tự làm bài- Đổi vở- Kiểm tra
- Nêu KQ
- HS quan sát sgk
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
Bài giải
Chu vi hình tam giác đó là
24 + 16 + 28= 68( mm)
Đáp số: 68mm
- HS nêuKQ
Thứ tư, ngày 11 tháng 04 năm 2007
Toán
Tiết 148: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cốvề tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo độ dài m; km, mm.
- Rèn Kĩ năng tính và giải toán với số đo độ dài
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Thước chia vạch mm
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yêú:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
1cm = ...mm 10mm = ....m
1 m = ...mm 3cm = ......mm
- Chữa bài, cho điểm
3/ Luyện tập- thực hành
* Bài 1:
- các phép tính trong bài là phép tính ntn?
- Ta thực hiện ntn?
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Treo bảng phụ vẽ sơ đồ đường đi cần tìm. Y/c HS làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 3:
- Bác thợ may dùng bao nhiêu mét vải?
- 15 m may được mấy bộ quần áo?
- 5 bộ quần áo giống nhau nghĩa là ntn?
- làm thế nào tính được 1 bộ may hết?m
- Chọn ý nào?
* Bài 4:
- Đọc đề?
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Chấm bài, nhận xét
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Đánh giá bài học
- Ôn lại bài.
- Hát
- 4 HS làm- Lớp làm nháp
- HS làm nháp
- Các phép tính với số đo độ dài
- Ta thực hiện bình thường sau đó ghi đơn vị vào KQ
- Nêu KQ
- HS đọc dề
- HS làm vở
 Người đó đã đi số kilômét là:
 18 + 12 = 30( km)
 Đáp số: 30 km
- 15 m vải
- 5 bộ quần áo như nhau
- Mỗi bộ quần áo đều có số mét vải như nhau. Thực hiện phép chia 15m : 5 =3m
- Chọn ý C. Khoanh vào ý C
- HS đọc đề
- HS nêubằng tổng độ dài các cạnh của tam giác đó
- Làm vở: 3 + 4 + 5 = 12( cm)
 Đáp số: 12 cm
Thứ năm, ngày 12 tháng 04 năm 2007
Toán
Tiết 149: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
A- Mục tiêu:
- Ôn luyện cách đếm số, so sánh số. Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Rèn KN phân tích số.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Điền số? 
220, 221,...,..., 224,...,...228,229.
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Ghi bảng số: 375- Hỏi: Số 375 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- Dựa vào đó ta viết thành tổng như sau: 375 = 300 + 70 + 5
- 300 là giá trị của hàng nào?
- 70 là giá trị của hàng nào?
- 5 là giá trị của hàng nào?
* Tương tự yêu cầu HS phân tích số sau:
456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3
820 = 800 + 20
703 = 700 + 3
b) Luyện tập:
* Bài 1, 2:
- Đọc các tổng vừa viết?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3: 
- BT yêu cầu gì?
- GV: Để tìm tổng đúng ta cần phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Sau đó nối tổng với số.
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Ôn lại cách phân tích số.
- Hát
- HS làm bảng con
- 1 HS làm trên bảng
- Gồm 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vị
- 300 là giá trị của hàng trăm
- 70( 7 chục ) là giá trị hàng chục
- 5 là giá trị hàng đơn vị
- HS viết và đọc
- HS tự làm bài- Đổi vở - Kiểm tra
- Đọc các tổng vừa viết được
- Tìm tổng tương ứng với số
- HS làm bài vào phiếu HT
Thứ sáu, ngày 13 tháng 04 năm 2007
Toán
Tiết 150: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
A- Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 theo cột dọc.
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
+ Phân tích thành tổng:
234, 230, 405
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD cộng các số có 3 chữ số
( Không nhớ)
- GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm ntn?
- Ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253
- Vậy tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
- Vậy 326 cộng 253 bằng ?
* Nêu cách đặt tính theo cột dọc:
- Ta viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. Cộng từ phải sang trái.( Như SGK)
(b) HĐ 2: Luyện tập
Bài 1:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Các số trong bài là số ntn?
- Nhận xét, cho điểm
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét, giờ
- Ôn lại bài.
- Hát
- 3 HS làm
- Lớp làm nháp
- Ta thực hiện phép cộng 326 + 253
- Có tất cả 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông
- 326 + 253 = 579
 326
 +
 253 
 579
- HS nêu cách cộng
- HS tự làm bài- Nêu KQ
- Lớp làm vở
 832 257 641
+ + +
 152 321 307
 984 578 948
- HS tính nhẩm sau đó nêu KQ
- Các số trong bài là số tròn trăm
Toán ( Tăng)
Luyện Ki-lô-mét. 
Thực hành đo độ dài với đơn vị mi – li – mét
A- Mục tiêu:
- Củng cố về kí hiệu, tên gọi độ lớn của đơn vị đo độ dài km và mối quan hệ giữa ki – lô - mét và mét. Thực hiện tính cộng , trừ với km, mm.Tính độ dài đường gấp khúc.
- Rèn KN tính toán với số đo độ dài
- GD HS chăm học
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: Điền dấu
1 km 1000.m 68m + 27m.... 90 m
1 m 100cm 9 m + 4 m 1 km
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
Viết số 
AB = 18 km BC = 35 km
CD = 47 km
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 3:
- Đọc đề
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 4:
- Đọc đề?
- Ta thực hiện tính ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- 1km = .....m
- 1000m = ...km
+ Ôn lại bài
- Hát
- HS làm phiếu HT- 4 HS chữa
1 km =1000m 68m + 27m > 90m 
1 m = 100 cm 9 m + 4 m < 1km
- HS làm nháp:
a) Quãng đường AB dài 18 km
b) Quãng đường CD dài hơn AB 17 km
c) Quãng đường CB ngắn hơn CD 12 km
- HS đọc
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
Bài giải
Chu vi hình tam giác đó là:
15 x 3 = 45 ( m m )
Đáp số: 45 m m
- Ta tính bình thường sau đó ghi đơn vị vào KQ
a) 25 m m
b) 7 m
c) 319 km
d) 30 cm
1 km = 1000 m
1000m = 1 km
Toán ( Tăng)
Luyện: Viết số có 3 chữ số thành tổng các đơn vị hàng
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về phân tích cấu tạo số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
- Rèn KN phân tích số cho HS
- GD HS chăm học
- B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành.
* Bài 1: Viết theo mẫu
Mẫu: 275 = 200 + 70 + 5 
- BT yêu cầu gì?
- Để tìm tổng đúng ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2( nối theo mẫu)
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Treo bảng phụ vẽ sơ đồ đường đi cần tìm. Y/c HS làm bài vào phiếu HT
 38km 22km 
 A B C
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4
Viết theo mẫu
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Ôn lại bài. 
- HS làm vào vở BT
364 = 300 + 60 + 4
519 = 500 + 10 + 9
921 = 900 + 20 + 1
753 = 700 + 50 + 3
468 = 400 + 60 + 8
- Tìm tổng tương ứng với số
- Để tìm tổng đúng ta cần phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Sau đó nối tổng với số.
178	100 + 70 + 8
532	500 + 30 + 2
914	900 + 10 + 4
207	200 + 2
- HS đọc đề
- HS làm phiếu HT
 Bài giải
 Người đó đã đi số kilômét là:
 38 + 22 = 60( km)
 Đáp số: 60 km
Số 951 gồm 9 trăm 5 chục và 1 đơn vị
Số 728 gồm 7 trăm 2 chục và 8 đơn vị
Số 217 gồm 2 trăm 1chục và 7 đơn vị

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_2_tuan_29_30.doc