TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành và giải bài toán.
- Nhận biết đặc điểm của mỗi dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
GV HD làm rồi chữa các bài tập theo năng lực của từng học sinh.
Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 21 Tiết 101 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành và giải bài toán. - Nhận biết đặc điểm của mỗi dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. II. Các hoạt động dạy học: GV HD làm rồi chữa các bài tập theo năng lực của từng học sinh. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: a) 5 x 3 = 5 x 4 = 5 x 2 = 5 x 5 = b) 2 x 5 = 5 x 3 = 5 x 8 = 5 x 7 = 5 x 9 = 5 x 6 = 5 x 2 = 4 x 5 = Bài 2: Tính theo mẫu: Mẫu: 5 x 4 = 20 – 9 = 11 a) 5 x 7 – 15 = 35 – 15 = 20. b) 5 x 8 – 20 = 40 – 20 = 20. c) 5 x 10 – 28 = 50 – 28 = 22. Bài 3: Mỗi ngày liên học 5 giờ , mỗi tuần lễ Liên học 5 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ Liên học bao nhiêu giờ ? Bài giải: Số giờ Liên học trong một tuần lễ. 5 x 5 = 25 (giờ) ĐS: 25 giờ. Bài 4: Mỗi can đựng được 5 lít dầu. Hỏi 10 can đựng được bao nhiêu lít dầu ? Bài giải: Số dầu đựng trong 10 can là: 5 x 10 = 50 (lít) ĐS: 50 lít dầu. - Cho học sinh làm bài vào vở rồi chữa bài. a) 5, 10, 15, 20, 25, 30 ... b) 5, 8, 11, 14, 17, 20 ... IV. Củng cố – dặn dò: Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Nhận xét tiết học – Khen ngợi. Chuẩn bị bài sau : " Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc” Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 21 Tiết 102 TOÁN ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó). II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn (có thể khép kín được thành hình tam giác). III. Các hoạt động dạy học: - Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. - GVHD HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc. - HVHD HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. - GVHD HS biết độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, của đoạn thẳng BC là 4cm, chỉ đoạn thẳng CD là 3cm. Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD và gọi học sinh nhắc lại rồi cho học sinh tính. 2cm + 4cm + 3cm = 9cm. Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. Thực hành: - Bài 1: Nối các đường gấp khúc gồm: a. Hai đoạn thẳng. b. Ba đoạn thẳng. . B A C . . A . B C . . D B A C - Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu) a. Mẫu : 3 + 2 + 4 = 9 (cm) ĐS: 9cm. - Bài 3: Một đoạn dây đồng được uốn thành hình tam giác như hình vẽ. Bài giải: Độ dài đoạn dây đồng là: + 4 + 4 = 12 (cm) ĐS: 12cm. IV. Củng cố – dặn dò: - Nhắc nhở HS làm bài mới chưa xong về nhà làm tiếp. - Nhận xét tiết học – khen ngợi. - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 21 Tiết 103 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Độ dài đường gấp khúc – Kiểm tra 2 em lên bảng làm – Nhận xét. - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập. 12cm 15cm Bài 1: b. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc là: 12 + 15 = 27 ĐS: 27cm. 10cm 14cm 9cm Bài giải: Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 + 9 = 33 (dm) ĐS: 33 dm. Bài 2: Con ốc sên bò từ A đến B. Hỏi con ốc sên phải bò đoạn đường dài là bao nhiêu dm ? Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là: + 2 + 7 = 14 (dm) ĐS: 14dm. IV. Củng cố – dặn dò: Nhắc nhở học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 21 Tiết 104 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài toán. - Tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học: - Bài 1: Tính nhẩm. 2 x 6 = 3 x 6 = 4 x 6 = 4 x 9 = 2 x 8 = 3 x 8 = 4 x 5 = 2 x 5 = 5 x 9 = 2 x 9 = 4 x 6 = 5 x 5 = 30 45 15 - Bài 2: Tính x 9 = 5 x 6 = x 3 = - Bài 3: Mỗi đôi đua có 2 chiếc đũa. Hỏi 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa ? Bài giải: Số đũa 7 đôi có là: 2 x 7 = 14 (chiếc) ĐS: 14 chiếc. - Bài 4: Tính độ dài của mỗi đường gấp khúc. III. Củng cố – dặn dò. - Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. - Nhận xét tiết học - Khen ngợi. - Chuẩn bị bài sau : “Luyện tập chung”. Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 21 Tiết 105 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán. - Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Đo độ dài đoạn thẳng – Tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 em lên bảng làm, kiểm tra vở bài tập. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Luyện tập chung. Bài 1:Tính nhẩm: 2 x 5 = 2 x 9 = 2 x 4 = 2 x 2 = 3 x 7 = 3 x 4 = 3 x 3 = 3 x 2 = 5 x 10 = 4 x 3 = 4 x 7 = 4 x 2 = Bài2: Viết số thích hợp vào ô trống: Thừa số : 2 5 4 3 5 3 2 4 Thừa số : 6 9 8 7 8 9 7 4 Tích: Bài 3: Mỗi học sinh được mượn 5 quyển truyện. Hỏi 8 học sinh mượn bao nhiêu quyển truyện ? Bài giải: Số quyển truyện 8 học sinh mượn là: 5 x 8 = 40 (quyển) ĐS: 40 quyển truyện. III. Củng cố dặn dò: Nhắc nhở học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Nhận xét tiết dạy – Khen ngợi. Chuẩn bị bài sau:” Kiểm tra”. Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 22 Tiết 106 TOÁN KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Củng cố và rèn kĩ năng đọc tên và tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giáo viên yêu cầu. 2. Giáo viên ghi đề lên bảng. Học sinh làm vào vở kiểm tra. Đề bài: Bài 1: Tính nhẩm: 2 x 3 = 3 x 6 = 4 x 9 = 5 x 7 = 2 x 5 = 3 x 9 = 4 x 4 = 5 x 9 = 2 x 6 = 2 x 9 = 3 x 5 = 3 x 4 = 4 x 8 = 4 x 3 = 5 x 4 = 5 x 10 = Bài 2: Tính: a. 5 x 4 – 7 = b. 4 x 7 – 9 = c. 3 x 9 + 5 = d. 3 x 8 + 18 = Bài 3: Điền dấu (> < =) vào ô trống: a. 2cm x 3 c 3cm x 2. b. 3cm x 6 c 4cm x 5. c. 3kg x 3 c 5kg. d. 4l x 4 c 18l Bài 4: Đọc tên rồi tính độ dài đường gấp khúc trong hình vẽ sau: 5cm C B A 2cm 3cm 3cm P N M 4cm 7cm 6cm S Q b. a. III. Hướng dẫn đánh giá: Bài 1: 2 điểm; Bài 2: 2 điểm; Bài 3: 2 điểm; Bài 4: 3 điểm. (1 điểm sạch sẽ, trình bày đẹp) Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 22 Tiết 107 TOÁN PHÉP CHIA I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. - Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia. II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. III. Các hoạt động dạy học: + Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 em – Kiểm tra VBTVN: nhận xét. + Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Phép chia. Nhắc lại các phép nhân : 3 x 2 = 6. Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô ? Học sinh viết phép tính : 3 x 2 = 6. Giới thiệu phép chia cho 2. - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô ? 6 ô chia thành 2 phần, mỗi phần có 3 ô. 6 : 2 = 3 Dấu (:) gọi là dấu chia. - Giới thiệu phép chia cho 3. - 6 ô chia thành mấy phần, để mỗi phần có 3 ô ? Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. Viết là : 6 : 3 = 2. - Nêu nhận xét quan hệ giữa pháp nhân và phép chia. Thực hành: Bài 1: HD HS đọc và tìm hiểu mẫu: a. 3 x 5 = 15. b. 4 x 3 = 12. c. 2 x 5 = 10. 8 : 2 = 4 4 x 2 = 8 8 : 4 = 2 a. 3 x 5 = 15 15 : 5 = 3 15 : 3 = 5 b. 4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 c. 2 x 5 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 Bài 2: Học sinh tương tự như bài 1. a. 3 x 4 = 12. a. 12 : 3 = 4. 12 : 4 = 3. b. 4 x 5 = 20 b. 20 : 4 = 5. 20 : 5 = 4. IV. Củng cố – dặn dò: - Nhắc nhở HS làm bài mới chưa xong về nhà làm tiếp. - Nhận xét tiết học – khen ngợi. - Chuẩn bị bài sau: “Bảng chia 2” Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 22 Tiết 108 TOÁN BẢNG CHIA 2 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Lập bảng chia 2. - Thực hành chia 2. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (SGK). III. Các hoạt động dạy học: - Giới thiệu bài: Phép chia 2 từ phép nhân 2. - Nhắc lại phép nhân 2. - Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? - Học sinh viết phép nhân : 2 x 4 = 8. Có 8 chấm tròn. - Nhắc lại phép chia. - Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có hai chấm tròn. Hỏi có mấy chấm tròn? - Học sinh viết phép chia: 8 : 2 = 4. - Trả lời: có 4 tấm bìa. - Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8. Ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4. - Lập bảng chia 2. Thực hành: Bài 1: Học sinh nhẩm chia 2. 6 : 2 = 4 : 2 = 10 : 2 = 2 : 2 = 8 : 2 = 12 : 2 = 20 : 2 = 14 : 2 = 16 : 2 = Bài 2: Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo? Bài giải: Số kẹo mỗi bạn được chia là: 12 : 2 = 6 (cái kẹo) ĐS: 6 cái kẹo Bài 3: Mõi số 4, 6, 7, 8, 10 là kết quả của phép tính nào? 12 : 2 20 : 2 4 6 7 8 10 IV. Củng cố – dặn dò: Nhắc nhở học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Nhận xét tiết học – Khen ngợi. Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 22 Tiết 109 TOÁN MỘT PHẦN HAI I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết:”Một phần hai”, biết viết và đọc . II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh giấy hoặt bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. III. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 2. Hai học sinh đọc bảng chia 2. Kiểm tra vở bài tập về nhà: Nhận xét. - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Một phần hai (). HSQS hình vuông và nhận thấy. Hình vuông được chia thành 2 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần hai hình vuông. - Hướng dẫn HS viết: . Đọc: Một phần hai. Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần bằng nhau, lấy đi một phần(tô màu) được hình vuông. Chú ý: còn gọi là một nửa. Thực hành: - Bài 1: HSTL đúng đã tô màu hình nào. Đã tô màu hình vuông (h, A) Đã tô màu hình tam giác (h, C) - Bài 2: Hình nào đã khoanh tròn số con cá ?(sgk). - Hình ở phần b đã khoanh vào số con cá. III. Củng cố – dặn dò. - Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. - Nhận xét tiết học - Khen ngợi HS làm bài tốt. Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 22 Tiết 110 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS học thuộc bảng chia 2 và rèn kỹ năng vận động bảng chia 2. II. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ : Một phần hai. 2 HS lên bảng lam bài – kẻm tra VBTVN – Nhận xét. - Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Luyện tập. Bài 1:Tính nhẩm: 8 : 2 = 16 : 2 = 2 x 6 = 12 : 2 = 10 : 2 = 6 : 2 = 2 x 8 = 16 : 2 = 14 : 2 = 20 : 2 = 2 x 2 = 4 : 2 = 18 : 2 = 12 : 2 2 x 1 = 2 : 2 = Bài2: Tính nhẩm: Bài 3: Có 18 lá cờ chia điều cho 2 tổ. Hỏi mỗi tổ được mấy lá cờ ? Bài 4: Hình nào có số con chim đang bay? HSQS tranh vẽ, nhận xét, trả lời. Bài giải: Số cờ mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 (cờ) - Hình a) Có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có số con chim đang bay. - Hình c) Có 2 con chim đang bay và 3 con chim đậu. Có số con chim đang bay. III. Củng cố dặn dò: Nhắc nhở học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Nhận xét tiết học – Khen ngợi HS làm bài tốt Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 23 Tiết 111 TOÁN SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia. - Củng cố cách tìm kết qủa của phép chia. - Các hoạt động chủ yếu. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: + Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. 2 em lên bảng làm – kiểm tra VBTVN – Nhận xét. + Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tố bị chia – số chia – thương. - Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia. - Giáo viên nêu phép chia 6 : 2. - Hoc sinh tìm kết quả của phép chia: 6 : 2 = 3. - Học sinh đọc: “Sáu chia hai bằng ba” - Giáo viên nêu rõ thuật ngữ:”Thương”; 3 gọi là thương. - Giáo viên có thể ghi lên bảng: Số bị chia Số chia Thương : 2 = 3 Thương Thực hành: Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở. (Theo mẫu). Thực hành: Bài 1: Học sinh thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở. Phép chia SBC Số chia Thương 8 : 2 = 4 8 2 4 (Theo mẫu) 10 : 2 = 5 10 2 5 14 : 2 = 7 14 2 7 18 : 2 = 20 : 2= Bài 2: Tính nhẩm. 3 x 3 = 2 x 4 = 2 x 5 = 2 x 6 = 6 : 2 = 8 : 2 = Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 23 Tiết 112 TOÁN BẢNG CHIA 3 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Lập bảng chia 3. - Thực hành chia 3. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn (SGK). III. Các hoạt động dạy học: - Giới thiệu bài: Phép chia 3. -Ôn tập phép nhân 3. -GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. - Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? 3 x 4 = 12 có 12 chấm tròn. - Hình thành phép chia 3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: 6 : 3 = 9 : 3 = 18 : 3 = 3 : 3 = 12 : 3 = 21 : 3 = 15 : 3 = 30 : 3 = 24 : 3 = Bài 2: Có 24 học sinh chia đều thành 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy học sinh? Bài giải: Số học sinh mỗi tổ là: 24 : 3 = 8 (HS) ĐS: 8 học sinh Bài 3: Điền số ? IV. Củng cố – dặn dò: Nhắc nhở học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 23 Tiết 113 TOÁN MỘT PHẦN BA I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết “Một phần 3”. Biết viết và đọc . II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 3. Kiểm tra 2 em đọc bảng chia 3. KT VBTVN: 5 em. - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Một phần hai (). HSQS hình vuông và nhận thấy: Hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông. - Hướng dẫn HS viết: . Đọc: Một phần ba. Kết luận: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được hình vuông. Thực hành: - Bài 1: HSTL đúng đã tô màu hình nào. - Đã tô màu hình vuông (h, A) - Đã tô màu hình tam giác (h, C). - Đã tô màu hình tròn (h, G). - Bài 2: HSQS các tranh vẽ và trả lời. - Hình ở phần b đã khoanh vào số con gà trong hình đó. III. Củng cố – dặn dò. - Nhắc nhở HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 23 Tiết 114 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS thuộc bảng chia 3, rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Kiểm tra bài cũ: Một phần ba. 2 em lên bảng làm - kiểm tra VBTVN - Nhận xét. - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập. Bài 1:HS tính nhẩm rồi ghi vào vở. 6 : 3 = 9 : 3 = 3 x 6 = 18 : 3 = 12: 3 = 27 : 3 = 3 x 9 = 27 : 3 = 15 : 3 = 24 : 3 = 3 x 3 = 9 : 3 = 3 x 1 = 3 : 3 = Bài 2: Tính nhẩm: Bài 3: Tính ( theo mẫu). 8 em : 2 = 4 em. 15 cm : 3 = 9 kg : 3 = 14 cm : 2 = 10 dm : 2 = 21 lít : 3 = Bài 4: Có 15 kg gạo chia điều thành 3 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? Giải Số gạo của mỗi túi có là: 15 : 3 = 5(kg) Đáp số: 5kg gạo. III. Củng cố – dặn dò. - Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Giáo viên :Lê Thị Thuý Huyên Tuần 23 Tiết 115 TOÁN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Giúp HS. - Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Biết cách trình bày bài giải. II. Các hoạt động dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có hai chấm tròn. 1. Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. - Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn? 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số tích Thứ nhất Thứ hai Từ phép nhân: 2 x 3 = 6. Lập được hai phép chia tương ứng. 6 : 2 = 3 Nhận xét: muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết. Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia . Thực hành: Bài 1:Học sinh tính nhẩm. 2 x 4 = 8 : 2 = 8 : 4 = 3 x 4 = 12 : 3 = 12 : 4 = 3 x 1 = 3 : 3 = 3 : 1 = Bài2:(Tìm x) theo mẫu. a) x x 2 = 10 x = 10 : 2 x = 5 b) x x 3 = 12 x = 12 : 3 x = 4 c) 3 x x = 21 x = 21 :3 x = 7 Bài 3: Có 20 học sinh ngồi học, mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu bàn học ? Bài giải: Số bàn học có là: 20 : 2 = 10 (bàn) ĐS: 10 bàn III. Củng cố dặn dò: Nhắc nhở học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau:”Luyện tập”.
Tài liệu đính kèm: