Giáo án môn học - Tuần 29, 30

Giáo án môn học - Tuần 29, 30

Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009

 TẬP ĐỌC

 CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu

1Kiến thức:

Đọc trơn được cả bài.

Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

2Kỹ năng:

Hiểu nghĩa các từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững,

Hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta thấy tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa với quê hương của ông.

3Thái độ: Ham thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

GV: Tranh minh hoạ. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

HS: SGK.

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học - Tuần 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009
 TẬP ĐỌC
 CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
2Kỹ năng: 
Hiểu nghĩa các từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững,
Hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta thấy tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa với quê hương của ông.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh hoạ. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1Khởi động (1’)
2.Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Luyện đọc 
- Đọc mẫu
- Luyện phát âm
-Luyện đọc đoạn
-Thi đọc
c.Tìm hiểu bài
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Những quả đào.
GV nhận xét 
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. 
Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
-GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1: Cây đa nghìn năm  đang cười đang nói.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
Thời thơ ấu là độ tuổi nào?
Con hiểu hình ảnh một toà cổ kính ntn?
Thế nào là chót vót giữa trời xanh?
Li kì có nghĩa là gì?
Để đọc tốt đoạn văn này, ngoài việc ngắt giọng đúng với các dấu câu, các em cần chú ý ngắt giọng câu văn dài ở cuối đoạn.
Gọi 1 HS đọc câu văn cuối đoạn, yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn này. Chỉnh lại cách ngắt cho đúng rồi cho HS luyện ngắt giọng.
Gọi HS đọc lại đoạn 1.
Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn cuối bài.
Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết.
Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
-GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu?
Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?
Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ.
Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
-Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả.
Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài
Hát
2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Theo dõi GV đọc mẫu. 
1 HS khá đọc mẫu lần 2.
Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: 
Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
1 HS khá đọc bài.
Là khi còn trẻ con.
Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm.
Là cao vượt hẳn các vật xung quanh.
Là vừa lạ vừa hấp dẫn.
Luyện ngắt giọng câu:
Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.//
Một số HS đọc bài cá nhân.
2 hs đọc
1 HS khá đọc bài.
Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng 2 câu cuối.
Một số HS đọc bài cá nhân.
2 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp.
Luyện đọc theo nhóm.
Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp.
Theo dõi bài trong SGK và đọc thầm theo.
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây.
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng theo dõi.
Thảo luận, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
-Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấy; Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ? 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Cây cối.
2Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?”
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: kể tên các bộ phận của một cây ăn quả.
-gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.
Bài 3
Bức tranh 1: 
Bạn gái tưới nước cho cây để cây khôn bị khô héo/ để cây xanh tốt/ để cây mau lớn.
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
-Kiểm tra 2 HS thực hành hỏi đáp theo mẫu: “Để làm gì ?”.
Nhận xét, cho điểm từng HS. 
-Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì?
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên.
Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy rôki to, 2 bút dạ và yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây.
Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc các từ tìm được.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bạn gái đang làm gì?
Bạn trai đang làm gì?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một cặp HS thực hành trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì?”
Hát
2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu CH có từ “Để làm gì?”
Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. Trả lời: Cây ăn quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.
Hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo
Các nhóm khác nghe và nhận xét
Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào vở bài tập.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Bạn gái đang tưới nước cho cây.
Bạn trai đang bắt sâu cho cây.
HS thực hành hỏi đáp.
TOÁN
 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS.
Biết cách so sánh các số có 3 chữ số.
2Kỹ năng: Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 1000.
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’) 
b.Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số.
-So sánh 234 và 235
c.Luyện tập, thực hành.
Bài 1:>, <,=
MT: HS biết tự vận dụng so sánh các số có 3 chữ số
Bài 2: Tìm và khoanh vào số lớn nhất:
MT: HS tìm và khoanh đúng vào số lớn nhất
Bài 3: 
MT:củng cố về thứ tự các số trong phậm vi 1000
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
-Kiểm tra HS về đọc và viết các số có 3 chữ số
Viết lên bảng 1 dãy các số có 3 chữ, VD: 221, 222, 223, 224, 225, 227, 228, 229, 230,  và yêu cầu HS đọc các số này.
Nhận xét và cho điểm HS.
So sánh các số có 3 chữ số.
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
Hỏi: 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn?
234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn hơn?
Dựa vào việc so sánh 234 hình vuông và 235 hình vuông, chúng ta đã so sánh được số 234 và số 235. Trong toán học, việc so sánh các số với nhau được thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ cùng hàng. Chúng ta sẽ thực hiện so sánh 234 và 235 dựa vào so sánh các số cùng hàng với nhau.
-Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235.
Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235.
Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235.
Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235, và viết 234234
-Hướng dẫn hs so sánh các cặp số :
 + 194 và 139.
 + 199 và 215
-Tổng kết và rút ra kết luận và cho HS đọc thuộc lòng kết luận này.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh
Nhận xét và cho điểm HS.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
Viết lên bảng các số: 395, 695, 375 và yêu cầu HS suy nghĩ để so sánh các số này với nhau, sau đó tìm số lớn nhất.
Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
Nhận xét và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập được.
-Tổ chức HS thi so sánh các số có 3 ch ... ánh đập chúng.
- Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cảlớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.
- Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau:
+ Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó.
+ Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để nó ăn. 
+ Tình huống 3: Nhà Hữu nuôi 1 con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con chó 1 trận nên thân.
+ Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoả mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà thực hành theo các hành vi đã được học
Hát
HS trả lời.
Bạn nhận xét.
Nghe và làm việc cá nhân.
Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ.
Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con.
-1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
-Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
+ Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi.
+ Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
+ Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai.
+ Tâm và Thắng làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng.
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009
KỂ CHUYỆN
 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung.
2Kỹ năng: Biết kể chuyện theo lời của bạn Tộ.
3Thái độ: Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: b.Hướng dẫn kể chuyện
+ Kể trong nhóm
+ Kể trước lớp
+ Kể lại toàn bộ truyện
+ Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét.
Nếu khi kể, HS còn lúng túng GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý cụ thể như sau:
Tranh 1
+Bức tranh thể hiện cảnh gì?
+Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu?
+Thái độ của các em nhỏ ra sao?
Tranh 2
+Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
+Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì?
+Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác?
Tranh 3
+Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
+Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ?
+Yêu cầu HS tham gia thi kể.
Nhận xét, cho điểm HS.
-Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm HS.
-Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”.
Gọi 1 HS khá kể mẫu.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
+Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính gì?
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe 
Chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn.
Hát
5 HS kể lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt).
HS kể trong nhóm. Khi HS kể, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn.
Mỗi nhóm 2 HS lên kể.
Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyện được kể lần 1 (3 HS).
-Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 đoạn.
2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
1 hs kể
3 đến 5 HS kể.
.Thật thà, dũng cảm.
 TOÁN
 MILIMET.
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài milimet (mm)
Hiểu được mối liên quan giữa milimet và xăngtimet, giữa milimet và mét.
2Kỹ năng: Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet.
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II.Đồ dùng dạy-học:
GV: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. 
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
b.Giới thiệu milimet (mm)
c.Thực hành.
Bài 1:
MT: Giải được bài toán với đơn vị mm
Bài 2:
MT: Tập ước lượng với đơn vị cm
Bài 3:
MT: củng cố cách tính chu vi hình tam giác với dơn vị mm
Bài 4:
MT: Tập ước lượng với đơn vị mm
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống.
	267km . . . 276km
	324km . . . 322km
	278km . . . 278km
Chữa bài và cho điểm HS.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimet, milimet viết tắt là: 10mm có độ dài bằng 1cm.
Viết lên bảng: 10mm = 1cm.
Hỏi: 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?
Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm.
Viết lên bảng: 1m = 1000mm.
Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi đã hoàn thành.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự trả lời câu hỏi của bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm ntn?
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
-Hướng dẫn hướng dẫn làm bài như bài tập 4, tiết 140.
Tổ chức cho HS thực hành đo bằng thước để kiểm tra phép ước lượng.
Hỏi lại HS về mối quan hệ giữa milimet với xăngtimet và với mét.
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã học.
Hát.
1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
Được chia thành 10 phần bằng nhau.
Cả lớp đọc:
 10mm = 1cm.
1m bằng 100cm.
Nhắc lại:
 1m = 1000mm.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập:
Chu vi của hình tam giác đó là:
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
Đáp số: 68mm.
- HS trả lời, bạn nhận xét.
MĨ THUẬT
VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu:
- Hs hiểu về vệ sinh môi trường . Biết cách vẽ tranh về môi trường.
- Vẽ được tranh về đề tài vệ sinh môi trường.
II.Đồ dùng dạy học:
Gv : Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường, tranh của hs về đề tài vệ sinh môi trường.
Hs : tranh ảnh phong cảnh, bút chì , màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b. Tìm chọn nội dung đề tài. 
 (5’)
c. Cách vẽ tranh. (5’)
d. Thực hành
 (25’)
g. Nhận xét , đánh giá
 (3’)
4.Củng cố-dặn dò (2’)
Nhận xét , đánh giá 1 số bài vẽ hoặc xé gián hình con vật ( Bài 29)
- Giới thiệu tranh về đề tài vệ sinh môi trường.
- Giới thiệu tranh ảnh phong cảnh và gợi ý để hs nhận biết:
+ Vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
+ Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường xanh, sạch , đẹp.
? Để môi trường xanh- sạch – đẹp chúng ta cần phải làm gì?
- Cho hs xem tranh của hs các năm trước để các em thấy được cách sắp xếp hình vẽ và màu sắc ở tranh về đề tài vệ sinh môi trường.
- Gợi ý hs cách vẽ tranh: 
+ Vẽ hình ảnh chính trước( Có thể vẽ to , vẽ ở giữa tranh)
+ Vẽ các hình ảnh phụ sao cho rõ nôi dung tranh.
+ Vẽ tươi trong sáng.
- Cho hs xem thêm 1 số tanh của hoạ sĩ vẽ về đề tài này.
- Theo dõi hs làm bài và gợi ý cho hs:
+ Cách tìm , chọn nội dung.
+ Vẽ hình ảnh chính , phụ.
+ Cách vẽ màu.
-Cùng hs chọn 1 số bài vẽ đẹp và hướng dẫn các em nhận xét về:
+ Nội dung: Vẽ về hoạt động nào?
+ Những hình ảnh trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh?
-Yêu cầu hs tìm ra những bài vẽ đẹp mà mình thích.
-Chỉ ra 1 số bài vẽ đẹp . Động viên hs có bài vẽ đẹp, sáng tạo.
-Dặn hs về nhà:
+ làm tiếp bài nếu chưa xong.
+ Sưu tầm tranh phong cảnh.
+ Xem lại bài vẽ trang trí ( Bài 14)
Hs theo dõi , lắng nghe
Hs trả lời.
Dọn vệ sinh, trồng cây xanh, nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định.
Theo dõi thầy hướng dẫn cách vẽ trên bảng.
-Hs thực hành vẽ tranh.
-Nhận xét bài vẽ của bạn và chọn ra bài vẽ đẹp mà mình thích.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT 29,30.doc