Giáo án môn Luyện Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Kim Anh

Giáo án môn Luyện Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Kim Anh

Luyện toán

: ÔN TẬP BẢNG NHÂN 5

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố:

- Bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3, , 10) và học thuộc bảng 5.

- Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.

II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC:

- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Vở luyện Toán

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Luyện Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Kim Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Luyện toán
:
 Ôn tập Bảng nhân 5
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3, , 10) và học thuộc bảng 5.
- Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Vở luyện Toán
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Đọc bảng nhân 4
- 3 HS đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
5p
2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5:
8p
- Giới thiệu các tấm bìa có mấy chấm tròn.
- Lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn, tức là 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Tương tự hỏi tiếp 5 x 2 = 10
5 x 3 = 15 ; ; 5 x 10 = 50
- Có 5 chấm tròn
- 5 chấm tròn được lấy 1 lần 
Viết 5 x 1 = 5
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 5
- HS đọc thuộc bảng nhân 5.
3. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
5p
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả.
5 x 3 = 15
5 x 10 = 15
5 x 5 = 25
5 x 9 = 45
- Nhận xét chữa bài
5 x 7 = 35
5 x 8 = 40
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
8p
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày
- Bài toán hỏi gì ?
- 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiều ngày
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
4 tuần mẹ đi làm số ngày là:
5 x 4 = 40 (tuần)
- Nhận xét chữa bài.
Đáp số: 40 tuần
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
5p
- Hướng dẫn HS làm bài
5
10
15
20
25
30
35
40
45
- Nhận xét bài làm của học sinh.
C. Củng cố – dặn dò:
5p
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Nghệ thuật
Bài 21: Tập nặn tạo dỏng tự do
NẶN HOẶC VẼ, DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I- MỤC TIấU.
- HS tập quan sỏt, nhận biếtcỏc bộ phận chớnh của con người.
 - HS biết cỏch nặn hoặc vẽ, và nặn hoặc vẽ, được dỏng người.II- II/THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
 1. GV chuẩn bị :
 - Sưu tầm tranh ảnh về cỏc dỏng người,hoặc tượng,...
 - Bài thực hành của HS lớp trước. Đất nặn, giấy màu,...
 2. HS chuẩn bị :
 - Đất nặn, cỏc đồ dựng để nặn, vở, giấy màu, hồ dỏn,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
5
phỳt
5
phỳt
20
phỳt
5
phỳt
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
- GV cho HS xem tranh ảnh 1 số dỏng người và đặt cõu hỏi:
+ Gồm những bộ phận chớnh nào ?
+ Cỏc dỏng người khi đang hoạt động ?
- GV túm tắt:
- GV cho HS xem bài nặn của HS lớp trước.
- GV túm tắt:
HĐ2:Hướng dẫn HS cỏch nặn, cỏch vẽ.
1. Cỏch nặn: GV y/c HS nờu cỏch nặn 
- GV nặn minh họa và hướng.
C1: + Nặn từng bộ phận
+ Ghộp, dớnh với nhau và tạo dỏng.
C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hỡnh dỏng người.
2. Cỏch vẽ: 
+ Phỏc hỡnh dỏng người.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hỡnh.
+ Vẽ màu theo ý thớch.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhúm.
- GV bao quỏt lớp,nhắc nhở cỏc nhúm tỡm và nặn theo chủ đề. Nặn bộ phận chớnhtrước nặn chi tiết và tạo dỏng cho sinh động,...
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS K,G
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV y/c cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ bổ sung.
* Dặn dũ: 
- Quan sỏt đồ vật cú trang trớ đường diềm.
- Nhớ đưa vở,.../.
- HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi.
+ Đầu, mỡnh, chõn, tay, 
+ Cỏc dỏng người: đi, chạy, nhảy,
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS quan sỏt và trả lời .
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS ngồi theo nhúm 4.
- HS nặn, hoặc vẽ, xộ dỏn, tạo dỏng người theo nhúm, tỡm và chọn nội dung, chủ đề, màu theo ý thớch,...
- Đại diện nhúm trỡnh bày sản phẩm
- HS nhận xột về nội dung, hỡnh ,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ.
Luyện chữ
Tiết 41:
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục đích - yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chữ:
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật trong chuyện 
2. Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ch/tr.( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
- Bảng phụ bài tập 2 a.b
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- 3 HS lên bảng
- Các từ: sương mù, xương cá, đường xa, phù xa.
- Lớp viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2p
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
8p
- GV đọc đoạn chép
- 2, 3 HS đọc lại bài.
- Đoạn này cho em biết gì về Cúc và Sơn Ca.
- Cúc và Sơn Ca sống vui vẻ và hạnh phúc trong những người được tự do
- Đoạn chép có những dấu câu nào?
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than.
- Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s.
- Rào, rằng, trắng, trời, sơn sà, sung sướng.
- Những chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm
*Viết bảng con:
- Sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống
*HS chép bài vào vở.
12p
3. Hướng dần làm bài tập:
7p
Bài 2: Lựa chọn
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh 
- Gọi HS lên chữa
Giải:
Từ ngữ chỉ loài vật.
- Có tiếng bắt đầu bằng chim chào mào, chích choè, chèo bẻo
- Có tiếng bắt đầu bằng tr: trâu, cá, trắm, cá trê, cá trôi.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS
- HS làm bảng con (nhận xét).
Giải:
a) chân trời, (chân mây)
C. Củng cố - dặn dò:
5p
- Nhận xét tiết học
Luyện đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rành mạch được toàn bài.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng.
- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Đọc bài: Mùa nước nổi
- 2 HS đọc
- Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào ?
- 1 HS trả lời.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
1p
2. Luyện đọc đoạn 1, 2, 3:
2.1. GV đọc diễn cảm cả bài
- HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
8p
b. Đọc từng đoạn trước lớp
5p
- GV hướng dẫn cách đóc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
*Giải nghĩa từ: Sơn ca
- 1 HS đọc phần chú giải
+ Khôn tả
- Tả không nổi
+ Véo von
- Âm thanh cao trong trẻo.
+ Bình minh
- Lúc mặt trời mọc
+ Cầm tù
- Bị giam giữ
+ Long trọng
- Đầy đủ nghi lễ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
9p
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
10p
- Cả lớp nhận xétm, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất.
3. Tìm hiểu bài:
10p
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ?
- Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm.
- Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Vì sao tiếng hát của chim trở lên buồn thảm
- Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.
Câu 3:( dành cho HS khá giỏi)
- Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim đối với hoa ?
- Đối với chim: Cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng không nhớ cho cho chim ăn để chim chết vì đói khát.
- Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca.
Câu 4, 5:
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
- Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy để cho chim được tự do bay lượn
4. Luyện đọc lại:
- 3, 4 em đọc lại chuyện
10p
 C. Củng cố - dặn dò:
5p
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Luyện đọc
 Thông báo của thư viện vườn chim
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. 
- Biết đọc bản thông báo một cách rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ: thông báo, thư viện.
- Hiểu nội dung thông báo của thư viện.
II. đồ dùng – dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn 1 để hướng dẫn luyện đọc.
- ảnh chụp một số thư viện
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
1- Kiểm tra bài cũ:
5p
- Đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- 2 HS đọc.
- Qua bài em rút ra được điều gì ?
- Hãy bảo vệ chim chóc bảo vệ các loài hoa.
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
1p
2. Luyện đọc:
14p
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ:
+ Thông báo
- 1 HS đọc chú giải
+ Thư viện
- Nơi để sách báo cho mọi người đọc.
+ Đà điểu
- Loài chim to, cổ dài, chân cao, chạy nhanh.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- HS đọc theo nhóm 3,
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
3. Tìm hiểu bài:
6p
Câu 1:
- Thông báo của thư viện có mấy mục ? Hãy nêu tên từng mục.
- Thông báo có 3 mục: Mục 1: Giờ mở cửa, Mục 2: Gấp thể mượn sách, Mục 3: Sách mới về.
Câu 2:
- Muốn biết giờ mở cửa thư viện, đọc mục nào ?
- Cần đọc mục 1.
- Cần đến thư viện vào sáng thứ 5 hàng tuần.
Câu 4:
- Mục sách mới về "giúp chúng ta biết điều gì ?
- Giúp chúng ta biết những cuốn sách mới về thư viện để mượn đọc.
4. Luyện đọc lại:
4p
- 3, 4 HS thi đọc toàn bộ câu chuyện
C. Củng cố – dặn dò:
6p
- Nhắc lại những điều rút ra được từ bài học.
- Thư viện là nơi cho mượn sách báo, học sinh nên thường xuyên đến thư viện.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà thực hiện những điều đã được học.
..................................................
Luyện toán
Tiết 102:
đường gấp khúc, độ dài đường gấp khức
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. 
II. Đồ dùng – dạy học:
- Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoản thẳng có thể ghép kín được thành thì ... o vạch kẻ thẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 2 động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ lên cao thẳng hướng và đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước sang ngang, lên cao thẳng hướng).
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện tương đối chính xác.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát.
ii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, xoay vai, xoay khớp đầu gối, hông
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi do giáo viên chọn.
- GV điều khiển
b. Phần cơ bản:
15p
- Ôn đứng đưa 1 chân sau hai tay giơ cao thẳng hướng.
Lần 1: GV làm mẫu
Lần 2, 3, 4: Cán sự điều khiển
- Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai hai bàn chân thẳng hướng phía trước.
- Cán sự lớp hô.
- Đi thường theo vạch kẻ
2-3 lần
- Cán sự điều khiển
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
3-4 lần
C. Phần kết thúc:
10p
- Cúi lắc người thả lỏng
5-6 lần
- Nhảy thả lỏng
4-5 lần
- Hệ thống bài
5-6 lần
- Nhận xét – giao bài
1-2'
..............................................................................................................
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
 Mở rộng vốn từ, từ ngữ về chim chóc
đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I. mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về chim chóc (biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp).
2. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ?
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh đủ 9 loài chim
- Viết nội dung bài tập 1.
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Kiểm tra 2 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi nào ? tháng mấy ? mấy giờ ?
- 2 cặp HS thực hành.
- HS1: Tớ nghe nói mẹ bạn đi công tác. Khi nào mẹ bạn về ?
- (Bao giờ, lúc nào) mẹ bạn về.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
1p
2. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu 
7p
- GV giới thiệu tranh ảnh về loại chim.
- GV phát bút dạ giấy cho các nhóm.
- HS làm bài theo nhóm
a. Gọi tên theo hình dáng ?
Mẫu: Chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo, 
b. Gọi tên theo tiếng kêu ?
- Tu hú, quốc, quạ.
c. Gọi tên theo cách kiếm ăn
- Bói cá, chim sâu, gõ kiến
Bài 2: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu.
5p
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
- HS thực hành hỏi đáp.
a. Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
a. Bông cúc trắng mọc ở bờ rào giữa đám cỏ dại...
b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ?
b. Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
c. Em làm thẻ mượn sách ở đâu ?
c. Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
5p
- Tương tự bài tập 2:
- HS làm bài.
- 1 em đọc câu hỏi, 1 em đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu.
a. Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
b. Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
b. Em ngồi học ở đâu ?
c. Sách của em để trên giá sách.
c. Sách của em để ở đâu ?
C. Củng cố – dặn dò:
5p
- Nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu thềm về các loài chim.
.
Luyện toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trờng hợp đơn giản.
- Biết giải toán có 1 phép tính nhân.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- 2 HS đọc
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
5p
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
- HS làm bài, nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
2 x 6 = 12
2 x 8 = 16
3 x 6 = 18
3 x 8 = 24
4 x 6 = 24
4 x 8 = 32
- Nhận xét, chữa bài.
5 x 6 = 30
5 x 8 = 40
Bài 3: Tính
5p
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Thực hiện từ trái sang phải.
a. 5 x 5 + 6 = 31
b. 4 x 8 – 17 = 15
c. 2 x 9 – 18 = 0 
d. 3 x 7 + 29 = 50 
Bài 4: Đọc đề toán
- 1 HS đọc đề toán
5p
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi đôi đũa có 2 chiếc
- Bài toán hỏi gì ?
- 7 đổi đũa có nhiêu chiếc
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải
Bài giải:
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 7 = 14 (chiếc)
Đáp số: 14 chiếc đũa
Bài 5: Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc đề bài.
5p
- Tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- Nêu cách tính độ dài các đường gấp khúc.
- Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng
a. Độ dài đường gấp khúc là:
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
- Có thể chuyển thành phép nhân
3 x 3 = 9 (cm)
( Nếu còn thời gian cho HS khá giỏi làm bài)
b. Độ dài đường gấp khúc là:
2 x 5 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
C. Củng cố - dặn dò.
2p
- Nhận xét tiết học.
	..................................................
Học hát bài: Hoa lá mùa xuân
I. Mục tiêu:
- Qua bài hát các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu, rộn ràng.
- Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
a. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Hát bài: Trên con đường đến trường 
- 3 em
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2p
*Hoạt động 1: Dạy bài hát
Hoa lá mùa xuân
9p
- GV hát mẫu
- HS nghe
- Đọc lời ca
- Gọi HS đọc lời ca
- HS đọc lời ca
- Dạy bài hát từng câu
- HS hát theo từng câu sau đó hát liên kết giữa các câu đến hết bài.
- Luyện tập bài hát theo tổ nhóm và cá nhân.
- Các tổ, nhóm và cá nhân thực hiện 
- Sau mỗi lần GV có nhận xét sửa sai.
*Hoạt động 2: Trò chơi
- HS thực hiện.
9p
- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách.
- HS vỗ tay theo phách nhịp.
- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca
- HS thực hiện hát và đệm theo tiết tấu.
- HS đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng.
- GV làm mẫu động tác
- HS quan sát và thực hiện.
C. Củng cố – dặn dò:
5p
- Nhận xét tiết học
...............................................
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Luyện chữ
 Chữ hoa: R
I. Mục tiêu, yêu cầu:
+ Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng Rúi rít chim ca theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa R đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Rúi rít chim ca.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG	
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Cả lớp viết bảng con chữ Q
- HS viết trên bảng con
- Nêu lại cụm từ ứng dụng
- Quê hương tươi đẹp.
- Cả lớp viết chữ: Quê
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2p
2. Hướng dẫn viết chữ hoa R:
6p
2.1. Hướng ẫn HS quan sát chữ R và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ R
- HS quan sát.
- Chữ R có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Được cấu tạo mấy nét ?
- Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ B và chữ P.
- Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vóng xoắn giữa thân chữ.
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết:
2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
6p
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Rúi rít chim ca
- Em hiểu ý câu trên như thế nào ?
- Tả tiếng chim rất trong trẻo và vui vẻ.
3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- R, h 
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Chữ t
- Các chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- Chữ r
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li
3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Quê vào bảng con
- HS viết bảng.
4. Hướng dẫn viết vở
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
12p
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
5. Chấm, chữa bài:
3p
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
5p
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ R.
.................................................................
Luyện tiếng việt
Đáp lời cảm ơn- Tả ngắn về chim
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
2. Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết cách tả một loài chim.9( Tìm câu văn 
miêu tả trong bài).
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1
- Tranh ảnh trích bông cho bài tập 3.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Làm lại bài tập 1, 2 tuần 20
- 1 HS lên bảng
- Đọc thành tiếng bài: Mùa xuân đến
- 2 HS đọc.
- Đọc đoạn văn viết về mùa hè
- 1 em đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
6p
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK, đọc lời các nhân vật.
- HS thực hành đóng vai
a. Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ?
- "Cảm ơn bạn. Tuần! Sau mình sẽ trả", 
- "Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu".
- Phần b, c tương tự.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
7p
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài.
- Gọi 1 cặp HS đóng vai tính huống 1
+ Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+ Cảm ơn Hưng tuần sau mình sẽ trả.
+ Có gì đâu bạn cứ đọc đi.
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
b. Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn.
c. Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ !
Bài 3:
- 2 HS đọc yêu cầu
7p
a. Những câu văn nào tả hình dáng cảu chích bông
- Nhiều HS trả lời.
- Vóc người: Là con chim bé xinh đẹp.
- Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
- Hai cánh: nhỏ xíu
- Cặp mỏ: tí tẹo bằng mảnh vỏ trấu chắp lại.
b. Những câu tả hoạt động của chích bông ?
- Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên liến.
- Cánh nhỏ: xoải nhanh, vun vút.
- Cặp mỏ: tí hon, gắp sâu nhanh thoăn thoắt.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu.
- Viết 2, 3 câu về loài chim em thích?
- Để làm tốt bày này yêu cầu các em cần chú ý một số điều sau:
- Em rất thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là loài chim rất to, sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh.
C. Củng cố - dặn dò:
3p
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_luyen_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2009_2010_dang_thi_k.doc