Giáo án môn Kế chuyện 2 - Trường tiểu học Nghĩa Trung 1

Giáo án môn Kế chuyện 2 - Trường tiểu học Nghĩa Trung 1

Kể chuyện

Tiết1 :CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

 I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được

 từng đoạn và toàn bộ câu chuyện : Có công mài sắt có ngày nên kim.

 2. Kĩ năng: Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; biết thay

 đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

 + Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.

 3.Thái độ:Cần kiên trì trong mọi công việc thì sẽ thành công.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 + Tranh minh hoạ SGK tr 5

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 70 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Kế chuyện 2 - Trường tiểu học Nghĩa Trung 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện
Tiết1 :CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
 I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được
 từng đoạn và toàn bộ câu chuyện : Có công mài sắt có ngày nên kim.
 2. Kĩ năng: Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; biết thay 
 đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 + Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
 3.Thái độ:Cần kiên trì trong mọi công việc thì sẽ thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 + Tranh minh hoạ SGK tr 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
1. Bài cũ :(2')
- Giới thiệu chung về yêu cầu của giờ kể chuyện lớp 2
1. Bài mới :(28')
a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này.
b) Hướng dẫn kể chuyện :
* Kể lại đoạn theo tranh :
- Treo tranh minh hoạ. yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm.
- Nêu câu hỏi gợi ý :
* Tranh 1 :
+ Cậu bé đang làm gì ?
+ Cậu còn đang làm gì nữa ?
+ Cậu có chăm học không ?
+ Thế còn viết thì sao ? Cậu có chăm viết bài không ? 
* Tranh 2
+ Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì ?
+ Cậu hỏi bà cụ điều gì ?
+ Bà cụ trả lời ra sao ?
+ Sau đó cậu bé nói gì với bà cụ ?
* Tranh 3 :
+ Bà cụ giảng giải như thế nào ?
* Tranh 4 :
+ Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải ?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể chuyện.
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể.
b, Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai.
* Kể lần 1 :
- GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
* Kể lần 2 :
Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau đó yêu cầu thực hành kể.
- Yêu cầu HS nhận xét từng vai.
3 Củng cố, dặn dò : (2')
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- 3 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.
- HS quan sát tranh.
- Cậu bé đang đọc sách.
- Cậu bé đang ngáp ngủ.
- Cậu bé không chăm học.
- Khi viết cậu cũng chỉ nắn nót được vài dòng rồi nguệch ngoạc cho xong. 
- Bà cụ đang mải miết mài thỏi sắt vào hòn đá.
- Bà ơi, bà làm gì thế ?.
- Bà đang mài thỏi sắt này thành một chiếc kim.
- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được ?
- Mỗi ngày mài ... cháu thành tài.
- Cậu bé quay về nhà học bài.
- Kể lại chuyện trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể theo đoạn.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Một số HS khác nhận vai bà cụ, cậu bé và kể cùng GV
- HS nhận xét từng vai diễn.
- HS tự nhận vai người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé và kể lại chuyện.
- Nhận xét các bạn tham gia kể.
Kể chuyện
Tiết 2: PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu : 
1, Rèn kĩ năng nói :
 + Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện : Phần thưởng.
 + Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2, Rèn kĩ năng nghe :
 + Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
 + Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy – học :
 + Tranh minh hoạ SGK tr 14
III. Các hoạt động dạy – học :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
1. Bài cũ:(5')
- Gọi HS kể lại chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới :(28')
a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Bím tóc đuôi sam. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này.
b) Hướng dẫn kể chuyện :
- Kể lại từng đoạn theo gợi ý :
* Đoạn 1 :
+ Na là một cô bé như thế nào ?
+ Các bạn trong lớp đối xử thế nào với Na?
+ Bức tranh 1 vẽ Na đang làm gì ?
+ Na còn làm những việc tốt gì nữa ?
+ Vì sao Na buồn ?
* Đoạn 2 :
+ Cuối năm học các bạn bàn tán về điều gì ?
+ Lúc đó Na làm gì ?
+ Các bạn Na bàn tán thì thầm điều gì với nhau?
+ Cô giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn
* Đoạn 3
+ Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ra như thế nào ?
+ Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy ?
+ Khi Na được phần thưởng, Na, các bạn và mẹ Na vui mừng như thế nào ?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể chuyện.
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể.
c, Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai.
* Kể lần 1 :
- GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
* Kể lần 2 :
Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau đó yêu cầu thực hành kể.
- Yêu cầu HS nhận xét từng vai.
3, Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- 3 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.
- Na là một cô bé rất tốt bụng.
- Các bạn rất quý Na.
- Đưa cho Minh nửa cục tẩy
- Na trực nhật giúp các bạn trong lớp. 
- Vì Na học chưa giỏi.
- Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng.
- Na yên lặng nghe các bạn.
- Các bạn đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì Na luôn giúp đỡ bạn bè. 
- Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay.
- Cô giáo phát thưởng cho HS, từng HS bước lên bục nhận phần thưởng
- Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng.
- Na vui mừng đến nỗi tưởng mình nghe nhầm, đỏ bừng mặt. Cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.
- Kể lại chuyện trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Một số HS khác nhận vai Na, cô giáo, các bạn trong lớp và kể cùng GV
- HS nhận xét từng vai diễn.
- HS tự nhận vai người dẫn chuyện, Na, cô giáo, các bạn và kể lại chuyện.
- Nhận xét các bạn tham gia kể.
KỂ CHUYỆN
Tiết 3 :Bạn của Nai Nhỏ
 I.MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức : Dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn 
 mình, nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
 - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1
 2. Kĩ năng : Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; biết thay 
 đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
 3. Thái độ : Yêu mến và sẵn sàng giúp đỡ bạn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 GV : Tranh minh hoạ SGK tr 33 (Thư viện)
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
1. Bài cũ : (4’)
- Gọi HS kể lại chuyện Phần thưởng
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới : (28’)
a Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Bạn của Nai Nhỏ. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này.
b Hướng dẫn kể chuyện :
* Kể lại đoạn theo tranh :
- Treo tranh minh hoạ. yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm.
- Nêu câu hỏi gợi ý :
* Tranh 1 :
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+ Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì ?
+ Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì ?
* Tranh 2
+ Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì ?
+ Lúc đó hai bạn đang làm gì ?
+ Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì ?
+ Con thấy bạn của Nai Nhỏ thông minh, nhanh nhẹn như thế nào ?
* Tranh 3 :
+ Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ trên bãi cỏ xanh ?
+ Bạn Dê Non sắp bị lão Sói tóm thì bạn của Nai Nhỏ đã làm gì ?
+ Theo con bạn của Nai Nhỏ là người thế nào ?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể chuyện.
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể.
* Nói lại lời của cha Nai Nhỏ :
- Khi Nai Nhỏ xin đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì?
- Khi nghe con kể về bạn cha Nai Nhỏ đã nói gì
 Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai.
* Kể lần 1 :
- GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
* Kể lần 2 :
Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau đó yêu cầu thực hành kể.
- Yêu cầu HS nhận xét từng vai.
3, Củng cố, dặn dò : (3’)
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài Bím tóc đuôi sam.
- 3 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.
- HS quan sát tranh.
- Một chú Nai vào một hòn đá to.
- Gặp một hòn đá to chặn lối.
- Hích vai, hòn đá lăn sang một bên.
- Gặp lãp Hổ đang rình sau bụi cây. 
- Tìm nước uống.
- Kéo Nai Nhỏ chạy như bay.
- Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy.
- Gặp gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non.
- Lao tới, húc lão Sói ngã ngửa.
- Rất tốt bụng và dũng cảm.
- Kể lại chuyện trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể theo đoạn.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cah nghe về bạn của con.
- 3HS trả lời.
- 2, 3HS kể bằng lời của mình.
- Một số HS khác nhận vai Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ và kể cùng GV
- HS nhận xét từng vai diễn.
- HS tự nhận vai người dẫn chuyện, và kể lại chuyện.
- Nhận xét các bạn tham gia kể.
- HS nêu.
KỂ CHUYỆN
Tiết 4 :Bím tóc đuôi sam
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức : Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được đoạn 1 và đoạn 2 của câu chuyện bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình.
 - Kể nối tiếp từng doạn của câu chuyện. 
 2. Kĩ năng : Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 3. Tháiđộ : Luôn yêu quí bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 GV :Tranh minh hoạ SGK tr 33 (Thư viện)
 HS : đọc trước câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
1. Bài cũ : (4’)
- Gọi HS kể lại chuyện Bạn của Nai Nhỏ
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới : (28’)
a, Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Bím tóc đuôi sam. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này.
b, Hướng dẫn kể chuyện :
* Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh :
- Nêu câu hỏi gợi ý :
+ Hà nhờ mẹ làm gì ?
+ Hai bím tóc đó như thế nào ?
+ Các bạn gái đã nói thế nào khi nhìn thấy bím tóc của Hà ?
+ Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào ?
+ Việc làm của Tuấn đã dẫn đến kết quả gì ?
- Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể chuyện.
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể.
* Kể lại đoạn 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- Kể bằng lời của em là thế nào ? Em có được kể y nguyên như trong SGK không ?
- Gọi HS kể lại đoạn 3.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai.
* Kể lần 1 :
- GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
* Kể l ...  nội dung từng đoạn.
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
 3. Thái độ: Yêu quí các dân tộc trong nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 - GV : 3 tranh minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
1. Bài cũ : (5’)
- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới : (28’)
a, Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Chuyện quả bầu. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này.
b, Hướng dẫn kể chuyện :
* Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý :
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Yêu cầu HS quan sát 2 tranh và dựa vào câu hỏi gợi ý đê kể lại từng đoạn.
+ Đoạn 1 :
- Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì ?
- Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết điều gì
+ Đoạn 2 :
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Cảnh vật xung quanh như thế nào ?
- Tại sao cảnh vật lại như vậy ?
- Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 
+ Đoạn 3 :
- Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng ?
- Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí ?
- Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì ?
- Những người nào được sinh ra từ quả bầu ?
- Yêu cầu HS kể từng đoạn dựa theo nội dung từng tranh trong nhóm
- Gọi đại diện các nhóm thi kể từng đoạn theo 2 hình thức :
+ Mỗi nhóm 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn
+ 3 HS đại diện cho 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn.
*Kể lại toàn bộ câu chuyện : 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3
- Yêu cầu HS đọc phần mở đầu.
- Phần mở đầu nêu lên điều gì ? 
- Đây là cách mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn
- Gọi 2, 3 HS đại diện cho 2, 3 nhóm HS thi kể toàn bộ câu chuyện theo phần mở đầu trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.
3, Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- 4HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- Dựa theo các tranh sau, kể lại đoạn 1 và 2 của Chuyện quả bầu.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi.
Con dúi báo cho hai vợ chồng biết sắp có lụt và mách hai vợ chồng cách chống lụt là lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết bảy ngày mới được chui ra
Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờ sông
- Cảnh vật xung quanh vắng tanh, cây cỏ vàng úa
- Vì lụt lội, mọi người không nghe lời hai vợ chồng nên bị chết chìm trong biển nước
- Mưa to, gió lớn, sấm chớp đùng đùng, nước ngập mênh mông, tất cả mọi vật đều chìm trong biển nước
- Kể lại đoạn 3
- Người vợ sinh ra một quả bầu
- Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếng lao xao trong quả bầu
- Người vợ lấy que đốt thành cái dùi rồi nhẹ nhàng dùi vào quả bầu
- Người Khơ mú, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ba na, người Êđê, người Kinh .
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- 2HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc phần mở đầu
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- HS thực hiện yêu cầu
Kể chuyện
Tiết 33 :BÓP NÁT QUẢ CAM
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức: Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh (SGK) theo đúng diễn biến trong câu chuyện. + Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên. 
 2. Kĩ năng: Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật.
 3.Thái độ: Thẳng thắn, trung thực, dũng cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 + 4 tranh minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
1. Bài cũ : (5’)
- Gọi HS kể lại chuyện Chuyện quả bầu.
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới : (28’)
 a, Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Bóp nát quả cam. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này.
b, Hướng dẫn kể chuyện :
*, Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh thảo luận nhóm để sắp xếp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung truyện.
- Gọi HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự.
- Yêu cầu HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng
*, Kể lại từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp lại : 
- Yêu cầu HS kể từng đoạn theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm thi kể từng đoạn theo 2 hình thức :
+ Mỗi nhóm 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn
+ 3 HS đại diện cho 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- 4HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu
-Thứ tự đúng của các tranh là: 2 - 1 - 4 - 3
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
*, Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Gọi HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai ?
- GV hướng dẫn các nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân các vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản) dựng lại chuyện. GV lưu ý 
HS thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật
- Yêu cầu HS dựng lại câu chuyện trong nhóm
- Gọi từng nhóm HS thi kể chuyện theo vai.
- Bình chọn nhóm HS kể hấp dẫn nhất.
3, Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- 2HS nhắc lại
- HS thực hiện yêu cầu
Kể chuyện
Tiết 33 :BÓP NÁT QUẢ CAM
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức: Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh (SGK) theo đúng diễn biến trong câu chuyện. + Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên. 
 2. Kĩ năng: Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật.
 3.Thái độ: Thẳng thắn, trung thực, dũng cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 + 4 tranh minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
5’
30’
A. Bài cũ :
- Gọi HS kể lại chuyện Chuyện quả bầu.
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới :
 1, Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Bóp nát quả cam. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này.
2, Hướng dẫn kể chuyện :
a, Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh thảo luận nhóm để sắp xếp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung truyện.
- Gọi HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự.
- Yêu cầu HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng
b, Kể lại từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp lại : 
- Yêu cầu HS kể từng đoạn theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm thi kể từng đoạn theo 2 hình thức :
+ Mỗi nhóm 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn
+ 3 HS đại diện cho 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn.
- Yêu cầu HS nhận xét.
c, Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Gọi HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai ?
- GV hướng dẫn các nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân các vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản) dựng lại chuyện. GV lưu ý HS thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật
- Yêu cầu HS dựng lại câu chuyện trong nhóm
- Gọi từng nhóm HS thi kể chuyện theo vai.
- Bình chọn nhóm HS kể hấp dẫn nhất.
3, Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- 4HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Thứ tự đúng của các tranh là : 2 – 1 – 4 - 3
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- 2HS nhắc lại
- HS thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm :.....................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MĨ THUẬT
Giáo viên chuyên dạy
Kể chuyện
Tiết 34 : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức : Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 2. Kĩ năng : Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 3. Thái độ : Biết thông cảm với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 - GV : Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn.
 + Tranh minh hoạ sgk tr133
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
1. Bài cũ : (5’)
- Gọi HS kể lại chuyện Bóp nát quả cam
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới : (28’)
a. Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Người làm đồ chơi. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này.
b. Hướng dẫn kể chuyện :
* Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- GV chia nhóm và yêu cầu HS tập kể lại từng đoạn dựa vào nội dung và gợi ý:
+ Đoạn 1 : 
- Bác Nhân làm nghề gì ?
- Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi của bác Nhân ?
- Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao ?
- Vì sao em biết ?
+ Đoạn 2 :
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
- Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân như thế nào ?
- Thái độ của bác Nhân ra sao ?
+ Đoạn 3 :
- Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ?
- Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó như thế nào ?
- Gọi đại diện các nhóm thi kể từng đoạn câu chuyện theo hai hình thức :
+ 2, 3 đại diện nhóm cùng kể 1 đoạn.
+ 3 HS đại diện cho 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu HS kể toàn bộ truyện. 
- Bình chọn HS kể hay nhất.
3, Củng cố, dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn truyện Bóp nát quả cam
.
- Dựa vào nội dung tóm tắt dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Người làm đồ chơi.
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm.
- Bác Nhân là người làm đồ chơi bằng bột màu
- Vì bác nặn toàn những đồ chơi ngộ nghĩnh đủ màu sặc sỡ
- Cuộc sống của bác Nhân rất vui vẻ
- Vì chỗ nào có bác là trẻ con xúm lại, bác rất vui với công việc
- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, hàng của bác bỗng bị ế
- Bạn sẽ rủ các bạn cùng mua hàng của bác và xin bác đừng về quê
- Bác rất cảm động
- Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ món tiền để các bạn cùng mua đồ chơi của bác
- Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn còn nhiều trẻ em thích đồ chơi của bác
- Các nhóm thi kể theo hai hình thức.
- HS thực hiện yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ke chuyen.doc