Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 11

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 11

I. Mục tiêu

1. Đọc đúng các tiếng khó: rủ rỉ, leo trèo, xoè ra, lá nâu, săm soi, líu ríu

- Đọc trôi chảy diễn cảm bài văn

2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: săm soi, cầu viện

Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của 2 ông cháu: Có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh

II. Đồ dùng

- Tranh minh hoạ trang 102 SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 88 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ............ngày..........tháng............năm..200......
Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng các tiếng khó: rủ rỉ, leo trèo, xoè ra, lá nâu, săm soi, líu ríu
- Đọc trôi chảy diễn cảm bài văn
2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: săm soi, cầu viện
Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của 2 ông cháu: Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ trang 102 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Giới thiệu chủ điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc bài
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
- Tổ chức hoạt động theo nhóm
- 1 HS điều khiển lớp thảo luận
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì?
+ Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
+ Vì sao thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho hằng biết?
+ Em hiểu đất lành chim đậu là như thế nào?
- GV giảng thêm : đất lành chim đậu
+ Em có nhận xét gì về 2 ông cháu bé Thu?
+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Nêu nội dung chính của bài
GV kết luận
* Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3
+ Treo bảng có đoạn 3
+ GV đọc mẫu
+ Luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc
- Tổ chức đọc theo vai
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS có ý thức làm cho môi trường sạch đẹp , soạn bài Tiếng vọng
3’
27’
2’
25’
8’
9’
8’
5’
- Bức tranh vẽ 3 ông cháu trò chuyện trên một ban công có nhiều cây xanh
- 3 HS đọc theo trình tự
+ Bé Thu rất khoái..............loài cây
+ 
+ Một sớm .........................hả cháu
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn( 2 vòng)
- 1 HS đọc thành tiếng
- Theo dõi
- Đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi
+ Bé thích ra ban công để ngắm nhìn cây cối nghe giảng về từng loài cây
+ Cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây ti gôn thò ra những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi bé xíu.
+ Cây hoa giấy bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa ấn độ bật ra những búp đỏ hồng, nhọn hoắt, xoè ra những lá nâu rõ to.
+ Vì Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu chưa phải là vườn.
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
+ Nơi tốt đẹp thanh bình có chim đậu, có con người đều sinh sống làm ăn.
+ Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, cây cối chim chóc, chăm sóc cây rất tỷ mỷ.
+ Mỗi người hãy yêu quí thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống.
+ Bài văn nói lên tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh
- 3 HS đọc
- HS theo dõi
- 2 HS cạnh nhau luyện đọc
- 3-5 HS
HS1: người dẫn chuyện
HS2: Bé Thu
HS3: Ông
Thứ............ngày..........tháng............năm..200......
Kể chuyện: Người đi săn và con nai
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Người đi săn và con nai
- Phỏng đoán được kết thúc câu chuyện và kể chuyện theo hướng mình phỏng đoán
- Hiểu ý nghĩa của chuyện; Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
- Lời kể tự nhiên sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ nét mặt.
- Biết nhận xét đánh giá lì kể của bạn theo tiêu chí đã giới thiệu
II. Đồ dùng
Tranh minh hoạ T 107 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Bài cũ
- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp của địa phương em hoặc nơi khác
- Nhận xét bạn kể
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kể chuyện
- GV kể lần 1 ( kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh minh hoạ)
- Giới thiệu cho HS hiểu : Súng kíp là loại súng trường cũ. Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
* Kể trong nhóm
- Chia học sinh thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS
- Yêu cầu kể từng đoạn trong nhóm theo tranh
- Dự đoán kết thúc của chuyện theo mình dự đoán
c. Kể trước lớp
- Tổ chức các nhóm thi kể
- Yêu cầu kể tiếp nối từng đoạn
- GV kể tiếp đoạn 5
- Gọi HS kể toàn truyện
- Nhận xét HS kể chuyện
3. Củng cố dặn dò
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét kết luận về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS kể chuyện
5’
25’
1’
8’
8’
8’
5’
- 2 HS kể chuyện
- 1 em nhận xét
- 5 HS 1 nhóm
- 5 HS thi kể nối triếp từng đoạn chuyện( 2 nhóm kể)
- 5 HS của 5 nhóm tham gia kể
- Lắng nghe
- 3 HS thi kể
Thứ............ngày..........tháng............năm..200......
Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô
I. Mục tiêu
- Hiểu được thế nào là đại từ xưng hô
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn
- Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày
II. Đồ dùng
- Bài tập 1 phần nhận xét ghi trên bảng lớp
- Bài tập 1,2 viết sẵn vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ
- GV giới thiệu
b. Tìm hiểu ví dụ
* Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- GV lần lượt hỏi
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên
+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới
GVKL : 
+ Thế nào là đại từ xưng hô?
* Bài tập 2
- Yêu cầu đọc lại lời của cơm và chị Hơ bia
- Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện thái độ người nói như thế nào?
- GVKL
* Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi thảo luận theo cặp
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét cách xưng hô
- GV kết luận
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
* Bài tập 1
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
* Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Đoạn văn có những nhân vật nào
- Nội dung của đoạn văn là gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, gợi ý đọc kĩ đoạn văn
- Gọi HS nhận xét bài làm
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS biết lựa chọn đại từ xưng hô chính xác phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp
5’
25’
1’
12’
1’
10’
5’
- 1 HS đọc thành tiếng
- Mỗi câu một HS nêu ý kiến
+ Đoạn văn có nhân vật : cơm, Hơ bia và thóc gạo.
+ Cơm và Hơ bia đối đáp với nhau, thóc gạo giận, Hơ bia bỏ vào rừng
+ Những từ: chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng
+ Những từ đó để thay thế cho Hơ bia, thóc gạo, cơm
+ Những từ: chị, các người
+ Những từ chỉ người hay vật được nhắc tới chúng
+ HS trả lời
+ Chị đẹp là nhờ cơm gạo sao chj khinh rẻ chúng tôi thế.
+ Ta đẹp là nhờ công cha mẹ nuôi chứ đâu nhờ các người
- HSTL, HS khác bổ sung và thống nhất. Cách xưng hô của cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ bia thô lỗ coi thường.
- 1 HS đọc
- 2 HS cùng bàn thảo luận
- Tiếp nối phát biểu
+ Với thầy cô xưng là em, con
+ Với bố mẹ xưng là con
+ Với anh chị em xưng là em, anh(chị)
+ Với bạn bè xưng là tôi, tớ, mình..
- 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng
- 2 HS cùng bàn thảo luận
+ Đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi, anh
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em
Thái độ thỏ kiêu căng coi thường rùa
+ Rùa xưng là tôi gọi Thỏ là anh. Thái độ rùa tự trọng lịch sự với thỏ
+ Đoạn văn có Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.
+ Kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể lại chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời
- Nhận xét bài của bạn
- Theo dõi bài
Thứ............ngày..........tháng............năm..200......
Tập đọc: Tiếng vọng
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng các tiếng: ngon lành, lạnh ngắt, chim non, rung lên.
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cụm từ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả cảm xúc của tác giả
- Đọc diễn cảm bài thơ
2. Đọc hiểu
- Hiểu nội dung bài: Tâm trạng ân hận day dứt của tác giả vì sự vô tâm đã để chú chim sẻ nhỏ phải chết thê thảm.
- Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vvô tình trước những sinh linh bé nhỏ quanh ta.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ T 108 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc 
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu
1. Bài cũ
- Gọi 2 HS tiếp nối đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ
+ Em thích loài cây nào ở ban công nhà bé Thu? Vì sao?
+ Nội dung chính của bài văn là gì?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì có trong tranh
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- 2 HS tiếp nối đọc từng khổ của bài( 2 lượt). Chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng
- Chú ý cách ngắt câu
Đêm ấy/ tôi nằm trong chăn/ nghe cánh chim đập cửa.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài thơ
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi SGK
+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh nào?
+ Vì sao tác giả lại băn khoăn day dứt trước cái chết của con chim sẻ nhỏ?
+ Tìm hình ảnh khiến tác giả day dứt nhất?
+ Đặt tên khác cho bài
+ Bài thơ cho em biết điều gì?
* Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS tiếp nối đọc toàn bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 1
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò
- Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét , dặn HS học thuộc lòng và chuẩn bị bài “ Mùa thảo quả”
5’
25’
1’
8’
8’
8’
5’
- 2 HS lên bảng và trả lời câu hỏi
- HS đọc theo thứ tự
HS1: Con chim sẻ.............ra đời
HS2: Đêm đêm........đá lở trên ngàn
- 2 HS cùng bàn luyện đọc
- 2 HS toàn bài đọc thành tiếng
+ Chết trong cơn bão về gần sáng, nó bị con mèo tha đi, nhữnh quả trứng ấp dở.
+ Vì tác giả nghe tiếng chim đập cửa nhưng không muốn bị lạnh, để mở cửa cho chim sẻ tránh mưa.
+ Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ.
+ Cái chết của con chim sẻ nhỏ
+ Sự ân hận muộn mằn
+ Cánh chim đập cửa
+ Kí ức
+ Bài thơ là tâm trạng day dứt ân hận của tác giả vì vô tâm đẫ gây nên cái chết của chú chim sẻ.
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS 1 cặp
- 3-5 HS thi đọc
- Tác giả muốn chúng ta yêu quý thiên nhiên
Thứ............ngày..........tháng............năm..200......
Tập làm văn: trả bài văn tả cảnh
I ...  về nhà thuộc các kiến thức đã học và ôn lại kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ.
3’
1 HS
Thứ............ngày..........tháng............năm..200......
Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện.
- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn.
- Hiểu nội dung truyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
II. Đồ dùng dạy học
- ảnh Pa-xtơ (nếu có)
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bổ sung
1. Kiểm tra bài cũ
! Kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã làm hoặc chứng kiến
5’
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện
! NX bạn kể chuyện
- NX bạn kể chuyện
- NX cho điểm từng HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Giới thiệu + Ghi bảng
27’
1’
b. Hướng dẫn kể chuyện
* GV kể
! Quan sát tranh minh hoạ
5’
Quan sát
GV kể chuyện 1 lần: Y/c HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truỵên. Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe, đôi chỗ giọng hồi hộp, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bé Giô-dép, nỗi xúc động của Lu-i Paxtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu, tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa-xtơ khi quyết định tiêm những giọt vắc xin đầu tiên thử nghiệm trên cơ thể để cứu sống cậu bé.
! Đọc tên các nhân vật ghi được. Gv ghi nhanh lên bảng
- Các nhân vật: bác sĩ Lu-i Paxtơ, cậu bé Giô-dép, người mẹ
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
! Nêu nội dung chính của mỗi tranh. Khi có câu trả lời đúng, GV kết luận và ghi dưới mỗi tranh
- HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. Mỗi HS chỉ nêu 1 tranh
Lưu ý: HS nắm được nội dung truyện sau 2 lần kể, Gv không kể lần 3
* Kể trong nhóm
! Kể tiếp nối theo từng tranh, trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu truyện. GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia kể chuyện
11’
+ HS kể trong nhóm theo 2 vòng
+ Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh
+ Vòng 2: kể cả câu chuyện trong nhóm
+ Kể xong thì trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện
* Kể trước lốp
! Thi kể tiếp nối
10’
- 2 Nhóm Hs mỗi nhóm 6 thi kể. Mỗi HS chỉ kể về nội dung 1 bức tranh
! Kể toàn truyện
- 2 HS kể toàn bộ truyện trước lớp
Gợi ý, khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện
- HS nêu ý kiến
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô- dép?
+ Vì vắc xin chữa bệnh dại cho ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người, Pa-xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. ông sợ có tai biến.
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
+ Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
- NX, cho điểm HS kể tốt, nói đúng ý nghĩa truyện.
3. Củng cố dặn dò
- Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất?
3’
1 HS
KL: Bác sĩ Lu-i Paxtơ đã để lại một công trình khoa học vĩ đại cho loài người . Thành công của ông bắt nguồn từ lòng nhân hậu. Để cứu em bé bị chó dại cắn, Pa-xtơ đã đi đến một quyết định táo bạo: dùng thuốc chữa bệnh dại mới thí nghiệm ở động vật để tiêm cho em bé. Ông đã thực hiện công việc này một cách thận trọng, tỉnh táo, có tính toán, cân nhắc. Ông đã dồn tất cả tâm trí và sức lực để theo dõi sự tiến triển của quá trình điều trị. Cuối cùng, Pa-xtơ đã thành công. Loài người có thêm 1 thứ thuốc chữa bệnh mới. Bệnh dại bị đẩy lùi, nhiều người mắc bệnh sẽ được cứu sống.
- NX tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
Thứ............ngày..........tháng............năm..200......
Tập đọc: hạt gạo làng ta
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- PB: làng ta, ai nấu, tháng sáu, trút lên....
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. Chú ý đọc vắt dòng, nhấn giọng ở những từ ngữ nói đến vị phù sa, hương sen, lời hát, mưa, bão, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi vất vả của người làm ra hạt gạo.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ
2. Đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Kinh thầy, hào giao thông, trành, ...
- Hiểu nội dung bài: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trang 139. SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Băng nhạc bài hát Hạt gạo làng ta.
III. Các hoạt động dạy – học
1.Bài cũ
- Gọi đọc bài : Chuỗi ngọc lam
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong chuyện
+ Câu chuyện nói về điều gì ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi 5 HS tiếp nối đọc ( 2 lượt), sửa lỗi phát âm ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
- Chia HS thành nhóm, yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK
+ Đọc khổ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo ?
- GV giảng
+ Tuổi nhỏ góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
+Cho quan sát tranh minh hoạ
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng 
+ Qua phần vừa tìm hiểu hãy nêu nội dung chính của bài
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu nối tiếp đọc từng khổ thơ. HS cả lớp tìm giọng đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ 2
+ Đọc mẫu
+ Luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét , tổ chức HS đọc thuộc lòng từng khổ
3. Củng cố dặn dò
- Cả lớp hát bài hạt gạo làng ta
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học thuộc bài thơ
5’
25’
1’
15’
9’
5’
- 2 HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi
- Mỗi HS một khổ
- 2 HS cùng bàn luyện đọc
- 1 HS
- Theo dõi
- Mỗi nhóm 4 HS
+ Từ vị phù sa, nước trong hồ, công lao của ngừô mẹ
+ Những hình ảnh đó là
Giọt mồ hôi..........cấy
+ Các bạn thiếu niên đã cùng mội người tát nước chống hạn, bắt sâu , gánh phân cho lúa
+ Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì hạt gạo rất quí, làm nên nhờ công sức của bao người
+ Bài thơ cho biết hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức và tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống mỹ
- 5 HS nối tiếp đọc thành tiếng
+ Theo dõi GV đọc mẫu
+ 2 HS ngồi đọc
+ 5 HS nối tiếp nhau đọc
Thứ............ngày..........tháng............năm..200......
Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản, trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
II. Đồ dùng dạy học
- Một trong các mẫu đơn đã học (viết sẵn vào bảng phụ)
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy
TG
Hoạt động trò
Bổ sung
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp
3’
- 3 HS
- NX, cho điểm từng HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
25’
1’
Trong những năm học ở trường Tiểu học, các em đã tổ chức nhiều cuộc họp. Mỗi cuộc họp cần phải có người ghi lại biên bản. Biên bản cuộc họp là gì? Cách viết biên bản cuộc họp như thế nào? Trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay.
b. Tìm hiểu ví dụ
! Đọc biên bản đại hội chi đội
10’
- 2 HS
! Đọc Y/c của BT
- 1 HS
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài. Gợi ý cách làm cho HS
+ Đọc kỹ biên bản đại hội chi đội.
+ Đọc kỹ một mẫu đơn mà em đã học
+ Trao đổi, trả lời miệng từng câu hỏi
+ Ghi vắn tắt câu trả lời vào vở nháp
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, trả lời câu hỏi. 1 nhóm viết vào giấy khổ to
- Y/c nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng, nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi. GV cùng HS cả lớp bổ sung
1 nhóm HS trình bày ý kiến, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến
NX, KL lời giải đúng
+ Chi Đội 5A ghi biên bản để làm gì?
a. Chi đọi lớp 5A ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất,... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
+ Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điềm gì giống, điềm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
b. Cách mở đầu:
+ Giống: có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
+ Khác: biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
- Cách kết thúc:
+ Giống: Có tên, chữ ký của người có trách nhiệm
+ Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữu ký của chủ tịch và thư ký, không có lời cảm ơn.
+ Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản
Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư ký, ND họp: diễn biến, tóm tắt các ý kiến KL của cuộc họp, chữ ký của chủ tịch và thư ký.
! Biên bản là gì? Nội dung biên bản thường gồm có những phần nào?
- 2 HS trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình
c. Ghi nhớ
! Đọc phần Ghi nhớ
2’
- 3 HS nối tiếp đọc
d. Luyện tập
* Bài 1
! Đọc y/c và nội dung của BT
! N2
16’
- 1 HS
- TLN2 (2’)
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh những lí do của từng TH lên bảng
- 6 HS nối tiếp nhau phát biểu, các bạn khác theo dõi, NX và thống nhất câu trả lời.
- NX, khen ngợi tinh thần làm việc của từng nhóm
* Bài 2
! Đọc y/c của BT
- Y/c HS tự làm
- 1 HS
- 4 HS lên bảng đặt tên cho các biên bản cần lập
Gọi HS NX bài bạn làm trên bảng
- NX, Kl lời giải đúng
- HS nêu ý kiến và sửa lại bài bạn nếu thấy sai
Theo dõi bài chữa của GV và sửa lại bài của mình nếu sai
3. Củng cố dặn dò
- ND biên bản gồm những phần nào?
- NX tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
3’
- 1 HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_khoi_2_tuan_11.doc