Ngày dạy:
Tần 22 – Tiết
KIỂM TRA
I/ MỤC TIÊU :
Kiểm tra tập trung các nội dung:
- Bảng nhân 2,3,4,5.
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính.
-
II/ Đề kiểm tra.
1. Tính nhẩm (3 điểm)
Ngày dạy: Tần 22 – Tiết KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU : Kiểm tra tập trung các nội dung: Bảng nhân 2,3,4,5. Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. Giải toán có lời văn bằng một phép tính. II/ Đề kiểm tra. 1. Tính nhẩm (3 điểm) 5 x 4 = 3 x 4 = 2 x 9 = 5 x 7 = 5 x 3 = 3 x 10 = 4 x 8 = 3 x 8 = 3 x 6 = 4 x 5 = 4 x 9 = 2 x 7 = 2 . Tính theo mẫu (2 điểm). 5 x 4 + 9 = .. a, 4 x 9 + 3 =.. = .. =.. b, 2 x 4 + 12 = c, 5 x 8 – 10 =. =.. =.. Bài 3.(2 điểm) Mỗi chiếc ghế có 4 chân. Hỏi 8 chiếc ghế có bao nhiêu chân ? Bài 4.(2 điểm) Tính độ dài đường khúc sau : A 3 cm B D 3cm E 3cm 3cm C Bài 5: (1 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất. 5 x 9 = ? a- 35 b- 40 c- 45 d- 50 Ngày dạy: Tần 22 – Tiết PHÉP CHIA I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh . - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giưa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. - II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Các mảnh bài có 3 chấm tròn, bảng cài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ . 2 x 3 ... 2 x 5 5 x 9 ... 7 x 5 3 x 4 ... 4 x 5 -GV nhận xét. B. Bài mới 1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng . 2. Vào bài: a/- Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6 - Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi 2 phần có bao nhiêu ô vuông? b/-Giới thiệu phép chia 2. - GV đưa ra 6 hình vuông và nêu: Có 6 hình vuông, chia đều cho hai bạn hỏi mỗi bạn có mẫy hình vuông. - GV chia 6 hình vuông cho 2 HS . - Vậy có 6 ô vuông chia đều 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông. - GV ghi 6 : 2 = 3. Dấu: là dấu chia, phép tính này đọc là 6 chia 2 bằng 3. c/-Giới thiệu phép chia 3 6 ô vuông chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông? Ta có phép chia Sáu chia ba bằng hai. d/- Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Mỗi phần có 3 ô vuông, hỏi 2 phần có mấy ô vuông ?. - Giới thiệu : 3 x 2 = 6 nên 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 đó chính là quan hệ giữa phép nhân và phép chia từ 1 phép nhân ta có thể lập thành 2 phép chia tương ứng. 3. Thực hành * Bài 1: Cho phép nhân viết thành 2 phép chia. GV hướng dẫn . - Có 2 nhóm vịt đang bơi mỗi nhóm có 4 con hỏi cả hai nhóm có bao nhiêu con vịt ?. - Nêu phép tính để tìm số vịt. - Viết 4 x 2 = 8 . - Có 8 con vịt chia đều làm 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy con . 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 - GV chữa bài . Bài 2 : Tính H/d HS làm tương tự - GV nhận xét chữa bài . 4. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại kiến thức. - GV nhận xét giờ học . 5’ 35’ 1’ 15’ 18’ 1’ - 2 HS lên bảng làm bài . 2 x 3 < 2 x 5 3 x 4 = 4 x 3 5 x 9 > 7 x 5 - Lặp lại tựa bài. - HS suy nghĩ và trả lời: Có 6 ô vuông. -HS nêu lại bài toán. - Khi chia đều 6 hình vuông cho 2 bạn thì mỗi bạn được 3 hình vuông. - HS suy nghĩ trả lời có 3 ô vuông - 2 HS đọc lại 6 : 2 = 3 -lớp đọc đồng thanh . -HS trả lời chia thành 2 phần vì 2 x 3 = 6 -lớp đọc đồng thanh . - Có 6 ô vuông vì 3 x 2 = 6 - HS lắng nghe . -HS đọc lại yêu cầu. - Cả 2 nhóm có 8 con vịt . -Phép tính : 4 x 2 = 8 - Lớp đọc . Mỗi nhóm có 4 con vịt vì 8 : 2 = 4 - HS tự làm bài ; - 2 HS lên bảng làm bài -HS làm vào bảng con 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 Ngày dạy: Tần 22 – Tiết BẢNG CHIA 2 I/ MỤC TIÊU : - Lập bảng chia 2. -Nhớ được bảng chia 2. -Biết giái bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2 ). - Học thuộc bảng chia 2. - II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa, môĩ bìa có 2 chấm tròn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ . - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Từ một phép nhân viết thành hai phép chia tương ứng: 4 x 3 = 12 5 x 4 = 20 - GV nhận xét, cho điểm HS. B Bài mới . 1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2- Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2. a, Nhắc lại phép nhân 2. - GV Gắn 4 tấm bìa lên bảng mỗi tấm có 2 chấm tròn và hỏi : Mỗi tấm có 2 chấm tròn, 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn. b, Nhắc lại phép chia 2. - Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm.Hỏi có mấy tấm bìa?. c, Nhận xét. Từ các phép nhân 2 là . 2 x 4 = 8 ta có phép chia là 8: 2 = 4 d- Lập bảng chia 2 . Gắn 5 tấm bài mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi để HS nêu được 2 x 5 = 10 ta có 10 : 2 = 5 Cứ lần lượt cho đến hết bảng chia 2. - GV đọc bảng chia . 4- Hướng dẫn làm BT. * Bài 1: Tính nhẩm. -Nêu lần lượt từng phép tính - GV ghi kết qủa đúng lên bảng . *Bài 2 : - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn HS tóm tắt. - Nhận xét 5’ 35’ 1’ 15’ 18’ - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con. 4 x 3 = 12 5 x 4 = 20 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 -HS nhắc lại tên bài. - Có 8 chấm tròn vì 2 x 4 = 8. - Có 4 tấm bìa vì 8 : 2 = 4. -HS nhắc lại - HS cùng lập bảng chia . - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại . - Lớp đọc đồng thanh . - HS tính nhẩm rồi nêu kết qủa. -HS nhẩm rồi nêu nhanh kết quả. - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm và phân tích đề bài. Tóm tắt 2 bạn : 12 cái kẹo 1 bạn : . . . cái kẹo? Giải Mỗi bạn nhận được cái kẹo là: 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo. Bài 3 (Dành cho HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn HS. - GV chữa bài, nhận xét. - HS tự làm bài và nêu kết quả: 12 : 2 à 6 8 : 2 à 4 14 : 2 à 7 16 : 2 à 8 20 : 2 à 10 - Nhận xét 3. Củng cố - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS học tốt. - Dặn về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị tiết sau: “Một phần hai”. 1’ Ngày dạy: Tần 22 – Tiết MỘT PHẦN HAI I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai” . - Biết đọc, viết ½ và làm BT1. - HS không làm BT2, 3. -Rèn tính cẩn thận trong tính toán cho HS. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các mảnh bìa hình vuông, tròn, tam giác đều. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ . - GV nhận xét. B. Bài mới 1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2- Giới thiệu " Một phần hai " ½. - GV dán hình vuông lên bảng và hỏi: 1/2 - Hình vuông được chia làm mấy phần ? - GV nói: như thế đã tô màu ½. hình vuông. một phần hai được viết là : ½. ½. còn gọi là một nửa. - Cho HS nhận biết một số hình đã được chia thành 1/2 3- Hướng dẫn làm BT. Bài 1: Đã tô màu vào ½ hình nào? -GV dán các hình vuông, tròn, tam giác đều lên bảng . (A) B (C) (D) - GV nhận xét khoanh tròn hinh đúng 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học . -Nhắc lại kiến thức -Dặn HS làm BTVN. 5’ 35’ 1’ 20’ 13’ 1’ - 3 HS đọc bảng chia 2 . -HS nhắc lại. - HS quan sát hình vuông và nhận xét . - Được chia làm 2 phần bằng nhau trong đó có một phần tô màu. - 2 HS nhắc lại . - Chú ý - 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS quan sát tranh và phát biểu A, C, D. Ngày dạy: Tần 22 – Tiết LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia. ( trong bảng chia 2 ). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. - HS không làm BT5. - II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ . - GV nhậnxét . B. Bài mới 1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng . 2-Hướng dẫn làm bài tập . * Bài 1: Tính nhẩm. -Nêu lần lượt từng phép tính GV ghi kết qủa đúng lên bảng. 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 : 2 = 10 - GV nhận xét Bài 2 : Tính nhẩm. GV ghi từng bài lên bảng. - GV nhận xét . 2 x 6 = 12; 2 x 8 = 16; 2 x 2 = 4; ... 12 : 2 = 6 ; 16 : 2 = 8; 4 : 2 = 2; ... * Bài 3: Giải bài toán H/D: + Có mấy lá cờ ? + Chia đều cho mấy tổ?. +Bài toán hỏi gì? + Vậy muốn biết mấy tổ có mấy lá cờ ta làm thế nào ? - GV nhận xét chữa bài . 5’ 35’ 1’ 33’ - 1 số HS đọc bảng chia 2 . -HS nhắc lại. -HS đọc yêu cầu. - HS tự tính nhẩm rồi nêu kết qủa. - HS làm vào bảng con : -HS nhận xét đặc điểm từng cột tính. - 1 HS đọc bài toán.. - Có 18 lá cờ . - Chia đều cho 2 tổ . -Số cờ mỗi tổ. - Ta làm phép tính chia. 18 : 2. - 1 HS lên bảng làm . -Lớp làm bài vào vở. Bài giải. Số lá cờ mỗi tổ là 18 : 2 = 9 ( Lá cờ ). Đáp số: 9 Lá cờ Bài 4 (Dành cho HS khá, giỏi) - GV nhận xét. - HS tính nhẩm: 20 chia 2 bằng 10. - HS tự trình bày bài giải. Bài giải Số hàng có tất cả: 20 : 2 = 10 (hàng) Đáp số: 10 hàng 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học và ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân. - Chuẩn bị tiết sau: “Số bị chia-Số chia-Thương” 1’ Ngày dạy: Tần 23 – Tiết SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được số bị chia - số chia - thương. -Biết cách tìm kết quả của phép chia. - II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bộ thực hành Toán. - HS: Vở. Bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên chữa lại bài tập 3. - GV nhận xét B. Bài mới: 1) Giới thiệu: Số bị chia – Số chia - Thương 2) Giới thiệu “Số bị chia – Số chia – Thương”: - GV nêu phép chia 6 : 2 - HS tìm kết quả của phép chia? - GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”. - GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi: - GV nêu rõ kết quả của phép tính chia (3) gọi là thương. - Gọi HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó. - GV nhận xét c) Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu (theo mẫu ở SGK). Gọi HS trả lời miệng, GV ghi vào bảng. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho lớp làm vào SGK và 2 HS làm trên bảng. - Nhận xét * Bài 3 (HS khá, giỏi): - Qua ví dụ (mẫu) ở SGK cần nêu lại: 8 : 2 = 4 2 x 4 = 8 8 : 4 = 2 - Từ một phép nhân (2 x 4 = 8) có thể lặp lại hai phép chia tương ứng ( 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2). - HS làm tiếp theo mẫu. - GV nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tên các thành phần của phép chia. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng chia 3 5’ 35’ 1’ 9’ 23’ 2’ - 1 HS lên bảng sửa bài 3. - Nhận xét. Bài giải Số lá cờ của mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ. - “6 : 2 = 3.” - HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”. - HS nhắc lại: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương - HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia. Bạn nhận xét. - HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV. Phép chia Số bị chia Số chia Thương 8 : 2 = 4 8 2 4 10:2 = 5 10 2 5 14:2 = 7 14 2 7 18:2 = 9 18 2 9 20:2= 10 20 2 10 - Nêu yêu cầu: Tính nhẩm: -2 em lên bảng làm, mỗi em làm 4 phép tính : 2x3=6; 2x4=8; 2x5=10;2x6=12 6:2= 3; 8:2 = 4;10:2= 5 12:2=6 Nhận xét. - HS quan sát mẫu. - HS làm bài. Sửa bài Phép nhân Phép chia SBC SC T 2 x4 = 8 8:2= 4 8 2 4 8:4= 2 8 4 2 2x6=12 12:6=2 12 6 2 12:2=6 12 2 6 2 x9=18 18:9=2 18 9 2 18:2=9 18 2 9 - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe. Ngày dạy: Tần 23 – Tiết BẢNG CHIA 3 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập được bảng chia 3. - Nhớ được bảng chia 3. - Giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng chia 3). - II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Từ 1 phép nhân, viết 2 phép chia tương ứng và nêu tên gọi của chúng. 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 - GV nhận xét. B. Bài mới : 1) Giới thiệu: Bảng chia 3 2) Giúp HS: Lập bảng chia 3: *Bước 1: Giới thiệu phép chia 3. - Ôn tập phép nhân 3: - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. (như SGK) - Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? *Bước 2: Hình thành phép chia 3 - Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ? * Bước 3: Nhận xét: - Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4. - Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3 Lập bảng chia 3 - GV cho HS lập bảng chia 3 (như bài học 104) - Hình thành một vài phép tính chia như trong SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên, sau đó cho HS tự thành lập bảng chia. - Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3. c) Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: HS tính nhẩm. - Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng (nhất là khi HS chưa thuộc bảng chia). * Bài 2: - HS thực hiện phép chia 24 : 3 - Trình bày bài giải - GV nhận xét * Bài 3 (HS khá, giỏi): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: - HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 3. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Một phần ba. 5’ 35’ 1’ 13’ 20’ 1’ - 2 HS thực hiện. Bạn nhận xét. 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 - HS đọc bảng nhân 3 - HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn. - HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4 tấm bìa. - HS tự lập bảng chia 3 - HS đọc và học thuộc bảng chia cho 3. - HS tính nhẩm. - HS làm bài. 2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số học sinh trong mỗi tổ là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. -Điền số thích hợp vào bảng . SBC 12 21 27 30 3 15 24 16 S.chia 3 3 3 3 3 3 3 3 Thương 4 7 9 10 1 5 8 6 Ngày dạy: Tần 23 – Tiết MỘT PHẦN BA I. Mục tiêu: -Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba” . - Biết đọc, viết ½ và làm BT1. - HS không làm BT2, 3. -Rèn tính cẩn thận trong tính toán cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy), hình tròn, hình tam giác đều. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV TG Hoạt động củaHS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng chia 3. - Chữa lại bài 2. - GV nhận xét B. Bài mới : 1) Giới thiệu: Một phần ba. 2) Giới thiệu “Một phần ba” () - Cho HS quan sát hình vuông và nhận thấy: - Hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông. - Hướng dẫn HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba. - Cho HS nhận biết một số hình đã được chia thành 1/3 * Kết luận: Chia hình chữ nhật thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) đuợc hình vuông. c) Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: - Cho HS trả lời đúng đã tô màu hình nào? 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị: Luyện tập. 5’ 35’ 1’ 20’ 13’ 1’ - HS đọc bảng chia 3. Bạn nhận xét. - HS lên bảng sửa bài 2 Giải Số học sinh trong mỗi tổ là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - HS quan sát hình vuông - HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba. - HS lặp lại. *HS trả lời: - Đã tô màu hình vuông (hình A) - Đã tô màu hình vuông (hình C) - Đã tô màu hình vuông (hình D) Ngày dạy: Tần 23 – Tiết LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Thuộc bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3; cho 2). -. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ thực hành Toán. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gắn lên bảng một số hình vẽ, HS quan sát – trả lời câu hỏi: + Đã tô màu hình nào? - GV nhận xét. B. Bài mới: a) Giới thiệu: - Luyện tập. b) Luyện tập – Thực hành: * Bài 1: - Cho HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. Chẳng hạn: 6 : 3 = 2 * Bài 2: - Mỗi lần thực hiện hai phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột. Chẳng hạn: * Bài 3 (HS khá, giỏi): - Cho HS tính và viết theo mẫu: 8cm : 2 = 4cm * Bài 4: - GV hướng dẩn HS tóm tắt bài. Gọi HS lên bảng giải . * Bài 5 (HS khá, giỏi) - Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả. 5’ 35’ 1’ 33’ - HS trả lời câu hỏi – Nhận xét. + Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A) + Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C) + Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D) - HS thực hiện, nhận xét. - HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. 6:3=2 12:3=4 15:3=5 30:3=10 9:3=3 27:3=9 24:3=8 18:3=6 - HS thực hiện hai phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột. 3 x 6 = 18 18 : 3 = 6 - HS tính và viết theo mẫu: +15cm:3=5cm 9kg : 3= 3kg 14cm:2=7cm 21l : 3= 7l - HS lên bảng giải Bài giải: Số kilôgam gạo trong mỗi túi là: 15 : 3 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg gạo. HS tự làm bài rồi nêu kết quả: Số can dầu rót được là: 27 : 3 = 9 (can) Đáp số: 9 can dầu. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tìm 1 thừa số của phép nhân. 1’ Ngày dạy: Tần 23 – Tiết TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: (với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2). - II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. - HS: Bảng con. Vở. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên chữa lại BT4. - GV nhận xét. B. Bài mới : a) Giới thiệu: - Tìm 1 thừa số của phép nhân. b) Giúp HS: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. * Bước 1. Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: + Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? - HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. - Yêu cầu HS nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính nhân. - Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng: + 6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3) + 6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2) * Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. * Bước 2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết: - GV nêu: Có phép nhân: x x 2 = 8 - Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X. - Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”. - GV hướng dẫn HS viết và tính: - GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8. - Giới thiệu phép tính: 3 x X = 15 (Cách tiến hành như trên) * Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. c) Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: - Cho HS tính nhẩm theo từng cột. - Nhận xét. * Bài 2: Tìm x (theo mẫu). - Gọi HS nhắc lại Quy tác vừa học. - Nhận xét. * Bài 3: Tìm y (HS khá, giỏi) ( tương tự như bài 2) * Bài 4: (HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia 20 : 2 = 10 - GV nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập. 5’ 35’ 1’ 12’ 21’ 1’ - 1 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét. Bài giải Số can dầu là: 27 : 3 = 9 (can) Đáp số: 9 can dầu. + 6 chấm tròn. - Phép tính: 2 x 3 = 6 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích 6 : 2 = 3 2 x 3 = 6 6 : 3 = 2 - HS viết và tính: X x 2 = 8 X = 8 :2 X = 4 - HS nhẩm rồi nêu kết quả 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3 8 : 2 = 4 12: 3 = 4 3 : 3 = 1 8 : 4 = 2 12: 4 = 3 3 : 1 = 3 - Nhận xét. - HS nhắc lại Quy tác vừa học. - HS làm bảng con. x x 3 = 12 x = 12 : 3 x = 4 3 x x = 21 x = 21 : 3 x = 7 - HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp giải vào vở.
Tài liệu đính kèm: