Giáo án môn Toán lớp 2 - Tuần 24 đến tuần 30

Giáo án môn Toán lớp 2 - Tuần 24 đến tuần 30

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Rằng luyện kĩ năng giải bài tập: "Tìm một thừa số chưa biết"

 - Rằng luyện kĩ năng giải bài toán có phép chia.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

+ Kiểm tra bài cũ: Tìm một thừa số của phép nhân.

Hai em lên bảng làm bài - kiểm tra VBTVN: 5em.

+ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.

 

doc 32 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 2 - Tuần 24 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Tiết 116	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Rằng luyện kĩ năng giải bài tập: "Tìm một thừa số chưa biết"
	- Rằng luyện kĩ năng giải bài toán có phép chia.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
+ Kiểm tra bài cũ: Tìm một thừa số của phép nhân.
Hai em lên bảng làm bài - kiểm tra VBTVN: 5em.
+ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.
Bài 1: HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết:
a) x ´ 2 = 4 b) 2 ´ x = 12
 x = 4 : 2 x = 12 : 2
 x = 2 x = 6
c) 3 ´ x = 27
 x = 27 : 3
 x = 9
Bài 2: Tìm y:
a) y + 2 = 10 b) y ´ 2 = 10
 y = 10 - 2 y = 10 : 2
 y = 8 y = 5 
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
c) 2 ´ y = 10
 y = 10 : 2 
 y = 5
Bài 4: Có 12 kg gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có mấy kg gạo?
Giải:
Số kg gạo trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg).
Đáp số: 4kg.
III. Củng cố – dặn dò.
Nhắc nhở học sinh làm bài tập chưa xong về nhà làm tiếp. 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau:”Bảng chia 4”.
Tiết 117	BẢNG CHIA 4
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Lập bảng chia 4.
- Thực hành chia 4.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
+ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
2 em lên bảng làm bài. Kiểm tra VBTVN: nhận xét.
+ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Bảng chia bốn.
Ôn tập phép nhân 4.
Nhận xét: Từ phép nhân 4 là: 4 x 3 = 12 ta có phép chia 4 là 12 : 4 = 3.
Lập bảng chia 4. 
VD: 	Từ 4 x 1 = 4 	có 4 : 4 = 1.
	Từ 4 x 2 = 8 	có 8 : 4 = 2.
Tổ chức học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 4.
Thực hành:
Bài 1: HS tính nhẩm.
 8 : 4 = 2
16 : 4 = 4
4 : 4 = 1
12 : 4 =
40 : 4 = 
28 : 4 =
24 : 4 =
20 : 4 =
36 : 4 =
Bài 2: Có 32 HS xếp thành 4 hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có mấy học sinh.
Giải:
Số học sinh trong mỗi hàng là:
32 : 4 = 8 (Học sinh)
ĐS: 8 HS.
Chú ý: Ở bài toán 2 và 3 có cùng một phép chia.
32 : 4 = 8. Nhưng cần giúp học sinh nhận xét biết đúng tên đơn vị của thương trong mỗi phép chia.
IV. Củng cố - dặn dò:
 - Nhắc nhở học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
 - Nhận xét tiết học - Khen ngợi.
- Chuẩn bị bài sau: "Một phần tư”
Tiết 118	 MỘT PHẦN TƯ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
Giúp học sinh hiểu được " Một phần tư" nhận biết, viết và đọc .
II. Đồ dùng dạy học:
 Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
+ Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 4.
+ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Một phần tư.
 - HSQS hình vuông và nhận thấy.
 - Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một hình vuông.
 - Hướng dẫn học sinh viết đọc, một phần tư.
 - HSQS hình vuông và nhận thấy.
 Chia hình vuông bằng 4 phần bằng nhau, lấy đi một phần được hình vuông.
Bài 1: HSQS các hình rồi TL.
- Tô màu hình A, B, C
Bài 2: HSQS tranh vẽ rồi TL.
- Hình ở phần a) có số con thỏ được khoanh tròn vào.
 IV. Củng cố - dặn dò:
 - Nhắc nhở học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
 - Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau: "Luyện tập".
Tiết 119	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Học thuộc lòng bảng chia 4, rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
- Nhận biết .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng làm bài – KTVBTVN: Nhận xét.
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.
- Bài 1: HS tính nhẩm.
- Bài 2: Tính nhẩm.
 8 : 4 =
28 : 4 = 
 4 x 3 = 
12 : 4 =
12 : 3 =
12 : 4 =
36 : 4 =
 4 x 2 =
 8 : 4 =
 8 : 2 =
20 : 4 =
24 : 4 =
 4 x 4 =
 4 : 4 =
 4 : 1 =
Bài 3: Có 40 học sinh chia đều thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy học sinh?
Bài giải:
Số học sinh mỗi tổ có là:
40 : 4 = 10 HS.
ĐS: 10 HS.
Bài 4. HSQS tranh vẽ rồi trả lời.
Hình ở phần a) có số con hươu được khoanh tròn.
III. Củng cố – dặn dò.
- Nhắc nhở HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
- Nhận xét tiết học - Khen ngợi.
Tiết 120	BẢNG CHIA 5
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Lập bảng chia 5.
- Thực hành chia 5.
II. Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
2 em lên bảng sửa bài – KTVBTVN.
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Bảng chia 5.
Giới thiệu phép chia 5.
Ôn tập phép chia 5.
- Gắn lên bảng 4 tấm bài, mỗi tấm có 5 chấm tròn (SGK).
- Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn
- Học sinh trả lời và viết phép nhân: 5 x 4 = 20; có 20 chấm tròn.
- Giới thiệu phép chia 5.
Thực hành:
Bài 1: Học sinh vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm.
Số bị chia
10
20
30
40
50
45
35
25
Số chia
5
5
5
5
5
5
5
5
Thương
Bài 2: Có 15 bông hoa cắm đều vào 5 bình hoa. Hỏi mỗi hình có mấy bông hoa ?
Bài giải: 
Số bông hoa mỗi bình có là:
15 : 5 = 3 (bông hoa)
ĐS: 3 bông hoa.
III. Củng cố – dặn dò.
- Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: “Một phần năm”
Tuần 25
Tiết 121	MỘT PHẦN NĂM
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được “Một phần năm” nhận xét, viết và đọc .
II. Đồ dùng dạy học:
Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
+ Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 5.
Kiểm tra 2 em lên bảng. Kiểm tra vở bài tập về nhà.
+ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Một phần năm.
Học sinh quan sát hình vuông thành 5 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần được hình vuông.
Thực hành:
HSQS hình vẽ, tranh vẽ rồi trả lời.
Bài 1: 
- Tô màu hình T, hình L.
Bài 3: 
- Hình ở phần a) có số con vịt được khoanh vào.
IV. Củng cố – dặn dò.
Nhắc nhở học sinh làm bài tập chưa xong về nhà làm tiếp. 
Nhận xét tiết học – Khen ngợi.
Tiết 122	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
- Nhận biết .
II. Các hoạt động dạy học:
+ Kiểm tra bài cũ: Một phần năm.
2 HS lên bảng làm bài. Kiểm tra VBTVN.
+ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.
Bài 1: HS tính nhẩm, chẳng hạn.
10 : 5 =
30 : 5 =
15 : 5 =
45 : 5 =
20 : 5 = 
35 : 5 =
Bài 2: Tính nhẩm:
5 x 2 =
10 : 2 =
10 : 5 =
5 x 3 = 
15 : 3 =
15 : 5 =
5 x 4 =
20 : 4 =
20 : 5 =
Bài 3: Có 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy quyển vở?
Giải:
Số vở của mỗi bạn là:
35 : 5 = 7 (quyển).
 ĐS: 7 quyển.
Bài 4: Có 25 quả cam xếp vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Hỏi xếp được vào mấy (quả) đĩa?
Giải:
Số quả cam có tất cả là:
25 : 5 = 5 (đĩa)
 ĐS: 5 đĩa cam.
IV. Củng cố - dặn dò:
 - Nhắc nhở học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
 - Nhận xét tiết học - Khen ngợi.
- Chuẩn bị bài sau: "Luyện tập chung”.
Tiết 123	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải) trong một biểu thức có hai phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân).
- Nhận biết một phần mấy.
- Giải bài toán có phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
+ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
+ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Bài 1: HD HS viết theo mẫu.
Tính: 3 x 4 = 12.
 12 : 2 = 6.
Viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6.
a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10.
b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10.
c) 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8.
Bài 2: HS cần phân biệt tìm một số hạng trong một tổng và tìm một thừa số trong tích.
a) x + 2 = 6
 x = 6 – 2
 x = 4.
x ´ 2 = 6
 x = 6 : 2 
 x = 3.
b) 3 + x = 15
 x = 15 – 3 
 x = 12.
3 ´ x = 15
 x = 15 : 3
 x = 5.
Bài 3. Học sinh chọn phép tính và tính:
5 x 4 = 20
Giải:
5 x 4 = 20 (con) 
ĐS: 20 con thỏ.
Bài 4. Xếp hình.
IV. Củng cố - dặn dò:
Thực hiện – Nhắc nhở HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét tiết học – Khen ngợi.
Chuẩn bị bài sau: "Giờ – phút”
Tiết 124	GIỜ - PHÚT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Nhận biết được 1 giờ có 60 phút: Cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian (thời điểm và các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày.
II. Đồ dùng minh họa:
- Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Giới thiệu cách xem giờ.
Giáo viên viết: 1 giờ = 60 phút.
Thực hành:
- Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
a) 7g 15. b) 2g30. 
c) 6g kém 15. d) 3 giờ.
- Bài 2: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Mai ngủ dậy lúc 6 giờ. (c)
- Mai đến trường lúc 7g 15 (b)
- Mai ăn sáng lúc 6g 15 (d)
- Mai tan học về lúc 11g 30 (a).
Bài 3. Tính theo mẫu:
1g + 2g = 3g.
a) 5g + 2g = 7g.
b) 9g – 3g = 6g.
4g + 6g = 10g 12g – 8g = 
8g + 7g = 16g – 10g =
IV. Củng cố – dặn dò.
- Nhắc nhở HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
- Nhận xét tiết học - Khen ngợi.
Tiết 125	THỰC HÀNH – XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6).
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: giờ, phút phát triển hiện tượng về các khoảng thời gian 15’ và 30’.
II. Đồ dùng dạy học:
Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
GVHD HS lần lượt làm các bài trong sách.
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Thực hành:
Bài 2: Học sinh vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm.
a) 4g15 b) 1g30 c) 9g15 d) 8g30
Bài 3: Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào?
a) An vào học lúc 13g30.
- Đồng hồ A.
- Đồng hồ D.
- Đồng hồ B.
b) An ra chơi vào lúc 15g.
c) An vào học tiếp lúc 15g15.
d) An tan học lúc 16g30ph.
e) An tưới rau lúc 5g30ph chiều.
g) Ăn cơm lúc 7h  ... ùt tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: "So sánh số ba chữ số".
Tiết 143	SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Nắm được thứ tự các số (không quá 1000). 
II. Đồ dùng dạy học: 
Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ôn lại cách đọc và viết số có ba chữ số.
Đọc số: Giáo viên treo lên bảng các dảy số viết sẵn và cho học sinh đọc các số đó:
401, 402, 403, 404,  410
121, 122, 123, . 130
151, 152, . 160
551, 552  560
Viết số: Học sinh viết các số vào vở theo lời đọc của giáo viên.
Năm trăm hai mươi mốt: 521
Năm trăm hai mươi hai: 522
Năm trăm hai mươi chín: 529
So sánh các số:
Làm việc chung cả lớp.
234 . 235
235 .. 234
Yêu cầu học sinh so sánh hai số
Giáo viên yêu cầu học sinh xác định số trăm, số chục và số đơn vị
Thực hành chung:
Giáo viên cho học sinh so sánh các cặp số sau:
498  500 241 . 260
259 . 313 247 .. 349
250 .. 219
Một vài học sinh nêu kết quả điền dấu.
Bài 1: Học sinh làm bài vào vở.
Bài 2: Giáo viên viết các số: 395, 695, 375 và yêu cầu khoanh vào số lớp I.
Một học sinh lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
Bài 3: Học sinh chép đề bài rồi tự điền số thích hợp vào ô trống.	
IV. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Tiết 144	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Luyện tập so sánh các số có ba chữ số.
- Nắm được thứ tự các số (không quá 1000).
- Luyện tập ghép hình.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ôn lại cách so sánh số có ba chữ số.
Giáo viên viết bài tập so sánh các số 567 và 569, yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các số này.
Hàng trăm:
Chữ số hàng trăm cùng là 5.
Hàng chục: 
Chữ số hàng chục cũng là 6.
Hàng đơn vị: 
7 < 9
Kết luận: 
567 < 369
Giáo viên cho học sinh so sánh tiếp hai số 375 và 369.
375 < 369
Học sinh so sánh và kết luận.
Luyện tập:
Bài 1: Cho học sinh chép bài vào vở, sau đó tự làm.
Viết số trăm chục đơn vị, đọc số
116 1 1 6 một trăm mười sáu.
(Điền các số thích hợp vào chổ chấm)
815 . .. .. .
307 . ...  
Bài 2: Học sinh tự làm
Bài 3: Điền dấu > hoặc < thích hợp vào chổ chấm.
540  590 .. 342 .. 432 ..
670 . 676 .. 987 .. 879 
699 . 701  695  600 + 95
Bài 4: Viết các số 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn.
299, 420, 875, 1000.
* Giảm bài số 5.
IV. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học. 
Tiết 145	MÉT
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét (m). Làm quen với thước mét. 
- Nắm được quan hệ giữa dm, cm, và m.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là mét.
- Bước đầu tập đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét.
- Một sợi dây dài khoảng 3m.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ôn tập - kiểm tra.
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét.
Giáo viên hướng dẫn, học sinh quan sát các thước mét.
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m.
Giáo viên nói:
Một mét bằng 10 dêximét rồi viết lên bảng:
10 dm = 1m; 1m = 10 dm.
Giáo viên khẳng định lại:
Một mét bằng 100 xăngtimét.
Gọi 1 vài học sinh nhắc lại:
1m = 10 dm; 1m = 100 cm
Thực hành:
Bài 1: Số?
1dm =  cm; .. cm = 1m
1m =  cm; .. dm = 1m
Bài 2: Tính:
17m + 6m = 15m - 6m = 
8m + 30m = 38m - 24m =
47m + 18m = 74m - 59m =
Bài 3: Cây dừa cho 8m, cây thông cao hơn cây dừa 5m. Hỏi cây thông cao bao nhiêu mét?
 Giải
 Cây thông cao là:
 8 + 5 = 13m
 Đáp số: 13m
Bài 4: Viết cm hoặc m vào chổ chấm thích hợp.
a) Cột cờ trong sân trường cao 10 
b) Bút chì dài 19 .
c) Cây cau cao 6 
d) Chú Tư cao 165 ..
IV. Củng cố – Dặn dò:
Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Tuần 30
Tiết 146	KILÔMÉT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 -Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị kilômét, có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômét.
 - Nắm được quan hệ giữa kilômét và mét.
 - Biết làm các phép tính cộng, trừ, (có nhớ) trên các số đo với đơn vị là kilômét (km).
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài: kilômét
 1km = 1000m kilômét viết tắt là: km.
Bài 1: Số?
1km = .. m . m = 1km
1m = .. dm . dm = 1m
1m = .. cm . cm = 1dm
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau xem SGK.
a) Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét?
Từ A đến B dài 23km.
Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét?
Từ B đến D (đi qua C) dài là:
42 + 48 = 90 km
c) Quãng đường từ C đến A dài bao nhiêu kilômét?
Từ C đến A dài là:
42 + 23 = 65km
Bài 3: Nêu số đo thích hợp SGK, HS tự làm.
IV. Củng cố - Dặn dò:	Nhận xét tiết học
Tiết 147	MILIMET
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị milimet.
- Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thước kẻ học sinh với các vạch chia thành từng mm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimet (mm).
 Giáo viên viết lên bảng: 1m = 1000 mm.
 Gọi 1 vài học sinh nhắc lại: 1cm = 10mm, 1m = 1000mm.
Thực hành:
Bài 1: Số?
1cm = .. mm 1000 mm = ..m
1m =  mm 10 mm = cm
5cm = .. mm 3cm = .. mm
Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu milimet?
Học sinh nhìn hình vẽ để đo
Bài 3: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:
Chu vi hình tam giác là:
24 + 16 + 28 = 68 mm
Bài tập 4: Viết cm hoặc mm vào chổ chấm thích hợp.
a) Bề dày của cuốn sách Toán 2 khoảng 10 mm.
b) Bề dày chiếc thước kẻ dẹt là 2 mm.
c) Chiều dài chiếc bút bi là 15cm.
IV. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi.
- Chuẩn bị bài sau: "So sánh số ba chữ số".
Tiết 148	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố.
- Về các đơn vị đo đọ dài: m, km, mm.
- Rèn luyện kỹ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học (m, km và mm).
- Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Bài 1: Tính:
13m + 15m = 5km x 2 =
66km - 24km = 18m : 3 =
23mm + 42 mm = 25mm : 5=
- Bài 2: Giải toán:
Giải
Quãng đường người đó đi được là:
18 + 12 = 30(km)
ĐS: 30km
A
B
C
- Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Khoanh vào chữ Ĩ
Bài 4: Đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác đó.
III. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Tiết 149	VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Ôn lại về so sánh các số và thứ tự các số.
- Ôn lại về đếm các số (trong phạm vi 1000).
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục và đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ ô vuông của GV và HS như bài học 132.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ôn thứ tự các số.
- GV cho HS đếm miệng từ 201 đến 210.
- GV cho HS đếm miệng từ 321 đến 332.
- GV cho HS đếm miệng từ 461 đến 472.
- GV cho HS đếm miệng từ 591 đến 600.
- GV cho HS đếm miệng từ 991 đến 1000.
Hướng dẫn chung.
- GV đặt vấn đề vào bài mới.
- Viết số 357 thành tổng các trăm, chục và đơn vị.
- Phân tích sô 357.
357 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
357 gồm: 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị.
- Viết số thành tổng:
357 = 300 + 50 + 7.
- HS thực hành với các số:
529 = 500 + 20 + 9
736 = 700 + 30 + 6
412 = 400 + 10 + 2
- Viết số 705 thành tổng:
705 = 700 + 5
Thực hành:
- Bài 1: HS kẻ bảng vào vở như SGK và tự điền vào ô trống:
389: 3 trăm 8 chục 9 đơn vị 389=300+80+9.
237: ..237=200+30+7
164: ..164=100+60+4
352: ..352=300+50+2
658: ..658=600+50+8
- Bài 2: Viết các số: 271, 978, 835, 509 theo mẫu: 271 = 200 + 70 + 1
978 = 900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
509 = 500 + 9
Bài 3: Mỗi số 975, 731, 980, 505, 632, 842 được viết thành tổng nào?
975 600 + 30 + 2 500+5 731
632 900 + 70 + 5 700 + 30 + 1 980
842 800 + 40 + 2 900 + 80 505
IV. Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Nhận xét tiết dạy.
- Chuẩn bị bài sau: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Tiết 150
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu: Giúp HS.
Biết cách đặt tính và cộng các số có ba chữ số theo cột dọc.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Phép cộng (không nhơ)ù trong phạm vi 1000.
1. Cộng các số có ba chữ số:
GV nêu: 326 + 253 = ? (viết bảng).
- Thể hiện bằng đồ dùng trực quan: thể hiện số thứ nhất.
- Thể hiện số thứ hai.
- GV: để thể hiện cộng hai số này, ta gộp lại.
- Đặt phép tính.
- Thực hiện phép tính.
- GV hướng dẫn.
- Cộng từ phải sang trái bắt đầu bằng hàng đơn vị.
- Cộng đơn vị với đơn vị.
- Cộng chục với chục.
- Cộng trăm với trăm.
Thực hành
Bài 1: 
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a- 832 + 152
 257 + 321
Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu):
 200 + 100 = 300
a- 500 + 200 = 500 + 100 =
 300 + 200 = 300 + 100 =
 200 + 200 = 600 + 300 = 
b- 800 + 200 = 1000
 400 + 600 = 500 + 500 = 
IV. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học - khen ngợi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 24-30.doc