Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiờu
- Phõn tớch cấu tạo của tiếng trong một cõu nhằm củng cố thêm kiến thức đó học trong tiết trước.
- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong bài thơ.
- GD HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dựng
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần.
- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau.
III. Hoạt đông dạỵ học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS: phân tích ba bộ phận của tiếng trong câu “ lá lành đùm lỏ rỏch ”
2. Bài mới:
a. GTB - ghi bảng.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài 1: Hs đọc nội dung bài tập, phần làm mẫu .
- Hs làm việc theo cặp, 2HS làm bảng .
- GV KT KQ - nhận xột.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập .
GV giới thiệu những tiếng bắt vần với tiếng trong thơ
Hs tỡm những tiếng bắt vần với nhau trong cõu tục ngữ: ngoài - hoài (vần giống nhau )
Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục tiờu - Phõn tớch cấu tạo của tiếng trong một cõu nhằm củng cố thờm kiến thức đó học trong tiết trước. - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong bài thơ. - GD HS yờu thớch mụn học. II. Đồ dựng - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. - Bộ xếp chữ, từ đú cú thể ghộp cỏc con chữ thành cỏc vần khỏc nhau và cỏc tiếng khỏc nhau. III. Hoạt đụng dạỵ học 1. Kiểm tra bài cũ - HS: phõn tớch ba bộ phận của tiếng trong cõu “ lỏ lành đựm lỏ rỏch ” 2. Bài mới: a. GTB - ghi bảng. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập . Bài 1: Hs đọc nội dung bài tập, phần làm mẫu . - Hs làm việc theo cặp, 2HS làm bảng . - GV KT KQ - nhận xột. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập . GV giới thiệu những tiếng bắt vần với tiếng trong thơ Hs tỡm những tiếng bắt vần với nhau trong cõu tục ngữ: ngoài - hoài (vần giống nhau ) Bài 3. 1 HS đọc nội dung bài tập. - GV tổ chức cho học sinh suy nghĩ, thi làm bài đỳng, nhanh nờn bảng. - GV cựng cả lớp nhận xột. + Cỏc cặp tiếng bắt vần với nhau : chắt - thoắt, xinh - nghờnh + Cặp cú vần giống nhau hoàn toàn : chắt - thoắt + Cặp cú vần giống nhau không hoàn toàn : xinh - nghờnh Bài 4: HS đọc YCBT phỏt biểu GV HD2 NX Bài 5: HS đọc yờu cầu bài và cõu đố - GV gợi ý - Thi giải đỳng giải nhanh - GV nhận xột tuyờn dương 3. Củng cố dặn dũ ? Tiếng cú cấu tạo như thế nào ? Những bộ phận nào nhất thiết phải cú? Nờu vớ dụ - Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Dấu hai chấm I. Mục tiờu - HS biết được tỏc dụng của dấu hai chấm trong cõu: Bỏo hiệu bộ phận đứng sau đú là lời núi của một nhõn vật hoặc là lời giải thớch cho bộ phận đứng trước. - Biết dựng dấu hai chấm khi viết văn . - GD ý thức tự giỏc tớnh cực học tập . II. Đồ dựng - Bảng phụ ghi ND cần ghi nhớ trong bài . III. Hoạt động dạy học 1. KTBC 2. Bài mới a. GTB-ghi bảng . b. Nhận xột - 3 HS nối tiếp nhau đọc ND BT1. - HS đọc lần lượt từng cõu văn thơ, nhận xột về tỏc dụng của dấu hai chấm. - HS - GV nhận xột thống nhất kết quả. * Dấu hai chấm bỏo hiệu phần sau là lời núi của Bỏc ở TH này dấu hai chấm dựng phối hợp với dấu ngoặc kộp. * Dấu hai chấm bỏo hiệu cõu sau là lời núi của Dế Mốn ở trường hợp này dấu hai chấm dựng phối hợp với dấu gạch đầu dũng . * Dấu hai chấm bỏo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thớch. c Ghi nhớ (SGK) - HS đọc ND cần ghi nhớ SGK . d. Thực hành Bài 1: 2 HS tiếp nối nhau đọc ND BT - HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về tỏc dụng của dấu hai chấm . - HS trỡnh bày lời giải. - HS- GV NX HD2 Bài 2: 1 HS đọc YC của BT. Cả lớp đọc thầm - GV gợi ý nhắc nhở: + Để bỏo hiệu lời núi của nhõn vật, cú thể dựng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kộp, hoặc dấu gạch đầu dũng (nếu là những lời đối thoại ) + Trường hợp cần giải thớch thỡ chỉ dựng dấu hai chấm. - HS cả lớp thực hành viết đoạn văn vào vở. - 1 số HS đọc đoạn viết trước lớp, giải thớch tỏc dụng của dấu hai chấm trong mỗi TH. GV, cả lớp nhận xột. 3. Củng cố dặn dũ- Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị giờ sau Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhõn hậu- Đoàn kết I. Mục tiờu - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhõn hậu- Đoàn kết - Rốn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trờn. - GD HS lũng nhõn hậu, tỡnh đoàn kết nhõn ỏi II. Đồ dựng - Từ điển Tiếng Việt - Bảng phụ viết sẵng, Bảng từ của BT2, ND BT3 III. Hoạt động dạy học 1. KTBC ? Tiếng dựng để làm gỡ ? Từ dựng để làm gỡ ? Nờu vớ dụ 2. Bài mới a. GTB- ghi bảng b. HD2 HS làm BT Bài 1: 1 HS đọc YC của bài - GV HD2 HS tỡm từ trong từ điển. - GV phỏt phiếu cho HS cỏc nhúm thi làm bài . - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả. - GV NX, thi đua. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại. - GV phỏt phiếu cho HS làm bài, 1 HS làm bảng. - Đại diện nhúm thi trỡnh bày kết quả. - GV chốt lại lời giải đỳng . Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nú phự hợp với nghĩa của cỏc từ khỏc trong cõu, điền vào ụ trống sẽ tạo thành cõu cú nghĩa hợp lớ. - Từng cặp HS trao đổi, làm bài trờn phiếu. - HS trỡnh bày kết quả. Cả lớp và GV NX, chốt lại lời giải đỳng. - 1 vài HS đọc thuộc lũng cỏc thành ngữ đó hoàn chỉnh. Sau đú viết lại vào vở . Bài 4: 1 HS đọc đề bài - GV: Muốn hiểu cỏc thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu cả nghĩa đen, nghĩa búng. Nghĩa búng của thành ngữ, tục ngữ, cú thể suy ra từ nghĩa đen của cỏc từ - HS lần lượt phỏt biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ. Cả lớp nhận xột, chốt lại lời giải đỳng - Gọi HS giỏi nờu tỡnh huống sử dụng 4 thành ngữ, tục ngữ trờn. 3. Củng cố dặn dũ - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị giờ sau Luyện từ và câu Từ ghộp và từ lỏy I. Mục tiờu -Nắm được hai cỏch chớnh cấu tạo từ phức của TV : Ghộp cỏc tiếng cú nghĩa lại với nhau ( từ ghộp); Phối hợp nhứng tiếng cú õm hai vần ( hoặc cả õm đầu và õm vần) giống nhau( từ lỏy) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đó học để phõn biệt từ ghộp với từ lỏy, tỡm được cỏc từ ghộp và từ lỏy đơn giản, tập đặt cõu với cỏc từ đú. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. II. Đồ dựng - Từ điển VN - Phiếu HT III. Hoạt động dạy học 1. KTBC- 1 HS học thuộc lũng cỏc thành ngữ, tục ngữ ở BT3, 4 (tiết trước) ? Từ phức khỏc từ đơn ở điểm nào? nờu VD? 2. Bài mới a. GTB- Ghi bảng b. Nhận xột - 1 HS đọc ND bài tập và gợi ý, Cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc cõu thơ thứ nhất, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nờu NX GV KL: Cỏc từ phức “ truyện cổ”, “ông cha” do cỏc tiếng cú nghĩa tạo thành. + Từ phức “ thầm thỡ” do cỏc tiếng cú õm đầu ( th) lặp lại nhau tạo thành. - 1 HS đọc khổ thơ tiếp theo. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, nờu NX. + Từ phức “ lặng im” do hai tiếng cú nghĩa tạo thành. + 3 từ phức ( chầm chậm, cheo leo, se sẽ) do những tiếng cú vần hoặc cả õm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành. c. Ghi nhớ - 2 HS đọc ND ghi nhớ, lớp đọc thầm lại - GV giỳp HS giải thớch ND ghi nhớ d. Luyện tập Bài 1: HS đọc toàn bài văn YC của bài. - GV nhắc nhở HS tự làm bài tập. GV- HD NX, HD2 Từ ghộp Từ lỏy a) ghi nhớ, đền thờ, bờ bói b) nẻo dai, vững chắc, thanh cao nụ nức nộc mạc, nhũn nhặn, cứng cỏp Bài 2: HS đọc YC của bài, suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc nhúm nhỏ. GV phỏt phiếu cho cỏc nhúm thi làm bài, đại diện nhúm trỡnh bày. - HS NX. GV thống nhất kết quả. Từ ghộp Từ lỏy a) ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ b) thẳng băng, thẳng cỏnh, thẳng cẳng thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng gúc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính. c) chõn thật, thành thật, thật lũng, thật lực, thật tõm, thật tỡnh - ngay ngắn - thẳng thắn, thẳng thớm - thật thà 3. Củng cố dặn dũ - NX tiết học - Chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghộp và từ lỏy I. Mục tiờu - Bước đầu nắm được cấu tạo từ ghộp, từ lỏy để nhận ra cỏc từ ghộp và từ lỏy trong cõu, trong bài. - Làm thành thạo cỏc BT nhận biết cỏc từ ghộp, từ lỏy. - GD HS ý thức tự giỏc tớch cực học tập. II. Đồ dựng - Từ điển VN III. Hoạt đụng dạy học 1. KTBC: ? Thế nào là từ ghộp? cho VD? ? Thế nào là từ lỏy? Cho VD? 2. Bài mới a. GTB- Ghi bảng b. HD2 HS làm BT Bài HS đọc ND BT - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến. GV NX chốt lại lời giải đỳng. + Từ “ Bỏnh trỏi” cú nghĩa tổng hợp + Từ “ Bỏnh rỏn” cú nghĩa phõn loại Bài 2: 1 HS đọc ND BT - GV: Muốn làm được BT này phải biết từ ghộp cú hai loại. - Từ ghộp cú nghió tổng hợp, từ ghộp cú nghĩa phõn loại. - GV phỏt phiếu cho từng cặp HS trao đổi, làm bài. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày KQ,GVNX chốt lại lời giải đỳng. Bài tập 3: 1 HS đọc ND BT - GV: Muốn làm đỳng BT cần xđ cỏc từ lỏy lặp lại bộ phận nào. HS tự làm BT, HS trỡnh bày kq. - NX HD2 - Từ lỏy cú hai tiếng giống nhau ở õm đầu: Nhỳt nhỏt - Từ lỏy cú hai tiếng giống nhau ở vần: Lạt xạt, lao xao - Từ lỏy cú hai tiếng giống nhau ở õm đầu và vần: rào rào. 3. Củng cố dặn dũ - Nhấn mạnh ND chớnh- NX tiết học - Chuẩn bị giờ sau Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng I. Mục tiờu - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng. - Nắm được nghĩa và biết cỏch dụng cỏc từ ngữ núi trờn để đặt cõu. - HS tự giỏc rốn luyện đức tớnh trung thực, lũng tự trọng của bản thõn. II. Đồ dựng - Từ điển III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: Kể tờn 1 số từ ghộp cú nghĩa phõn loại, từ ghộp cú nghĩa tổng hợp 2. Bài mới a. GTB- ghi bảng b. HD2 HS làm bài tập Bài1: 1 HS đọc YC của bài, HS từng cặp trao đổi làm bài. HS trỡnh bày kết quả. GV nhận xột chốt lại lời giải đúng. Bài2: GV nờu YC của bài. - HS suy nghĩ mỗi em đặt một cõu với từ cựng nghĩa với “trungthực”. Một cõu với từ trỏi nghĩa với từ "trung thực" một HS làm bảng. GV - HS nhận xét chữa bài. Bài3 : HS đọc ND BT3. Từng cặp trao đổi - GV dựng từ điển nờu nghĩa của từ “Tự trọng” HS đối chiếu và khoanh trũn chữ cỏi trước lời giải đỳng. Kết quả (c) Bài4: HS đọc YC của bài. Từng cặp HStrao đổi TL cõu hỏi - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - HS GV NX chữa bài - Thành ngữ, tục ngữ a,c,d: Núi về tớnh trung thực b,e: Núi về lũng tự trọng GV cú thể giải thớch cho HS hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ. 3. Củng cố dặn dũ - GV HS hệ thống ND bài học- liờn hệ GD HS . - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu Danh từ I. Mục tiờu - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Nhận biết được DT trong cõu, đặc biệt là DT chỉ khỏi niệm, biết đặt cõu với DT. - GD HS tự giỏc chăm chỉ học tập. II. Đồ dựng III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: Tỡm những từ cựng nghĩa với “trung thực” đặt 1 cõu với 1 từ cựng nghĩa. - Tỡm những từ trỏi nghĩa với " trung thực"đặt một câu với từ trái nghĩa. 2. Bài mới a. GTB- Ghi bảng b. NX Bài 1: 1 HS đọc ND BT1, cả lớp đọc thầm - HS TL, trao đổi cặp - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kq - HS, GV NX chốt lại lời giả đỳng Bài 2: Cỏch thực hiờn tương tự BT1: Lời giải Từ chỉ người: ông cha, cha ông Từ chỉ vật:sụng, dừa, chõn trời Từ chỉ hiện tượng:mưa, nắmg Từ chỉ khỏi niệm:cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời Từ chỉ đơn vị:cơn, con,rặng GV: DT chỉ khỏi niệm: Biểu thị những cỏi chỉ cú trong nhận thức của con người, khụng cú hỡnh thự, khụng chạm vào hay ngửi, nếm, nhỡn thấy ... rờn phiếu. - HS GV NX chốt lời giải đỳng. Bài 4; Mỗi HS tự đặt một cõu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn. - HS tiếp nối nhau đọc cõu hỏi đặt cõu- GV NX. - HS làm bài vào vở. Bài5; GV HD2 (SGV-281) - 1 HS nhắc lại ghi nhớ bài trước trả lời: “Thế nào là cõu hỏi” - HS đọc lại 5 cõu hỏi tỡm cõu nào khụng phải là cõu hỏi, và khụng được dựng chấm hỏi. - HS làm bài cỏ nhõn. - HS phỏt biểu ý kiến, HS GV NX, chốt lời giải đỳng. 3. Củng cố dặn dũ - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu Dựng cõu hỏi vào mục đớch khỏc I. Mục tiờu - Nắm được một số tỏc dụng phụ của cõu hỏi - Bước đầu biết dựng cõu hỏi để thể hiện thỏi độ khen chờ sự khẳng định phủ định hoặc YC mong muốn trong những tỡnh huống cụ thể. - HS biết vận dụng kiến thức đó học vào (núi và viết ) giao tiếp. II. Đồ dựng - Bảng phụ viết ND BT1 - 4 băng giấy, trờn mỗi băng viết 1 ý của BT III.1 - 1 số tờ giấy trắng để HS làm BT III. 2 III. Hoạt động dạy học 1. KTBC; 1 HS làm lại BT1, 1 HS làm lại BT5 2. Bài mới a. GTB- ghi bảng b. Nhận xột Bài tập1: 1 HS đọc đoạn đối thoại giữa ụng Hũn Rấm và với cu Đất trong chuyện: “Chỳ Đất Nung” - Cả lớp đọc thầm lại, tỡm cõu hỏi trong đoạn văn. Bài tập2: HS đọc YC của bài, suy nghĩ, phõn tớch 2 cõu hỏi của ụng Hũn Rấm trong đối thoại. - HS phỏt biểu GV NX HD2 (SGK 292) c Ghi nhớ ( vài HS đọc ) d Luyện tập Bài 1: 4 HS tiếp nối nhau đọc YC BT - HS đọc thầm từng cõu hỏi, suy nghĩ, làm bài. GV dỏn 4 băng giấy lờn bảng, phỏt bỳt dạ cho 4 Hs lờn bảng thi làm bài - HS GV NX bổ sung, chốt lời giải đỳng. Bài 2: 4 HS tiếp nhau đọc YC BT - HS cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ làm việc cỏ nhõn. - HS phỏt biểu ý kiến - GV NX chốt lời giải đỳng Bài 3: HS đọc YC của bài, suy nghĩ. GV nhắc mỗi em chỉ cú thể nờu một tỡnh huống. - HS tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến. - HS GV NX . 3. Củng cố dặn dũ - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- trũ chơi I. Mục tiờu - HS biết tờn 1 số đồ chơi, trũ chơi, những đồ chơi cú lợi những đồ chơi cú hại. - Biết cỏc từ ngữ miờu tả tỡnh cảm, thỏi độ của con người khi tham gia cỏc trũ chơi. - GD HS yờu quý biết giữ gỡn đồ chơi. II. Đồ dựng - Tở giấy khổ to viết tờn cỏc đồ chơi- trũ chơi - 3, 4 tờ phiếu YC BT 3, 4 III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: Nhắc nhở ND HS ghi nhớ lại tiết trước - HS làm BT3 2. Bài mới a. GTB- Ghi bảng b. HD2 HS làm BT Bài 1: HS đọc YC của bài - GV cho HS quan sỏt kỹ từng tranh, núi đỳng, núi đủ tờn những đồ chơi ứng với cỏc trũ chơi trong mỗi tranh - 1 HS làm mẫu( theo tranh 1) - GV mời 1- 2 HS lờn bảng, chỉ tranh minh hoạ núi tờn cỏc đồ chơi ứng với cỏc đồ chơi. GV cựng cả lớp NX, bổ sung. Bài 2: HS đọc YC BT - GV nhắc nhở cỏc em chỳ ý kể tờn cỏc trũ chơi dõn gian, hiện đại. - HS suy nghĩ tỡm thờm những từ ngữ chỉ cỏc đồ chơi hoặc cỏc trũ chơi bổ sung cho BT1, phỏt biểu ý kiến cả lớp NX bổ sung Bài 3: HS đọc YC BT. Cả lớp theo dừi trong SGK - GV nhắc nhở HS trẳ lời đầy đủ từng ý của BT, núi rừ cỏc đồ chơi cú ớch, cú hại thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thỡ cú lợi, thế nào thỡ cú hại? - HS trao đổi theo nhúm nhỏ. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - GV HS NX chốt lại lời giải đỳng. Bài 4: HS đọc YC BT suy nghĩ, TL cõu hỏi. - KQ: say mờ, say xưa, đam mờ, mờ thớch, ham thớch, hào hứng. - GVYC mỗi HS đặt 1 cõu với 1 trong cỏc từ trờn. - HS lần lượt nờu cõu mỡnh đặt. - GV HS NX HD2 3. Củng cố dặn dũ - NX tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu Giữ phộp lịch sự khi đặt cõu hỏi I. Mục đớch yờu cầu - HS biết phộp lịch sự khi hỏi chuyện ngưũi khỏc( Biết thưa gửi, xưng hụ phự hợp với quan hệ giữa mỡnh và người được hỏi; Trỏnh những cõu hỏi tũ mũ hoặc làm phiền lũng người khỏc). - Phỏt hiện được mối quan hệ và tớnh cỏch nhõn vật qua lời đối đỏp, biết cỏch hỏi trong những tỡnh huống tế nhị, cần bày tỏ sự thụng cảm với đối tượng giao tiếp. - GD HS ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp. II. Đồ dựng - Bỳt dạ, vài tờ phiếu khổ to III. Hoạt động dạy học 1. KTBC - HD làm lại BT1, 2( tiết MR VT: Đồ chơi- trũ chơi) - 1 HS làm lại BT 3 2. Bài mới a. GTB: GV nờu MĐ YC bài học b. Nhận xét Bài 1: HS đọc YC của bài, suy nghĩ, làm bài cỏ nhõn phỏt biểu ý kiến. Cả lớp GV NX, chốt lại lời giải Bài 2: HS đọc YC của bài, suy nghĩ viết vào vở. - GV phỏt phiếu cho một số HS làm. - HS nối tiếp nhau đọc cõu hỏi. - HS GV NX HD2 Bài 3: HS đọc YC của bài suy nghĩ, TL cõu hỏi. - HS phỏt biểu. GV KL ý kiến đúng c Ghi nhớ: 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ d Luyện tập Bài 1: 2 HS đọc YC của BT 1 - Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn trao đổi với bạn ngồi cạnh. GV phỏt phiếu cho vài HS viết vắn tắt cõu TL - HS trỡnh bày KQ bài làm - GV HS NX bổ sung chốt lời giải đỳng Bài 2: 1 HS đọc YC BT - 2 HS tỡm đọc cỏc cõu hỏi trong đoạn trớch: Cỏc em nhỏ và cụ già. + HS 1 đọc 3 cõu hỏi cỏc bạn nhỏ tự đặt cho nhau. +HS 2 đọc cỏc cõu hỏi cỏc bạn nhỏ hỏi cụ già. - GV HD2 thờm YC BT- HS đọc lại cỏc cõu hỏi, suy nghĩ TL. GV NX, dỏn bảng so sỏnh lờn bảng, chốt lời giải đỳng.3. Củng cố dặn dũ- NX tiết học.- Chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu Cõu kể I. Mục tiờu - HS hiểu thế nào là cõu kể, tỏc dụng của cõu kể. - Biết tỡm cõu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài cõu kể để kể, tả, trỡnh bày ý kiến. - GD HS ý thức vận dụng kiến thức đó học vào giao tiếp. II. Đồ dựng - Giấy khổ to viết lời giải BT1,2,3 - 1 số tờ phiếu khổ to viết những cõu văn để HS làm BTIII III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: HS làm lại BT2,3 2. Bài mới a. GTB: Nờu MĐ YC giờ học b. NX Bài1: 1 HS đọc YC của bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến. GV NX chốt lại lời giải đỳng. Bài 2: 1 HS đọc YC của bài - GV nhắc HS đọc lần lượt từng cõu xem cõu đú được dựng làm gỡ ? - HS suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến, GV NX, dỏn tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại ý kiến đỳng. Bài 3: HS đọc YC của bài, suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến - GV NX, dỏn tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại ý kiến đỳng c. Ghi nhớ: 4,5 HS đọc ND cần ghi nhớ trong SGK d. Luyện tập Bài 1: HS đọc YC BT, trao đổi theo cặp hoặc nhúm nhỏ. GV phỏt phiếu đó ghi sẵn cỏc cõu văn cho mỗi nhúm. - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả. Cả lớp và GV NX chốt lại lời giải đỳng. Bài 2: HS đọc YC của bài - 1 HS làm mẫu – HS GV NX HD2 - HS làm bài cỏ nhõn-mỗi em viết khoảng 3-5 cõu kể theo 1 trong 4 đề bài đó nờu - HS nối tiếp nhau trỡnh bày. Cả lớp và GV NX 3. Củng cố dặn dũ - Nhận xột tiết học.- Chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu Cõu kể: Ai làm gỡ? I. Mục tiờu - Nắm được cấu tạo cơ bản của cõu kể Ai làm gỡ? - Nhận ra hai bộ phận CN và VN của cõu kể “ Ai làm gỡ”, từ đú biết vận4u dụng kiểu cõu kể “ Ai làm gỡ” vào bài viết. - GD HS biết vận dụng kiến thức đó học vào giao tiếp II. Đồ dựng- Giấy khổ to, một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2 và 3. - 3, 4 tờ giấy viết ND BTIII. 1 - 3 băng giấy- mỗi băng viết 1 cõu “ Ai làm gỡ” cú trong đoạn văn ở BT III. 1 III. Hoạt động dạy học 1. KTBC 2. Bài mới a. GTB- Ghi bảng b. Nhận xét. Bài 1, 2: 2 HS tiếp nối nhau đọc cỏc YC của BT 1, 2. GV cựng HS phõn tớch mẫu cõu 2 GV cho HS phõn tớch những cõu tiếp theo. Đại diện nhúm trỡnh bày. HS GV NX kq Bài 3: 1 HS đọc YC của bài. - GVvà HS đặt cõu hỏi mẫu cho cõu thứ hai - HS đặt cõu hỏi cho cỏc cõu cũn lại - HS GV NX kq c. Ghi nhớ: HS đọc và ghi nhớ ND GV viết sơ đồ phõn tớch cấu tạo mẫu cõu và giải thớch. Cõu kể Ai làm gỡ thường gồm hai bộ phận Bộ phận 1: Chỉ người( hay vật) hoạt động gọi là chủ ngữ Bộ phận 2: Chỉ hoạt động trong cõu gọi là vị ngữ Trả lời cõu hỏi: Ai( Con gỡ, cỏi gỡ)? Trả lời cõu hỏi làm gỡ? d. Luyện tập Bài 1: HS đọc thành tiếng YC của bài, làm bài cỏ nhõn tỡm cỏc cõu kể mẫu “ Ai làm gỡ” cú trong đoạn văn - HS phỏt biểu ý kiến. GV NX, chốt lại lời giải đỳng Bài 2: HS đọc YCBT - HS trao đổi theo cặp, xác định bộ phận CN, VN trong mỗi cõu văn vừa tỡm được ở BT1 - GV dỏn bảng 3 băng giấy viết 3 cõu kể- 3 HS lờn bảng làm trỡnh bày kờt quả - Cả lớp GV NX chốt lại lời giải đỳng Bài 3: HS đọc YC của bài - GV nhắc nhở HS sau khi viết xong đoạn văn hóy gạch dưới bằng bỳt chỡ mờ những cõu trong đoạn là những cõu “ Ai làm gỡ”? - 1 số HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mỡnh- Núi rừ cỏc cõu văn nào là cõu kể “Ai làm gỡ” 3. Củng cố dặn dũ - NX tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu Vị ngữ trong cõu kể “ Ai làm gỡ” I. Mục tiờu - HS hiểu: Trong cõu kể Ai làm gỡ? VN nờu lờn hoạt động của người hay vật. - VN trong cõu kể Ai làm gỡ? thường do ĐT và cụm ĐT đảm nhiệm. - GD HS ý thức tự giỏc tớch cực học tập. II. Đồ dựng - Một vài tờ phiếu học tập III. Hoạt động dạy học 1. KTBC? 2,3 HS làm lại bài BT3 2. Bài mới a. GTB- ghi bảng b. Nhận xét -2 HS tiếp nối nhau đọc ND BT - HS thực hiện lần lượt cỏc YC BT * YC 1: Cả lớp đọc thầm đoạn văn tỡm cỏc cõu kể - Kq: 3 cõu đầu là cõu kể, GV ghi bảng * YC 2,3: HS làm bài vào vở. 3 HS làm bảng * YC4: HS suy nghĩ chọn ý đỳng c Ghi nhớ: HS đọc ND GV cho 1, 2 HS nờu VD minh hoạ? c Luyện tập Bài 1: HS đọc YC BT. - HS ghi ra những cõu là cõu kể Ai làm gỡ? - Xỏc định bộ phõn VN của cõu. - 1 HS làm bảng. - GV - HS chữa bài . Bài 2: HS đọc YCBT - GV treo bảng phụ, 1 HS làm bảng - HS GV NX HD2 Bài 3: GV nờu YC của bài, HD2 HS quan sỏt, chỳ ý núi từ cõu 3- 5 cõu miờu tả hoạt động của cỏc nhõn vật. - HS suy nghĩ- phỏt biểu 3.Củng cố dặn dũ - NX tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu ễn tập cuối học kỳ (Tiết 7) I. Mục tiờu - Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL. - ễn luyện về danh từ, động từ, tớnh từ. Biết đặt cõu hỏi cho cỏc bộ phận của cõu. - GD HS ý thức tự giỏc tớch cực học tập. II. Đồ dựng - Phiếu viờt tờn từng bài TĐ- HTL như T1 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: 1 vài HS học thuộc lũng bài : “Đụi que đan” 2. Bài mới a. GTB: Nờu MĐ YC của tiết ụn tập b.HD2 ụn tập Bài 1: Kiểm tra tập đọc và HTL: Thực hiện như T1 Bài 2: HS đọc YC của bài. HS làm bài vào vở. GV phát phiếu cho 1 số HS. - HS phỏt biểu ý kiến. HS GV NX. - N2 HS làm bài trờn phiếu lờn trỡnh bày kq- chốt lại lời giải đỳng( SGV- 356) 3. Củng cố dặn dũ - NX tiết học. - Chuẩn bị giờ sau.
Tài liệu đính kèm: