. Mục đích yêu cầu:
Học sinh:
- Đọc trơn cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
II. Đồ dùng dạy – học:
H+ G: Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Tuần 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Tập đọc quả tim khỉ I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Đọc trơn cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5) II. Đồ dùng dạy – học: H+ G: Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3’) - Nội qui đảo khỉ B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc: (30’) - Đọc câu: + leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, trấn tĩnh,... - Đọc đoạn + Một con vật da sần sùi,/ dài thượt,/nhe hàm răng nhọn hoắt như một cái lưỡi cưa sắc,/trườn lên bãi cát.// + Vua của chúng tôi ốm nặng,/ phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi.//Tôi cần quả tim của bạn.// + Chuyện quan trọng vậy/ mà bạn chẳng báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.// Mau đưa tôi về,/ tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.// + Con vật bội bạc kia!// Đi đi!// Chẳng ai thèm kết bạn/ với những kẻ giả dối như mi đâu.// - Đọc cả bài: Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15’) - Cá Sấu không có bạn, buồn bã khóc. => Khỉ mời Cá Sấu kết bạn với mình. - Ngày nào Cá Sấu cũng đến ăn những hoa quả mà Khỉ hái cho. - Cá Sấu lừa Khỉ đến nhà mình chơi để lấy quả tim Khỉ. - Khỉ bình tĩnh nghĩ ra kế thoát thân: nói mình quên quả tim ở nhà, nên phải quay về để lấy. - Kẻ bội bạc, giả dối sẽ không có bạn * Khỉ kết bạn với cá sấu, bị cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc giả dối như cá Sấu không bao giờ có bạn. 4. Luyện đọc lại (16’) 5. Củng cố – dặn dò: (3’) H: Đọc bài và TLCH H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bằng lời kết hợp tranh minh hoạ SGK G: Đọc mẫu toàn bài – nêu cách đọc H: Tiếp nối đọc từng câu - Luyện đọc đúng một số từ ngữ HS phát âm chưa chuẩn H: Tiếp nối đọc đoạn - Đọc chú giải G: HD học sinh đọc đoạn khó H: Tập đọc đoạn trong nhóm theo HD H: Thi đọc giữa các nhóm => Nhận xét, đánh giá. H: Đọc từng đoạn (4 đoạn) - Đọc đồng thanh đoạn 2,3. H: Đọc đoạn 1 G: Khỉ gặp Cá Sấu trong trường hợp nào? + Những từ ngữ miêu tả hình dáng của cá sấu? + Khi kết bạn với Cá Sấu, khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào? H: Đọc đoạn 2, 3, 4 G:Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào? + Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát thân? + Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất? + Tìm những từ ngữ nói lên tính nết của hai con vật (Khỉ và Cá Sấu). H: Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra ý từng đoạn G: Ghi bảng H: Nêu nội dung chính của bài G: Liên hệ G: HD học sinh đọc lại toàn bài theo cách phân vai. (người dẫn chuyện – Khỉ) H: Đọc bài trong nhóm - Thi đọc trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Kể chuyện Quả tim khỉ I. Mục đích yêu cầu: Học sinh dựa theo tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. * Học sinh khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). II. Đồ dùng dạy – học: G: Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4’) - Bác sĩ sói B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Hướng dẫn kể a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện: -Tranh1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu -T2: Cá Sấu vờ mời Khỉ về nhà -T3: Nhờ bình tình và nhanh trí, Khỉ thoát nạn. -T4: Bị Khỉ mắng, cá Sấu lủi mất. b) Phân vai dựng lại câu chuyện - Người dẫn chuyện: nhẹ nhàng, dứt khoát - Khỉ: giọng ngạc nhiên, điềm tĩnh,.. - Cá sấu: Gian giảo, buồn rầu,... 3. Củng cố – dặn dò: (1’) 2H: Nối tiếp nhau kể H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. H: Đọc yêu cầu của BT - Thảo luận nhóm tóm tắt các sự kiện... G: Kể mẫu 1 tranh => Nhận xét, rút kinh nghiệm H: Tập kể trong nhóm - Kể trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. (Dành cho H khá giỏi) G: Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai H: Kể theo nhóm H: Đại diện nhóm kể trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, bình chọn G: Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Chính tả (Nghe – viết): quả tim khỉ I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT(2)a; BT(3)a. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ viết ND bài tập 2a, 3a H: Vở chính tả. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ - Viết: Một số từ ngữ bắt đầu bằng l và n B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1’) 2,Hướng dẫn viết chính tả: (26’) a. Chuẩn bị - Đọc bài, tìm hiểu ND - Nhận xét các hiện tượng chính tả - Từ khó: Khỉ, Cá Sấu, kết bạn, khóc,... b-Viết bài: c-Chấm chữ bài: 3. Hướng dẫn làm bài: (10’) Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x say sưa, xay lúa xông lên, dòng sông Bài 3a: Tìm các tên bắt đầu bằng s - sói, sẻ, sứa, sư tử, sò, sóc, sao biển, sên, sơn ca, sáo, sếu, sam, .... 4. Củng cố – dặn dò: H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, chữa lỗi. G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học G: Đọc đoạn viết một lần; H: Đọc lại G? HD học sinh tìm hiểu ND đoạn viết H: Nhận xét các hiện tượng chính tả: Cách trình bày bài, các chữ cần viết hoa, cách viết sau dấu gạch đầu dòng H: Tập viết những chữ dễ sai G: Đọc bài viết cho HS nghe 1 lượt - Đọc lần lượt từng câu cho HS viết H; viết bài vào vở G: Theo dõi, uốn sửa G: Đọc bài cho HS soát lỗi. G: Thu 7 bài chấm, nhận xét G: Nêu yêu cầu bài; H: Trao đổi nhóm - Lên bảng làm bài( bảng phụ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu yêu cầu bài, HD học sinh chơi trò chơi tiếp sức; H: Chơi theo 2 đội H+G: Nhận xét, đánh giá trò chơi G: Nhận xét tiết học - Dặn dì học sinh chuẩn bị bài sau. Tập đọc Voi nhà I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm được nhiều việc có ích giúp con người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy – học: G:Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5’) - Quả tim khỉ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc: (17’) * Đọc câu: - Từ khó: khựng lại, nhúc, nhích, vũng lầy, lừng lững, lúc lắc, quặp chặt vòi, * Đọc đoạn Nhưng kìa/con ... đầu xe/và ... lầy.// Lôi xong/nó...cây/... đi theo ...Tun.// * Đọc toàn bài: 3. HD tìm hiểu nội dung bài 10’ - Xe sa lầy không đi được - Sự xuất hiện của chú voi và thái độ của mọi người - Voi đã giúp mọi người kéo xe ra khỏi vũng lầy. * Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm được nhiều việc có ích giúp con người. 4. Luyện đọc lại 7’ 5. Củng cố – dặn dò: 3’ H: Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài H+G: Nhận xét G: Giới thiệu bài – ghi tên bài G: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp từng câu theo hàng ngang G: Phát hiện ghi bảng từ khó - Luyện phát âm từ khó cho học sinh H: Đọc nối tiếp đoạn (2H) G: Đưa bảng phụ ghi câu khó H: Đọc cá nhân . Đọc nhóm đôi H: Các nhóm thi đọc trước lớp (4N) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc toàn bài (1H) H: Lần lượt đọc từng đoạn G: Nêu câu hỏi SGK, HD học sinh lần lượt trả lời H+G: Nhận xét, bổ sung; G: Chốt ý chính H: Nêu nội dung chính của bài H: Đọc lại toàn bài G: HD cách đọc diễn cảm H: Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc tên và ND bài (1H) G: Nhận xét giờ học; dặn H chuẩn bị bài Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011 Luyện từ và câu Từ ngữ về loài thú Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, BT2). Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II. Đồ dùng dạy – học: G: bảng phụ viết BT2,3 III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (5’) - Kể tên các loài thú và nêu đặc điểm của chúng B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn làm bài (30’) BT1: Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ SGK một từ chỉ đúng đặc điểm của nó: Gấu trắng: tò mò Hổ: dữ tợn Sóc: nhanh nhẹn Cáo: tinh ranh Thỏ: nhút nhát Bài 2: Chọn tên con vật thích hợp.. a) Dữ như hổ (cọp ) b) Nhát như thỏ c) Khoẻ như voi d) Nhanh như sóc Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống Từ sáng sớm ... Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú .... 3. Củng cố – dặn dò: (1’) 2H: thực hiện yêu cầu H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học H: Đọc yêu cầu của bài (1H) H: Quan sát kênh hình và kênh chữ BT1, trao đổi nhóm đôi tìm từ phù hợp - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Đọc yêu cầu của bài (1H) G: HD học sinh cách làm bài( BP) H: Tiếp nối nhau chọn tên con vật dựa theo đặc điểm của chúng. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Đọc yêu cầu của bài (1H); G: HD mẫu H: lên bảng thực hiện - cả lớp làm bài vào SGK( bút chì) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. G: Nhận xét tiết học H: Chuẩn bị bài sau. Tập viết chữ hoa u, ư I. Mục đích, yêu cầu: Học sinh viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ - U hoặc Ư), chữ và câu ứng dụng: Ươm(1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy – học: - G: Mẫu chữ viêt hoa U, Ư. Bảng phụ viết Ươm; Ươm cây gây rừng - H: bảng con, phấn III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Chữ hoa: T B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Ươm Ươm Ươm Ươm cõy gõy rừng. c. Thực hành viết vào vở: d. Chấm chữa bài 3. Củng cố dặn dò (3') - Qui trình viết chữ hoa vừa học. - Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau. H: Viết bảng con G: Quan sát chung -Nhận xét- Đánh giá G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài G: Gắn mẫu chữ lên bảng H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác) H: Tập viết trên bảng con G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa G: Giới thiệu từ ứng dụng H : Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ) G: HD HS hiểu nội dung câu ứng dụng H: Viết bảng con (Ươm) G: Quan sát, uốn nắn G: Nêu yêu cầu H: Viết vào vở (Mỗi cỡ chữ 1 dòng) * HS khá giỏi viết được cả bài G: Theo dõi giúp đỡ H - Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp. H: Nhắc lại cách viết G: Nhận xét chung giờ học, giao việc. Chính tả (Nghe – viết): Voi nhà I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT (2)a. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a H: Bảng con, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4’ - Viết: các tiếng có âm đầu s/x B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn nghe – viết: 32’ a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị -Đọc bài: -Nắm nội dung bài: -Nhận xét hiện tượng chính tả: -Luyện viết tiếng khó: huơ, quặp, vũng lầy, lững thững,... b-Viết chính tả: c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Điền vào chỗ trống ... Sâu bọ, xâu kim Củ sắn, xắn tay áo - Sinh sống, xinh đẹp 4. Củng cố – dặn dò: (3’) H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Đọc bài (1 lần) H: Đọc bài (2H) G: HD học sinh tìm hiểu ND đoạn viết, nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài.( các từ cần viết hoa, viết sau dấu gạch đầu dòng,..) H: Phát biểu (1-2H) H+G: Nhận xét, chốt ý H: Nêu cách trình bày (1-2H) H: Viết bảng con từ khó G: Quan sát nhận xét uốn nắn... G: Đọc lần lượt từng câu cho HS viết H: Viết bài vào vở (cả lớp) G: Quan sát uốn nắn... H: Đọc bài cho học sinh soát lỗi (2 lần) H: Tự soát lỗi G: Chấm điểm nhận xét một số bài (5 bài) H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Làm ra nháp - Nối tiếp nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc tên bài (1H) G: Nhận xét giờ học, nhắc HS ôn lại bài Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tập làm văn đáp lời phủ định Nghe, trả lời câu hỏi I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Nghe – kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3). II.Đồ dùng dạy – học: G: đồ chơi, máy điện thoại H: Đồ chơi, máy điện thoại. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (5’) - Thực hành nói lời khẳng định B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: 31’ Bài 1: Đọc lại lời nhân vật trong tranh Bài 2: Nói lời đáp của em a) Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ. - Rất tiếc, cô không biết, vì cô không phải người ở đây. - ... b) Bố ơi, bố có mua được sách cho con không? - Bố chưa mua được đâu. - .... Bài 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi * Kể chuyện * Trả lời câu hỏi - Lần đầu về quê cô bé thấy gì chũng lạ. - Cô bé hỏi lí do vì sao con ... không có sừng - Cậu bé giải thích vì nó là con ngựa - Thì ra cô bé đã nhầm ngựa là con bò 3. Củng cố – dặn dò: (3’) H: Thực hành trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích yêu cầu bài tập H: Nêu yêu cầu BT H: Quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK - Tập nói lại lời các nhân vật trong nhóm đôi - Đại diện nhóm nói trước lớp. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) G: Hướng dẫn HS nói lời đáp H: Tập nói trong nhóm - Trình bày trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) G: Kể chuyện cho HS nghe ( 2 lượt) - Lần 2 kể kết hợp nêu câu hỏi HD học sinh cách tìm hiểu ND câu chuyện G: HD học sinh trả lời câu hỏi SGK H: Trả lời câu hỏi trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá H: Nhắc lại tên bài (1H) G: Nhận xét giờ học Ngày 25 thỏng 2 năm 2011
Tài liệu đính kèm: