TUẦN 19
TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4)
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện
C.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định:
II. Bài cũ: KT đồ dùng học tập của hs
III.Bài mới:
Tuần 19 Tập đọc Chuyện bốn mùa A. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4) B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện C.Các hoạt động dạy học: I. ổn định : II. Bài cũ : KT đồ dùng học tập của hs III.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 b. Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: bập bùng - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ:+ Đâm chồi nảy lộc +Tựu trường - YC 1 hs đọc lại đoạn * Toàn bài đọc với giọng NTN? *YC 2 hs đọc nối tiếpđoạn c. Luyện đọc bài trong nhóm d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? * Đọc câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn 2 ( hoặc 1 hs đọc to đoạn 2) - Hãy tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm mỗi mùa - *Đọc câu hỏi 3: - Các con có biết vì sao mùa xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? *Đọc câu hỏi4 Theo con lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có gì khác nhau không? - yc TLCH - Bài văn cho biết điều gì? 4. Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm 5.Củng cố- dặn dò : - Về nhà đọc lại chuyện - Nhận xét tiết học - Chuyện bốn mùa - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: nảy lộc, trăng rằm Thủ thỉ, lúc nào - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu -> thích em ạ +Đoạn 2 : Phần còn lại - 1 học sinh đọc - 1 hs đọc câu: Có em/ mới có bập bùng bếp lửa,/ nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn .// + ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp. - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - 1 hs đọc đoạn 2 - Một hs đọc – lớp nhận xét - Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về,/ cây cối đâm chồi nảy lộc. + mọc ra những mầm non, lá non. +Cùng đến trường để mở đầu năm học. - 1 hs đọc lại đoạn 2 - Đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. Lời Đông lhi nói với Xuân giọng trầm trồ thán phục. Giọng Xuân nhẹ nhàng, giọng Hạ tinh nghịch, giọng Thu thủ thỉ, giọng Bà Đất vui vẻ rành rẽ. - 2 hs đọc ( mỗi hs đọc 1 đoạn) - 2 hs một nhóm đọc theo đoạn - 3 nhóm cử đại diện thi đọc đoạn1 - Lớp NX bình chọn - Lớp ĐT - Một hs khá đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH +Tượng trưng cho bốn mùa :Xuân, Hạ, Thu, Đông -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Nàng tiên cài trên đầu một vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay một chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mầm hoa quả. Nàng đông đội một chiếc mũ và 1 chiếc khăn dài để chống rét. - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi, nảy lộc - HS đọc - Cả lớp đọc thầm để TLCH - Không khác nhau vì cả 2 đều nói lời hay của mùa xuân là cây cối tốt tươi, đâm chồi nảy lộc * Bài văn ca ngọi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu Đông mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - 3 nhóm ( mỗi nhóm 6 hs ) đọc phân vai toàn bài Kể chuyện Chuyện bốn mùa I/ Mục tiêu : - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1), biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ sgk . III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Gọi hs kể lại chuyện “Tìm ngọc” - Nhận xét và cho điểm. - 2 hs kể chuyện. B. Dạy – Học bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Hướng dẫn kể chuyện : a, Kể lại đoạn 1 theo tranh : - Treo tranh minh hoạ, yêu cầu hs chia nhóm dựa vào tranh và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - HS quan sát tranh và lần lượt từng em kể từng lời của các nàng tiên theo tranh. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi hs chỉ kể theo 1 tranh sau đó kể cả đoạn 1. - Yêu cầu hs nhận xét sau mỗi lần có hs kể. - Lớp nhận xét bạn kể. b, Kể lại đoạn 2 : - Bà đất nói gì về bốn mùa ? - 4 hs lần lượt trả lời sau đó 2,3 hs kể lại lời của bà Đất nói với bốn nàng tiên. c, Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Hướng dẫn hs nói câu mở đầu câu chuyện. - Yêu cầu hs kể lần lượt đoạn 2 trong nhóm. - Lần lượt từng hs kể đoạn 2. - Gọi đại diện các nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - 2,3 hs kể lại toàn bộ câu chuyện, cả nhóm nhận xét, bổ sung. d, Phân vai dựng lại câu chuyện theo vai : * Kể lần 1 : - GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng hs. - Yêu cầu hs nhận xét. - Một số hs khác nhận vai Xuân, Hạ, Thu, Đông, Bà Đất và kể cùng gv. - HS nhận xét từng vai diễn. * Kể lần 2 : - Gọi hs sung phong nhận vai kể, hướng dẫn hs nhận nhiệm vụ của từng vai sau đó yêu cầu thực hành kể. - Yêu cầu hs nhận xét từng vai, bình chọn những ngóm hs kể hấp dẫn nhất. - HS tự nhận vai người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất và kể lại chuyện. - Nhận xét các bạn tham gia kể. 3) Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho người thân nghe. Chính tả: Tập chép Chuyện bốn mùa I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của học kì II B. Dạy- học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn nghe- viết: a, Ghi nhớ nội dung đoạn chép: - Đọc đoạn văn cần chép - Đoạn văn là lời của ai? - Bà Đất nói về các mùa ntn? b, Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có những tên riêng nào? - Những tên riêng ấy phải viết hoa ntn? - Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa những chữ nào? c,Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc cho hs viết các từ khó vào bảng con. -Chỉnh sửa lỗi cho hs. d, Chép bài:(theo dõi,chỉnh sửa cho hs) e, Soát lỗi:GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho hs soát lỗi. g, Chấm bài: 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Yêu cầu hs làm bài tập. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu hs làm bài. - NX chữa bài. 4) Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Bài sau: Thư trung thu. - thực hiện theo yêu cầu. - Đọc thầm theo GV.1 hs đọc lại. - Đoạn văn là lời của bà Đất. - HS nhìnvào sách trả lời. - Xuân, Hạ, Thu, Đông và tên của bà đất. - Viết hoa chữ cái đầu. - Viết hoa các chữ cái đầu câu văn. - Viết các từ : tựu trường, nảy lộc. - Nhìn bảng chép bài. - Soát lỗi theo lời đọc của gv. - 1 hs nêu yêu cầu của bài tập. - Làm bài. hs lên bảng làm. - Đọc yêu cầu của bài. - 2 hs lên bảng. Cả lớp làm vào VBT. Tập đọc Thư trung thu A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lý. - Hiểu nội dung: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời được các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài) B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 b. Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: Trung thu - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ:+ Thi đua +Kháng chiến - YC 1 hs đọc lại đoạn - YC hs nêu cách đọc toàn bài c. Luyện đọc bài trong nhóm d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 + mỗi tết trung thu,Bác Hồ nhớ tới ai? * Đọc câu hỏi 2: +Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? *Đọc câu hỏi 3: +Câu thơ nào của Bác là 1 câu hỏi? *Đọc câu hỏi4 +Câu hỏi đó nói lên điều gì? - yc TLCH - Đưa tranh, ảnh + BH khuyên các em làm những điều gì? + Kết thúc lá thư Bác viết lời chào các cháu NTN? - Bài văn cho biết điều gì? 4.Học thuộc lòng bài thơ - 1 hs đọc toàn bài - Xoá dần cho học sinh học thuộc lòng 5.Củng cố- dặn dò : - yc hs hát bài: Ai yêu BH Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã - VN học thuộc lòng bài thơ - Thư trung thu - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: Trả lời, tuổi nhỏ - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 2đoạn: + Đoạn 1: Phần lời thơ +Đoạn 2 :Lời bài thơ - 1 học sinh đọc - Ngày rằm tháng tám âm lịch; Một ngày tết của thiếu nhi - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc + Cùng nhau cố gắng làm việc, học tập để đạt được kết quả tốt nhất +Chiến đấu chống quân xâm lược - 1 hs đọc lại đoạn 2 - Đọc giọng vui, đầm ấm, đầy thương yêu - 2 hs đọc nối tiếp đoạn * hs luyện đọc trong nhóm ( 2 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH + Bác Hồ nhớ tới các cháu nhi đồng -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm +Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoãn, mặt các cháu xinh xinh + Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh - HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH + Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh - HS quan sát tranh ảnh BH với thiếu nhi để thấy được tình cảm âu yếm thương yêu nhất mực của BH với thiếu nhi và của thiếu nhi với BH +BH khuyên thiếu nhi thi đua làm việc, học tập đạt kết quả tốt nhất. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình để tham gia kháng chiến, chống quân xâm lược và giữ hoà bình yên vui. + Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh - Tình yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với BH - ĐT- cá nhân Luyện từ và câu Từ ngữ về các mùa Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? I/ Mục tiêu: - Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1), xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mù ... bài: 2) Hướng dẫn nghe- viết: a, Ghi nhớ nội dung đoạn thơ: - Đọc đoạn văn cần viết. - Đoạn văn nói về điều gì? - Những con bê đực có đặc điểm gì? - Những con bê cái đáng yêu ntn? b, Hướng dẫn cách trình bày: - Tìm tên riêng trong đoạn văn? - Những chữ nào thường phải viết hoa? c,Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc cho hs viết các từ khó vào bảng con. -Chỉnh sửa lỗi cho hs. d, Đọc- viết:(theo dõi,chỉnh sửa cho hs) e, Soát lỗi: g, Chấm bài: 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi hs thực hành hỏi đáp theo cặp. Bài 3: - Trò chơi: Thi tìm tiếng. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút cho từng nhóm.Trong 5 phút các nhóm lần lượt dán kết quả của đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng. - Yêu cầu hs đọc các từ tìm được. 4) Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ôn tập cuối kì. - 2 hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. 1 hs đọc bài. - Nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo. - Chúng chốc chốc lại ngừng ăn nhảy quẩng lên đuổi nhau. - Chúng rụt rè, nhút nhát như bé gái. - Hồ Giáo. - Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa. - Viết các từ : quấn quýt, quẩn, nhảy quẩng lên, quơ quơ. - Nghe gv đọc và viết bài. - 1 hs nêu yêu cầu của bài tập. - Nhiều cặp hs được thực hành.. - 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Họat động trong nhóm. - HS hoạt động trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. Tập làm văn Kể ngắn về người thân I/ Mục tiêu : - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1) - Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT20 II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh của tiết LTVC tuần 33. - Tranh ảnh 1 số nghề nghiệp khác - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Gọi hs lên bảng kể về việc tốt của em hoặc của bạn em. - Nhận xét, cho điểm. - Thực hiện theo yêu cầu. B. Dạy- học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu. - Cho hs tự suy nghĩ trong 5 phút. - Suy nghĩ. - Treo tranh minh hoạ các nghề nghiệp để hs định hình nghề nghiệp, công việc. - Gọi hs tập nói. Nhắc hs nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp, công việc và ích lợi của công việc đó. - Sau mỗi hs nói, gv gọi 1 hs khác và hỏi : - Nhiều hs kể. - HS trình bày lại theo ý bạn nói. Em biết gì về bố ( mẹ, anh, chú,) của bạn? - GV nhận xét, sửa câu, ý cho hs. Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs tự làm. - HS viết vào vở. - Gọi hs đọc bài của mình.. - Nhận xét và cho điểm từng hs. - 1 số hs đọc bài làm trước lớp. 3) Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. Tuần 35 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ 2 (T 1) 1-Mục đích yêu cầu - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút), hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Biết thay thế cụm từ khi nào bầng các cụm bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2, ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT30 II-Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc – HTL; viết sẵn ND bài tập 2, 3. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Giới thiệu bài: 2-Kiểm tra tập đọc: (Khoảng 7-8 em HS trong lớp) - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm bài đọc và tìm hiểu nội dung bài ghi trong phiếu. - Cho HS chuẩn bị 2 phút. - Gọi HS đọc bài và trả lời theo yêu cầu của phiếu. - Đánh giá, nhận xét và cho điểm. 3-Bài tập 2: Thay cụm từ khi nào trong câu hỏi bằng những cụm từ cùng tác dụng (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) - G và H chốt câu lời giải đúng.(Nội dung sgv trang 280) 4. Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lạicho đúgn chính tả. - G và H chốt câu lời giải đúng. .(Nội dung sgv trang 280) 5-Củng cố –Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Cho HS nêu lại tên những bài TĐ-HTL đã học. - HS lên bốc thăm khi GV gọi. - Chuẩn bị bài 2 phút. - HS lên đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu của bài. - H làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - HS đọc yêu cầu của bài. - H làm việc cá nhân viết vào vở sau đó đọc lại trước lớp _______________________________________________ Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ 2 (T2) 1-Mục đích yêu cầu - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1 - Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3) - Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4) II-Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc – HTL; viết sẵn ND bài tập 2, 3. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Giới thiệu bài: 2-Kiểm tra tập đọc: (Khoảng 7-8 HS trong lớp) - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm bài đọc và tìm hiểu ND bài ghi trong phiếu. - Cho HS chuẩn bị 2 phút. - Gọi HS đọc bài và trả lời theo yêu cầu của phiếu. - Đánh giá, nhận xét và cho điểm. 3-Bài tập 2: Tìm các từ ngữ chỉ màu sắc trong đoạn thơ. - GV và HS chốt câu lời giải đúng.( SGV) 4. Chọn hai từ em vừa tìm được ở bái tập 2, đặt câu vơi mỗi từ đó. - GV và HS chốt câu lời giải đúng. .( SGV trang 280) 5. Đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào? - GV và HS chốt câu lời giải đúng. .( SGV trang 281) 6-Củng cố –Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Cho HS nêu lại tên những bài TĐ-HTL đã học. - HS lên bốc thăm khi GV gọi. - Chuẩn bị bài 2 phút. - HS lên đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu của bài. - Hs làm việc cá nhân viết vào vở sau đó trình bày nối tiếp : xanh, xamh ngắt, xanh mát, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân viết vào vở - 2 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ, sau đó trình bày miệng: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân viết vào vở - 2 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ, sau đó trình bày miệng: Ôn tập, kiểm tra cuối học kỳ 2 (T3) I-Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu ở BT2), đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phảy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) II- Đồ dùng: Phiếu ghi tên bài tập đọc. III- Các HĐ dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra đọc 7-8 em học sinh: ( thực hiện như tiết 1) 3. Đặt câu và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - GV và chốt kết quả đúng.( nội dung trong sgv trang 281) - Sửa chữa, cho điểm. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyệnvui ? 5-Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét bài viết và bài tập. Dặn dò chuẩn bị bài sau. - 7-8 em được kiểm tra đọc. HS trả lời tìm hiểu ND. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài vào vở sau đó nêu miệng nối tiếp. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài vào vở sau đó nêu miệng nối tiếp. , ; ?; , ; ? HS đọc lại Ôn tập, kiểm tra cuối học kỳ 2 (T4) I-Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước (BT2), biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào (BT3) II- Đồ dùng: Phiếu ghi tên bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra đọc 7-8 em học sinh: ( thực hiện như tiết 1) 3. Nói lời đáp của em - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - GV và chốt kết quả đúng. ( nội dung trong sgv trang 282) - Nhận xét, tuyên dương. 4. Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào. - G và chốt kết quả đúng. ( nội dung trong sgv trang 283) - Nhận xét, tuyên dương. 5-Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét bài viết và bài tập. - Dặn dò chuẩn bị bài sau - 7-8 em được kiểm tra đọc. HS trả lời tìm hiểu ND. - HS nêu yêu cầu và 3 tình huống của bài, cả lớp đọc thầm. - HS thực hành đối đáp theo vai - HS nêu yêu cầu và 3 câu văn trong bài. - HS làm bài vào vở sau đó trình bày trước lớp. Ôn tập, kiểm tra cuối học kỳ 2 (Tiết 5) I-Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT2), biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao (BT3) II- Đồ dùng: Phiếu ghi tên bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra đọc 7-8 em học sinh: ( thực hiện như tiết 1) 3. Nói lời đáp của em - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - GV và chốt kết quả đúng. ( nội dung trong sgv trang 284) - Nhận xét, tuyên dương. 4. Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao - GV và chốt kết quả đúng. ( nội dung trong sgv trang 284) - Nhận xét, tuyên dương. 5-Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét bài viết và bài tập. - Dặn dò chuẩn bị bài sau - 7-8 em được kiểm tra đọc. HS trả lời tìm hiểu ND. - HS nêu yêu cầu và 3 tình huống của bài, cả lớp đọc thầm. - HS thực hành đối đáp theo vai - HS nêu yêu cầu và 3 câu văn trong bài. - HS làm bài vào vở sau đó trình bày trước lớp. Ôn tập, kiểm tra cuối học kỳ 2 (Tiết 6) I-Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước (BT2), tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? (BT3), điền đúng dấu chấm than, dấu phảy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4) II- Đồ dùng: Phiếu ghi tên bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra đọc 7-8 em học sinh: ( thực hiện như tiết 1) 3. Nói lời đáp của em - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - GV và chốt kết quả đúng. ( nội dung trong sgv trang 285) - Nhận xét, tuyên dương. 4. Tìm bộ phận của câu trả lời cau hỏi Để làm gì? - G và chốt kết quả đúng. ( nội dung trong sgv trang 286) - Nhận xét, tuyên dương. 5. Điền dấu chấm than, dấu phẩy. - GV và chốt kết quả đúng. ( nội dung trong sgv trang 286) 6-Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét bài viết và bài tập. - Dặn dò chuẩn bị bài sau - 7-8 em được kiểm tra đọc. HS trả lời tìm hiểu ND. - HS nêu yêu cầu và 3 tình huống của bài, cả lớp đọc thầm. - HS thực hành đối đáp theo vai - HS nêu yêu cầu và 3 câu văn trong bài. - HS làm bài vào vở sau đó trình bày trước lớp. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở sau đó trình bày trước lớp.
Tài liệu đính kèm: