Giáo án môn Tập làm văn 2 - Trường TH Tân Hòa 1

Giáo án môn Tập làm văn 2 - Trường TH Tân Hòa 1

TẬP LÀM VĂN

Tiết 1 : TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI

I. Mục tiêu:

 - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân BT1.

- Nĩi lại một vi thơng tin đ biết về một bạn BT2

- Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp về bản thân, bạn bè, tình yêu loài vật thiên nhiên xung quanh em.

 * HS kh giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của bốn bức tranh (BT3) thnh một cu chuyện ngắn.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh

- HS: SGK, vở.

 

doc 70 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập làm văn 2 - Trường TH Tân Hòa 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 1 : 	TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu:
 - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân BT1.
Nĩi lại một vài thơng tin đã biết về một bạn BT2
Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp về bản thân, bạn bè, tình yêu loài vật thiên nhiên xung quanh em.
 * HS khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của bốn bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
-GV kiểm tra SGK. Nhận xét
3. Bài mới 
 -Giới thiệu bài:trực tiếp
v Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
* Bài tập 1, 2
- Cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”
Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn.
* Bài 3:
Nêu yêu cầu bài: 
Cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu
Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyệnl.
v Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 4:
- Cho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh.
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.
- Hát
-Cả lớp
-Cá nhân
- HS tham gia trò chơi
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn.
- HS nêu
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.
- HS viết vở
Tập làm văn
Tiết 2: 	CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu:
Học dựa vào gợi ý và tranh vẽ thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân BT 1, BT 2.
Viết được một bản tự thuật ngắn BT 3.
* Nhắc học sinh hỏi gia đình để nắm được một vài thơng tin ở BT 3 (ngày sinh, nơi sinh, quê quán). Rèn cách trả lời mạch lạc, tự tin
II. Chuẩn bị:
GV: SGK , Tranh , Bảng phụ
HS: Vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói về 1 bạn
nhận xét cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Làm bài tập miệng
 Bài 1: Nói lại lời em
Cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để thực hiện cách chào
Nhóm 1:
Chào mẹ để đi học
Chào mẹ để đi học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ
Nhóm 2:
Chào cô khi đến trường
Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ
Nhóm 3:
Chào bạn khi gặp nhau ở trường
Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói vui vẻ hồ hởiû 
Bài 2: Viết lại lời các bạn trong tranh:
Tranh vẽ những ai?
Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? 
Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh
v Hoạt động 2: Làm bài tập viết
Bài 3:Viết tự thuật theo mẫu.
 Gv uốn nắn, hướng dẫn
4. Củng cố – Dặn dò:Thực hành những điều đã học
Chuẩn bị: Tập viết
- Hát
- Hoạt động nhóm
- Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời chào
- Từng nhóm trình bày
- 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và nêu lên câu chào
- Lớp nhận xét 
HS phân vai để thực hiện lời chào
Lớp nhận xét
HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS quan sát tranh + TLCH
Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít
HS đọc câu chào
 - HS nêu
 - HS viết bài
Tập làm văn
 SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI, LẬP DANH SÁCH HỌC SINH 
I. Mục tiêu: 
Biết sắp đúng thứ tự các tranh bằng, kể lại được nối tiếp từng đoạn câu chuyện BT 1.
Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện: Kiến và Chim gáy BT 2. Lập được danh sách từ 3 đến 5 học sinh theo mẫu BT 3.
Gv cần nhắc học sinh đọc bài danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A trước khi làm BT 3.
Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp.
II. Chuẩn bị:
GV:Tranh + bảng phụ
HS:Vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Tự thuật
Xem phần tự thuật của HS
Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Trực tiếp
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1:
Nêu yêu cầu
Cho HS xếp lại thứ tự tranh
Nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
Bài 2:
Nêu yêu cầu bài?
Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.
 Kiểm tra kết quả
v Hoạt động 2: Lập bảng danh sách
Bài 3:Nêu yêu cầu.Hướng dẫn HS 
Nêu lại những nội dung đã luyện tập (HS: Xếp tranh cho đúng nội dung chuyện, rồi tóm tắt lại nội dung chuyện. Sắp xếp các câu cho đúng thứ tự. Lập danh sách nhóm bạn)
Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch.
4. Củng cố, dặn dị: -Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị: Tập viết
- Hát
- 2 HS đọc
-Lắng nghe – nhắc lại
- Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”
- 1-3-4-2
- (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu
- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo.
- (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về.
-(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”
- Xếp các câu cho đúng thứ tự
- HS đọc nội dung bài 2
- HS làm bài
- Lập danh sách HS
- HS làm bài
TẬP LÀM VĂN
Tiết 4:	 CẢM ƠN, XIN LỖI
I. Mục tiêu
Học sinh biết nói lời cám ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản BT 1, Bt 2.
Nĩi được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh trong đĩ cĩ dùng lời cảm ơn, xin lỗi BT 3.
*Học sinh khá giỏi làm được BT 4 (viết lại những câu đã nĩi ở BT 3).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”
2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập.
Lớp nhận xét, GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu bài:
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu.
Bài 2, 3: Cho HS nêu yêu cầu và thảo luận.
Bài 2:
Chốt ý: 
Bài 3:
Nhận xét, chốt ý.
Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.
Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp.
v Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh.
Bài 4:Treo tranh: Cho HS quan sát.
Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dòNhận xét kết quả luyện tập của HS.
Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành.
- Hát
-Thực hiện
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – 
-Trình bày
 Thực hành
- HS trình bày, lớp nhận xét.
-Trình bày trước lớp
- Hoạt động lớp
- HS quan sát tranh.
- Bố mua cho Hà 1 gấu bông. Hà giơ 2 tay nhận và nói “Con cám ơn bố”.
- Cậu con trai làm vở lọ hoa. Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ”
- Lớp nhận xét.
LÀM VĂN
Tiết 5: ĐẶT TÊN CHO BÀI – TRẢ LỜI CÂU HỎI
LẬP MỤC LỤC DANH SÁCH
I. Mục tiêu
 Học sinh dựa vào tranh vẽ trả lời câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT 1).
Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT 2).
Biết đọc mục lục một tuần học (ghi hoặc nĩi), được tên các bài tập đọc trong tuần đĩ (BT 3).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, SGK.
HS: SGK
II. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ Cám ơn, xin lỗi
HS đóng vai bạn Tuấn (Truyện: Bím tóc đuôi sam)
Nói 1 vài câu xin lỗi bạn Hà.
1 bạn đóng vai bạn Lan (chiếc bút mực) 
Nói 1 vài câu cám ơn bạn Mai.
Nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu:
Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Nêu yêu cầu bài?
Cho HS quan sát tranh và thảo luận.
Bạn trai đang làm gì
Bạn trai đang nói gì với bạn gái?
Bạn gái nhận xét thế nào?
2 bạn làm gì?
Dựa vào tranh liên kết các câu trên thành 1 câu chuyện.
Nhận xét.
Bài 2:
Nêu yêu cầu?
Cho HS thảo luận và đặt tên.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mục lục
Bài 3:Nêu yêu cầu?
4. Củng cố – Dặn dò Qua câu chuyện trên ta rút ra được bài học gì? Kể lại chuyện “Bức vẽ trên tường” Chuẩn bị: Lập mục lục sách.
- Hát
- HS nêu.
- HS nêu.
- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi
- HS quan sát, thảo luận theo đôi 1
- HS trình bày
- Đang vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học.
- Bạn xem hình vẽ có đẹp không?
- Vẽ lên tường là không đẹp.
- Quét vôi lại bức tường cho sạch.
- HS nêu: Bạn trai vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học. Thấy 1 bạn gái đi qua, bạn trai liền gọi lại khoe “Bạn xem mình vẽ có đẹp không?”. Bạn gái ngắm bức tranh rồi lắc đầu “Vẽ lên tường là không đẹp”. Bạn trai nghe vậy hiểu ra. Thế là cả 2 cùng lấy xô, chổi, quét vôi lại bức tường cho sạch.
- Đặt lại tên cho câu chuyện mà tranh diễn tả.
- Không vẽ bậy lên tường.
- Bức vẽ
- Bức vẽ làm hỏng tường.
- Đẹp mà không đẹp.
- Hoạt động cá nhân.
- Viết mục lục các bài tập đọc đã học ở tuần 1, 2.
- HS viết mục lục.
- HS kể lại nội dung chuyện.
- Phải biết giữ gìn của công
TẬP LÀM VĂN
Tiết 6: KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LẬP MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu
* MT A:
-Học sinh biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT 1, BT2).
-Biết đọc và ghi lại thơng tin từ mục lục sách (BT3).
* MT B:
*Học sinh khá giỏi thực hiện BT3 như ở SGK, hoặc thay bằng yêu cầu: Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ: câu hỏi. Mục l ... ùi Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
Đây là một lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự Thế thì tớ mượn sau vậy.
Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím.
Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp.
Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài.
Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1.
Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình.
Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung:
+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.
+ Ngày tháng ghi.
+ Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.
Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp.
Chuẩn bị: Đáp lời an ủi.
Hát.
3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
Đọc yêu cầu của bài.
Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với!
Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy.
Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./
3 cặp HS thực hành.
1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống.
HS 1: Cho mình mượn quyển truyện với.
HS 2: Truyện này tớ cũng đi mượn.
HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé.
Tình huống a: 
Thật tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé./ Không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhé./
Tình huống b: 
Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp./
Tình huống c:
Vâng, con sẽ ở nhà./ Lần sau, mẹ cho con đi với nhé./
Đọc yêu cầu trong SGK.
HS tự làm việc.
5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI AN ỦI, KỂ CHUYỆN ĐƯỢC HỨNG KIẾN
I. Mục tiêu
Biết đáp lại các lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3).
Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài của bạn.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động
2. Bài cũ Đáp lời từ chối
Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132.
Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em.
Nhận xét, cho điểm HS nói tốt.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 
Bài 1 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì?
Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào?
Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm.
Khen những HS nói tốt.
Bài 2
Bài yêu cầu chúng ta làmgì?
Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài.
Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a.
Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào?
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống.
Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp.
Nhận xét các em nói tốt.
Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu.
Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút  Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé.
Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: 
+ Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì?
+ Việc đó diễn ra lúc nào?
+ Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt).
+ Kết quả của việc làm đó?
+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó.
Gọi HS trình bày .
Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự.
Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân.
Hát
3 HS thực hành trước lớp. 
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Đọc yêu cầu của bài.
Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm.
Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi.
Bạn nói: Cảm ơn bạn.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./
Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.”
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./
b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./
c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./
Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em.
HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể.
5 HS kể lại việc tốt của mình.
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết:KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI, VIẾT). 
I. Mục tiêu
Dựa vào một số gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân BT1.
Viết được những điều đã kể thành đoạn văn ngắn (BT2).
Ham thích mơn học.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý.
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến.
Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con.
Nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút.
GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc.
Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó.
Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,) của bạn?
Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp.
Cho điểm những HS nói tốt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết:
Bài 2
GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
Gọi HS đọc bài của mình.
Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Cho điểm những bài viết tốt.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
Hát
5 HS đọc bài làm của mình.
2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
Suy nghĩ.
Nhiều HS được kể.
HS trình bày lại theo ý bạn nói.
Tìm ra các bạn nói hay nhất.
HS viết vào vở.
Một số HS đọc bài trước lớp.
Nhận xét bài bạn.
Tuần 35
Tiếng việt
ƠN TẬP
Tiết 8
I. Mục tiêu
Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 2, HKII (Bộ Giáo dục và Đào Tạo- Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, Lớp 2, NXB Giáo dục, 2008).
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Ôn tập tiết 7.
3. Bài mới 
Giới thiệu:
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
Tiến hành tương tự như tiết 1.
v Hoạt động 2: Củng cố vốn từ về các từ trái nghĩa 
Bài 2
Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài.
Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng, làm bài nhanh.
Bài 3
Bài tập 3 yêu cầu các con làm gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 3: Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về con bé.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Em bé mà con định tả là em bé nào?
Tên của em bé là gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ và viết bài.
Nhận xét và cho điểm HS. 
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm viết.
Hát
Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp:
đen >< trái
sáng >< tốt
hiền >< nhiều
gầy >< béo 
Bài tập yêu cầu chọn dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Làm bài theo yêu cầu: 
Cả lớp theo dõi bài bạn và nhận xét.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
Là con gái (trai) của em./ Là con nhà dì em./
Tên em bé là Hồng./
Đôi mắt: to, tròn, đen lay láy, nhanh nhẹn,
Khuôn mặt: bầu bĩnh, sáng sủa, thông minh, xinh xinh,
Mái tóc: đenh nhánh, hơi nâu, nhàn nhạt, hoe vàng,
Dáng đi: chập chững, lon ton, lẫm chẫm,
Viết bài, sau đó một số HS đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTẬP LAM VAN LOP 2.doc