Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 11 - Năm 2010

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 11 - Năm 2010

Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010

Tập đọc

BÀ CHÁU

I. Mục đích yêu cầu:

Học sinh:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; nghỉ hơi đúng sau các đấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quí hơn vàng bạc, châu báu.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)

II. Đồ dùng dạy – học:

- G: Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 10 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 11 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Bà cháu
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; nghỉ hơi đúng sau các đấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quí hơn vàng bạc, châu báu.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 Đọc bài: Thương ông 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
*Đọc câu:
- Làng, vất vả, nảy mầm...
*Đọc đoạn:
 Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.//
 Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc.//
 Bà hiện ra, / móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.//
*Đọc toàn bài:
Tiết 2 
3. Tìm hiểu nội dung :
* Đoạn 1:
Giảng từ : đầm ấm 
 màu nhiệm
* Đoạn 2,3:
- Hai anh em trở nên giàu có nhưng không thấy sung sướng mà ngày càng buồn bã.
- Vì hai anh em nhớ thương bà; thấy thiếu tình thương của bà.
* Đoạn 4:
*Ca ngợi tình cảm bà cháu quí giá hơn vàng bạc châu báu.
4. Luyện đọc lại: 
- Luyện đọc hay đoạn 4
- Đọc phân vai:
5. Củng cố – dặn dò: 
- Nội dung , ý nghĩa của bài.
- Về đọc lại bài, CB bài sau.
H: Đọc thuộc bài + TLCH nội dung 
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài
G: Đọc mẫu toàn bài 
H: Đọc nối tiếp câu hàng ngang 
G: Phát hiện ghi bảng từ khó
Luyện phát âm cho học sinh
=> Nhận xét, đánh giá
H: Đọc nối tiếp đoạn 
G: Đưa bảng phụ hướng dẫn đọc câu khó
H: Luyện đọc - Nx 
G: Kết luận - Đánh giá
H : Đọc bài theo nhóm 
- Đại diện các nhóm đọc thi trước lớp - Nx
G: Kết luận - Đánh giá
H: Đọc đồng thanh đoạn 4
-1H đọc đoạn 1 – Lớp đọc thầm bài; trả lời câu hỏi: + Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống với nhau như thế nào? Cô tiên cho hạt đào và nói gì? 
H+ G: Nhận xét, đánh giá, chốt
-1H đọc đoạn 2,3 – Lớp đọc thầm bài; trả lời câu hỏi: Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao? 
+ Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà không thấy vui sướng? (Dành cho HS khá giỏi)
-1H đọc đoạn 4 – Lớp đọc thầm bài; trả lời câu hỏi 5 
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
H : Trả lời – Nx 
H: Nêu nội dung bài
=> G : Kết luận; ghi bảng 
H: Đọc lại.
- G: Đọc mẫu – H luyện đọc hay
H: đọc trước lớp (vài em)– Lớp nhận xét
G: Nhận xét, đánh giá
G: Hướng dẫn học sinh đọc theo vai
H: Đọc mẫu theo vai – Nx
H: Luyện đọc nhóm 4 
– Thi đọc ( 2,3 nhóm)- Lớp nhận xét
G: Kết luận - Đánh giá
H: Đọc toàn câu chuyện ( 3,4 em)
- H: Nhắc nội dung bài 
H : Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét chung tiết học, giao việc. 
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Kể chuyện
bà cháu
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. 
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ viết ý chính toàn bộ câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
- Sáng kiến của bé Hà
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn kể chuyện: 30’
Bài 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện: Bà cháu
* Tranh 1:
- Ba bà cháu sống nghè khổ, rau cháo nuôi nhau nhưng căn nhà rất ấm cúng.
- Cô tiên cho hai anh em một hạt đào và dặn: khi nào bà mất, gieo hạt đào này lên mộ, các cháu sẽ giàu sang sung sướng.
* Đoạn 2: 
.
* Đoạn 3:
* Đoạn 4:
Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố – dặn dò: 	 4’
- Nhắc lại nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện nhiều lần cho người thân nghe.
H: Kể chuyện - Nx 
G: Kết luận - Đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập 
G: Giới thiệu tranh vẽ, HD học sinh khai thác tranh
H: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
+ Trong tranh, có những nhân vật nào? 
+ Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
+ Cô tiên cho cậu bé cài gì? và nói gì?
H: Kể đoạn 1 – Nx
Đoạn 2 tiến hành tương tự:
+ Hai anh em đang làm gì? Bên cạnh mộ bà có gì lạ? Cây đào có đặc điểm gì đặc biệt?
H: Kể mẫu đoạn 2 - Nx
G: Chia nhóm giao việc
H: Kể nối tiếp đoạn theo nhóm 
- Các nhóm kể trước lớp – Nhận xét
G: Kết luận - Đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Kể theo nhóm - Thi kể - Nx
* HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện 
H+G: Nhận xét, đánh giá, động viên nhóm kể hay nhất
H: Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 
G: Củng cố nội dung ý nghĩa
- Nhận xét giờ học; giao việc. 
Chính tả
Tập chép: bà cháu
I. Mục đích, yêu cầu:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2 , BT3 , BT(4)a.
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép, bảng nhóm 
H: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Viết: kiến, con công, nước non
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn tập chép: 20’
a - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- Tìm hiểu nội dung
- Nhận xét hiện tượng chính tả
- Luyện viết tiếng khó: màu nhiệm, 
ruộng vườn, dang tay
b-Viết chính tả: 
c. Chấm chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập (10’)
Bài 2: Tìm những tiếng có nghĩa điền vào ô trống trong bảng : 
Bài 3: Em hãy nêu nhận xét
Chỉ viết gh mà không viết g trước các chữ cái 
Bài 4a: Điền vào chỗ trống s hay x 
 Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng.
4. Củng cố – dặn dò: 4’
- Cách trình bày mộy đoạn chép 
- Về xem lại bài . CB bài sau.
H: Viết bảng con
G: Quan sát chung - Nhận xét- Đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Đọc bài 
H: Đọc + TLCH tìm hiểu ND đoạn viết 
G: HD học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài
H: Phát biểu, chỉ ra được cách trình bày, các tiếng cần viết hoa, từ khó,...)
H: Viết bảng con ; G: Quan sát nhận xét uốn nắn
H: Nêu cách trình bày ; G: Nhắc lại cách viết
H: Chép bài vào vở 
G: Đi từng bàn quan sát uốn nắn...
G: Đọc bài cho học sinh soát lỗi 
H: Tự soát lỗi; G: Chấm điểm nhận xét một số bài 
H: Nêu yêu cầu - nhắc lại qui tắc chính tả
G: Chia nhóm ; giao việc
H: Thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu, báo cáo kết quả 
G: Nhận xét, đánh giá
G: Hỏi câu hỏi của bài tập 3
H: trả lời G: Kết luận
Nhiều em nhắc lại quy tắc.
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Lên bảng làm - Lớp làm vở bài tập
- Chữa bài – Nx => G: Kết luận - Đánh giá
H : Trả lời - Nx
G : Hệ thống toàn bài; giao việc.
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
cây xoài của ông em
I. Mục đích, yêu cầu:
Học sinh:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu , bước đầu biết đọc bài văn với giọng chậm rãi .
- Hiểu nội dung : Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ 
II. Đồ dùng dạy – học:
 	G: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết câu khó.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
Đọc bài: Bà cháu
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện đọc: 17’ 
*Đọc câu:
- lẫm chẫm,...
*Đọcđoạn
- Mùa xuân nào,/ mẹ cũng chọn những quả chín vàng và to nhất/bày lên bàn thờ ông.//
*Đọc toàn bài:
3. Tìm hiểu nội dung 12’
 Giảng từ: đu đưa
 - đậm đà 
- tưởng nhớ, biết ơn ông
* Miêu tả cây xoài của ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của 2 mẹ con bạn nhỏ đối với ông đã mất.
4. Luyện đọc lại 5’
5. Củng cố, dặn dò 3’
- Nội dung , ý nghĩa của bài 
- Về đọc lại bài. CB bài sau.
H: Đọc đoạn 4 - Nx
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu qua tranh vẽ SGK ; ghi đầu bài.
G: Đọc mẫu 
H: Đọc nối tiếp từng câu hàng ngang 
G: Phát hiện ghi bảng từ khó
- Luyện phát âm cho học sinh
H: Đọc nối tiếp – Nx => G : Kết luận - Đánh giá 
H : Đọc nối tiếp - Nx
G: Giới thiệu bảng phụ ghi câu văn dài
H: Phát hiện cách ngắt nghỉ
G: Hướng dẫn cách đọc ; H : Luyện dọc - Nx
H : Đọc bài theo nhóm
H: Các nhóm thi đọc trước lớp - Nx
G : Kết luận - Đánh giá
H: Đọc toàn bài 
H: Đọc toàn bài; lớp đọc thầm trả lời câu hỏi trong SGK ( HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4)
H: Trả lời – Nx => G: Kết luận - Chốt nội dung.
H : Nhắc lại
H : Luyện đọc hay đoạn 1 - Nx
G : Kết luận - Đánh giá
H : Trả lời - Nx
G : Hệ thống toàn bài
 - Nhận xét giờ học; giao việc.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà
I. Mục tiêu:
Học sinh:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); tìm được tữ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ.(BT2)
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh minh hoạ BT1
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Nêu các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn làm bài tập 33’
Bài 1: Tìm các đồ vật được vẽ ẩn trong mỗi tranh sau và cho biết mỗi vật được dùng để làm gì?
TT
Tên đồ vật
SL
Tác dụng(làm gì)
1
2
3
4
5
6
7 
Bát loa to
Đĩa
Chảo
Giá treo mũ áo
Chổi
Dao
1
2
1
1
1
1
 Đựng thức ăn
 đựng thức ăn
 để rán, xào thức ăn
 để treo áo, mũ.
 quét nhà
 thái rau, thịt
Bài 2: Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ muốn làm giúp ông và nhờ ông giúp:
đun nước; xách; rút; ôm; dập; thổi; 
3. Củng cố – dặn dò: 3’
- Nội dung , kiến thức của bài .
- Về học bài và CB bài sau .
H: Trả lời - Nx
G: Kết luận - Bổ sung- Đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập 
- Quan sát tranh SGK
H: Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
G: Kết luận- Bổ sung- Đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập 
G: HD học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Làm bài vào vở- Chữa bài - Nx
- Nối tiếp đọc kết quả trước lớp
G: Kết luận - Đánh giá
H: Trả lời - Nx
G : Nhận xét giờ học; giao việc
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
Tập viết
chữ hoa I
I. Mục đích, yêu cầu:
 	Học sinh viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), ích nước lợi nhà (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- G: Mẫu chữ viêt hoa I; Bảng phụ viết tiếng ích, ích nước lợi nhà.
 	- H: Vở tập viết 3 - T1, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
 - Viết H, Hai
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài 1’
 2. Hướng dẫn tập viết 33’
 a. Luyện viết chữ hoa I
 - Cao 2,5 ĐV
 - Rộng 1,25 ĐV
 - Gồm 2 nét
 b.Viết từ ứng dụng: 
 c. Viết vào vở 
 d. Chấm, chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò ( 3' )
- Cách viết chữ hoa I
- Về viết lại bài . CB bài sau.
H: Viết bảng con 
G: Quan sát chung -Nhận xét- Đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học + ghi đầu bài
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
H: Tập viết trên bảng con
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa 
G: Giới thiệu từ ứng dụng
H : Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ)
G: HD HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Viết bảng con (ích)
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết vào vở (Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
* HS khá giỏi viết được cả bài .
G: Theo dõi giúp đỡ HS
- Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp
H: Nhắc lại cách viết 
G: Nhận xét chung giờ học, giao việc.
Chính tả 
(Nghe – viết): cây xoài của ông em
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuôi .
- Làm được các BT 2 , BT( 3 ) a / b 
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
H: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g; hoặc gh
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn nghe – viết: (24’)
a - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- Tìm hiểu nội dung bài:
-Nhận xét hiện tượng chính tả:
-Luyện viết tiếng khó:
cây xoài, trồng, lẫm chẫm
b-Viết chính tả: 
c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 
3. Hướng dẫn làm bài tập 8’
Bài 2: Điền vào chỗ trống g hay gh 
Lên thác xuống...... ềnh
Con gà cục tác lá chanh 
Gạo trắng nước trong 
Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x
Nhà sạch thì mát , bát sạch ngon cơm 
Cây xanh thì lá cũng xanh 
3. Củng cố – dặn dò: 3’
- Cách trình bày một đoạn chép.
- Về xem lại bài. CB bài sau.
H: Viết bảng con
G: Quan sát chung - Nx
G : Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài
G: Đọc bài; H: Đọc lại 
G: Cây xoài cát có gì đẹp ?
H: Trả lời - Nx
- Nêu cách trình bày 
H: Viết bảng con từ khó
G: Quan sát - Nhận xét uốn nắn...
G: Đọc bài cho học sinh viết
H: Nghe viết bài vào vở 
G: Kết hợp quan sát uốn nắn...
H: Đọc bài cho học sinh soát lỗi 
H: Tự soát lỗi
G: Chấm điểm nhận xét một số bài (3 bài)
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Nhắc lại quy tắc chính tả 
H: Lên bảng làm; dưới lớp làm vở bài tập
H+G: Nhận xét đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Làm vở bài tập - Lên bảng điền 
G: Nhận xét, đánh giá
H : Trả lời - Nx
- Nhận xét giờ học; dặn H về nhà viết lại từ khó
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
chia buồn, an ủi
I. Mục đích yêu cầu:
 	Học sinh:
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể 
- Viết được một bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Bài 2 tuần 10 trang 85
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn làm bài tập: (33’)
Bài 1: Ông em (hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông (hoặc bà) 2-3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình
Bài 2: Hãy nói lời an ủi của em với ông bà
a)Cây hoa ông(bà) trồng bị chết
b)Khi kính đeo mắt của ông(bà) bị vỡ
Bài 3: Được tin quê em bị bão, bố mẹ em về quê thăm ông bà. Em hãy viết 1 bức thư ngắn, thăm hỏi ông bà.
Hoà Bình, ngày 15/ 10/ 2010
Ông bà kính mến!
 Cháu xem trên ti vi, biết quê mình bị lũ lụt rất nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ? Nhà cửa, ruộng vườn ở quê có bị ngập nhiều nước không ạ? Cháu mong ông bà luôn bình an, mạnh khoẻ và gặp thật nhiều may mắn.
Cháu nhớ ông bà nhiều
 Thanh Lâm
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Cách nói lời chia buồn, an ủi.
- Về học bài , CB bài sau.
H: Đọc bài làm của mình - Nx
G: Kết luận - Bổ sung- Đánh giá.
G: Giói thiệu trực tiếp + ghi đầu bài
H : Đọc yêu cầu bài
H: Thảo luận nhóm đôi 
- Nêu miệng lời an ủi của mình - Nx
G: Nhận xét, bổ sung, sửa lời cho học sinh
* Chốt nội dung
H: Nêu yêu cầu bài tập 
G: Hướng dẫn thực hiện 
H: Làm vào vở 
G: Đi quan sát hướng dẫn những em yếu
H: Nối tiếp nói trước lớp 
G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập 
G: Hướng dẫn cách viết một bức thư ngắn
H: Làm vào vở 
G: Đi quan sát Hướng dẫn những em yếu
H: Đọc bức thư trước lớp - Nx
G: Kết luận - Đánh giá
H: Trả lời - Nx
G : Hệ thống toàn bài
 - Nhận xét giờ học; giao việc 
 Ngày  tháng  năm 2010
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_11_nam_2010.doc