TUẦN 21 Ngày soạn: 22/01/2011
Ngày dạy: 24/01/2011
Tiết 2 + 3. Tập đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
(PTTH: gián tiếp)
I.Yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: hãy để cho chim được tự do ca hót, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
- GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện: cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần GD ý thức BVMT.
TUẦN 21 Ngày soạn: 22/01/2011 Ngày dạy: 24/01/2011 Tiết 2 + 3. Tập đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng (PTTH: gián tiếp) I.Yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: hãy để cho chim được tự do ca hót, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. - GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện: cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần GD ý thức BVMT. - Giáo dục KNS: + Xác định giá trị. + Thể hiện sự cảm thông. + Tư duy phê phán. - HS yếu: đọc được đoạn 1, 2, 3 (từ Bên bờ rào, vì thương xót.) - TCTV: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa chủ điểm SGK/22. - Tranh minh họa bài đọc trong SGK/23, 24. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài Mùa xuân đến và TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Tiết 1 - Đọc bài tập đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Viết từ khó lên bảng. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó. - Cho HS đọc trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. Tiết 2 - Gọi 1HS đọc đoạn 1 và TLCH: - Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào? - Gọi 1HS đọc đoạn 2 và TLCH: - Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? - Gọi 1HS đọc đoạn 3 và TLCH: - Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình: + Đối với chim? + Đối với hoa? - Gọi 1HS đọc đoạn 4 và TLCH: - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? * GD KNS: kĩ năng thể hiện cự cảm thông. - Em muốn nói gì với các cậu bé? * GD KNS: kĩ năng tư duy phê phán. - Cho HS luyện đọc lại. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc từ khó: sà xuống, buồn thảm, ẩm ướt, vặt. - Đọc nối tiếp đoạn. - Giải nghĩa từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng. - Luyện đọc câu dài, câu khó. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - 1HS đọc đoạn 1 và TLCH. - 1HS đọc đoạn 2 và TLCH. - 1HS đọc đoạn 3 và HS khá, giỏi TLCH. - 1HS đọc đoạn 4 và TLCH. - Luyện đọc lại. Lắng nghe Đọc Đọc Đọc Lắng nghe Đọc Đọc Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Đọc 3. Củng cố: - Câu chuyện khuyên ta điều gì? * GD KNS: kĩ năng xác định giá trị. - GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện: cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần GD ý thức BVMT. - Nhắc HS đọc lại bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Ngày soạn: 23/01/2011 Ngày dạy: 25/01/2011 Tiết 3. LTVC: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? I. Yêu cầu: - Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu? (BT2, 3). - HS yếu: làm được BT1, 2. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết ND các BT1, 2, 3. - Tranh, ảnh minh họa các loài chim trong BT1. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại BT3 (tiết LTVC, tuần 20). - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - GV làm mẫu. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - Nhận xét, sửa bài. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Gọi HS TLCH. - Nhận xét, sửa bài. Bài 3: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Làm mẫu câu a. - Cho HS làm bài vào VBT. - Chấm nhanh vài VBT. - Nhận xét, sửa bài. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - HS TLCH theo cặp: 1HS đọc CH và 1HS trả lời. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Làm bài vào VBT. Lắng nghe Lắng nghe Theo dõi Cùng h/động Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Cùng th/hiện Lắng nghe Lắng nghe Theo dõi 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J Tiết 5. Tập viết: Chữ hoa: R I. Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần). - HS yếu: nắm được cấu tạo và qui trình viết chữ R. - TCTV: Ríu rít chim ca. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ cái R viết hoa đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết chữ và câu ứng dụng: Ríu, Ríu rít chim ca. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: Q, Quê hương tươi đẹp. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - Cho HS quan sát mẫu chữ R. - Chữ R cao mấy li? - Chữ R gồm mấy nét? - Hướng dẫn HS cách viết chữ R. - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Giới thiệu chữ và câu ứng dụng. - Giải nghĩa câu ứng dụng: tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt. - Những chữ nào cao 1 li? Cao 1,25 li? - Những chữ nào cao 1,5 li? Cao 2,5 li? - Hướng dẫn cách viết chữ và câu ứng dụng. - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS viết bài vào VTV. - Chấm vở, nhận xét, sửa sai. - Quan sát. - HS trả lời. - Lắng nghe. - Nhắc lại qui trình. - Viết vào bảng con chữ R. - Theo dõi, đọc chữ và câu ứng dụng. - Lắng nghe. - HS trả lời. - Theo dõi. - Viết bảng con: Ríu. - Viết bài vào VTV. Quan sát Nhắc lại Lắng nghe Nhắc lại Viết b/con Theo dõi Lắng nghe Nhắc lại Theo dõi Viết b/con Viết bài 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà viết hoàn thành bài. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày dạy: 09/02/2011 Tiết 2. Tập đọc: Vè chim I.Yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu ND: một số loài chim cũng có đặc điểm, tính bết giống như con người (trả lời được CH1, 3; học thuộc được một đoạn trong bài vè). - HS khá, giỏi thuộc được bài vè; thực hiện được yêu cầu của CH2. - HS yếu: đọc được đoạn 1, 2, 3 (Hay chạy lon xon trước nhà). - TCTV: vè, lon xon, tếu, chao, mach lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK/28. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Chim sơn ca và bông cúc trắng và TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - Đọc bài tập đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Viết từ khó lên bảng. - Chia đoạn: 5 đoạn. + Đoạn 1: Hay chạy sáo xinh + Đoạn 2: Hay nói chìa vôi + Đoạn 3: Hay chao trước nhà + Đoạn 4: Hay nhặt chim sâu + Đoạn 5: Giục hè cú mèo - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc câu khó, đoạn khó. - Cho HS đọc trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Cho HS đọc thầm bài tập đọc và TLCH: - Tìm tên các loài chim được kể trong bài. - Tìm những từ ngữ được dùng: + Để gọi các loài chim. + Để tả đặc điểm của các loài chim. - Em thích con chim nào trong bài? Vì sao? - Nêu ND của bài tập đọc. - Cho HS luyện đọc lại. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu: mỗi HS đọc 2 dòng thơ. - Luyện đọc từ khó: lon xon, linh tinh, liếu điếu, chìa vôi, đớp mồi, chèo bẻo, nhấp nhem. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp đoạn. - Giải nghĩa từ: vè, lon xon, tếu, chao, mach lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem. - Luyện đọc câu khó, đoạn khó. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc thầm bài tập đọc và TLCH. - HS khá, giỏi trả lời. - Lắng nghe. - Luyện đọc lại. Lắng nghe Đọc Đọc Lắng nghe Đọc Lắng nghe Đọc Đọc Lắng nghe Đọc thầm Lắng nghe Lắng nghe Đọc 3. Củng cố: - Qua bài văn, em biết gì về những loài chim? - Nhắc HS về nhà đọc lại bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Ngày soạn: 08/02/2011 Ngày dạy: 10/02/2011 Tiết 3. Kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng (PTTH: gián tiếp) I. Yêu cầu: - Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). - GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện: cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần GD ý thức BVMT. - Giáo dục KNS: + Xác định giá trị. + Thể hiện sự cảm thông. + Tư duy phê phán. - HS yếu: dựa theo gợi ý kể lại được đoạn 1, 2, 3. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết các gợi ý ở BT1. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể lại chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió và TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Gọi HS lần lượt đọc các gợi ý. - Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi. - Nhận xét, sửa bài. * Giáo dục KNS: xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông, tư duy phê phán. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, sửa bài. - GD HS ý thức BVMT. - Nêu yêu cầu. - HS lần lượt đọc các gợi ý. - Kể theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Lắng nghe Đọc Cùng h/động Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe 3. Củng cố: - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J Tiết 4. Chính tả: (TC) Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày được đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT(3) a/b. - HS yếu: viết được 3 câu đầu (từ Bên bờ rào, làm sao!). II.Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung BT(2), (3) b. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: dung dăng, làm nũng. - Dưới lớp viết bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - GV đọc bài chính tả. - Đoạn này cho em biết điều gì về bông cúc và chim sơn ca? - Bài viết có những dấu câu nào? - Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s. - Cho HS viết bảng con các từ khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS chép bài vào vở. - Chấm vở, nhận xét, sửa sai. Bài (2): b - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - GV làm mẫu. - Cho HS làm bài vào VBT. - Chấm nhanh vài VBT. - Nhận xét, sửa bài. Bài (3): b - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Gọi HS khá, giỏi trả lời câu đố. - Nhận xét, sửa bài. - Lắng nghe, 1-2HS đọc lại. - HS trả lời. - Viết bảng con các từ khó: sà xuống, xinh xắn, xanh thẳm. - Đọc lại các từ khó. - Chép bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Làm bài vào VBT. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - HS khá, giỏi trả lời câu đố. Lắng nghe Nhắc lại Viết b/con Đọc Chép bài Lắng nghe Lắng nghe Theo dõi Làm bài Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe 3. Củng cố: - Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: .............. J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Ngày soạn: 09/02/2011 Ngày dạy: 11/02/2011 Tiết 3. Tập làm văn: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. (PTTH: trực tiếp) I. Yêu cầu: - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2). - Thực hiện được yêu cầu của BT3 (tìm câu văn miêu tả trong bài; viết 2, 3 câu về một loài chim). - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. - GD KNS: + Giao tiếp: ứng xử văn hóa. + Tự nhận thức. - HS yếu: làm được BT1, 2. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa BT1 (SGK/30). - Bảng phụ viết BT2, 3. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trình bày BT2 (tiết TLV, tuần 20). - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS quan sát tranh (SGK/30). - Gọi HS đọc lời các nhân vật. - Cho HS thực hành đóng vai. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: đọc tình huống và suy nghĩ cách đáp lại lời cảm ơn. - Nhận xét, đánh giá. * GD KNS: giao tiếp ứng xử văn hóa, kĩ năng tự nhận thức. Bài 3: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Gọi 1HS đọc đoạn văn Chim chích bông. - Yêu cầu HS TLCH a và b. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi 1HS đọc lại câu c. - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - Đọc lời các nhân vật. - Thực hành đóng vai. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi: đọc tình huống và suy nghĩ cách đáp lại lời cảm ơn. - Từng nhóm lên đóng vai theo tình huống. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - 1HS đọc đoạn văn Chim chích bông. - HS TLCH. - 1HS đọc lại câu c. - Lắng nghe. - Làm bài vào VBT. - Trình bày bài làm. Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Đọc Cùng th/hiện Lắng nghe Lắng nghe Cùng h/động Theo dõi Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Nhắc lại Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J Tiết 4. Chính tả: (NV) Sân chim I. Yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - HS yếu: nghe – viết được 3 câu đầu (từ Chim nhiều được nữa.). II.Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung BT(2), (3) b; phiếu BT (bài 2b). III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: xinh xắn, xanh thẳm. - Dưới lớp viết bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - GV đọc bài chính tả. - Bài Sân chim tả cái gì? - Những chữ nào trong bài bằng đầu bằng tr, s? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Cho HS viết bảng con các từ khó. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Chấm vở, nhận xét, sửa sai. Bài (2): b - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài vào PBT. - Chấm nhanh vài PBT. - Nhận xét, sửa bài. - Lắng nghe, 1-2HS đọc lại. - HS trả lời. - Viết bảng con các từ khó: trắng xóa, sát sông, xiết, thuyền. - Đọc lại các từ khó. - Nghe – viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm bài vào PBT. - Đọc lại các cụm từ đã điền. Lắng nghe Nhắc lại Viết b/con Đọc Viết bài Lắng nghe Lắng nghe Làm bài Đọc 3. Củng cố: - Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Tài liệu đính kèm: