TẬP ĐỌC
BÉ NHÌN BIỂN
I. MỤC TIÊU
1. ĐỌC
· Đọc đúng các từ dễ lẫn khó do ảnh hưởng của phương ngữ.
· Ngắt đúng nhịp thơ.
· Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh.
2. HIỂU
· Hiểu được ý nghĩa các từ mới: bễ, còng, sóng lừng,
· Hiểu được nội dung của bài văn: bài thơ thể hiện sự vui tươi, thích thú của em bé khi được đi tắm biển.
II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC
· Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009 TẬP ĐỌC BÉ NHÌN BIỂN I. MỤC TIÊU 1. ĐỌC Đọc đúng các từ dễ lẫn khó do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt đúng nhịp thơ. Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh. 2. HIỂU Hiểu được ý nghĩa các từ mới: bễ, còng, sóng lừng, Hiểu được nội dung của bài văn: bài thơ thể hiện sự vui tươi, thích thú của em bé khi được đi tắm biển. II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2.Bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’) 2.2. Luyện đọc (10’) 2.3. Tìm hiểu bài (15’) 2.4. Học thuộc lòng bài thơ (5’) 3. Củng cố, dặn dò (2’) -Gọi 3 Hs lên bảng đọc bài Dự báo thời tiết và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. -Nhận xét, cho điểm Hs. -Viết tên bài lên bảng. - Gv đọc mẫu toàn bài lần 1. -Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. -Yêu cầu Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. -Tổ chức cho Hs luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 Hs. -Tổ chức cho Hs thi đọc từng khổ thơ, đọc hết bài. Gọi 1 HS đọc chú giải. Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao? Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ -Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. -3 Hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của gv. -Hs đọc lại tên bài. -Nghe gv đọc, theo dõi và đọc thầm theo. -Đọc bài nối tiếp. Mỗi Hs chỉ đọc 1 câu. đọc từ đầu cho đến hết bài. -Tiếp nối nhau đọc hết bài. -Lần lượt từng Hs đọc trong nhóm. Mỗi Hs đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài. -Mỗi nhóm cử 2 Hs thi đọc. -Những câu thơ cho thấy biển rất rộng là: Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời Như con sông lớn Chỉ có một bờ Biển to lớn thế -Những câu thơ cho thấy biển giống như trẻ con đó là: Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co Lon ta lon ton -HS cả lớp đọc lại bài và trả lời. HS học thuộc lòng bài thơ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN-ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I. MỤC TIÊU Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về sông biển. Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao ? II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2.Bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’) 2.2.Hướng dẫn làm bài tập (27’) Bài 1: Bài 2 Bài 3 Bài 4 3. Củng cố, dặn dò (3’) -Kiểm tra 4 Hs. -Nhận xét cho điểm từng Hs. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng -Gọi 1 Hs đọc yêu cầu. -Chia Hs thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 Hs. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu các em thảo luận với nhau để tìm từ theo yêu cầu của bài. -Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ. -Bài yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. -Nhận xét và cho điểm Hs. -Gọi 1 Hs đọc yêu cầu. -Yêu cầu Hs cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi theo yêu cầu của bài. -Dùng cụm từ “vì sao” để đặt câu hỏi. Câu hỏi đúng cho bài tập này là: “vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này?” -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp với nhau theo từng câu hỏi. -Nhận xét và cho điểm Hs. -Nhận xét tiết học. -Dặn Hs về nàh làm bài tập và đặt câu với cụm từ vừa học -2 Hs làm bài tập 1 1 Hs là bài tập 2 1 Hs làm bài tập 3 của tiết Luyện từ và câu tuần trước. -Đọc yêu cầu. -Thảo luận theo yêu cầu. Hs suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. -Hs suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau đặt câu hỏi. Thực hành hỏi đáp TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS rèn luyện kỹ năng: Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải) trong một biểu thức có hai phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân) 2Kỹ năng: Nhận biết một phần mấy. Giải bài toán có phép nhân 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Vơ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: tính theo mẫu MT: Rèn kĩ năng làm bài theo mẫu Bài 2:Tìm X MT: Củng cố cách tìm số hạng và thừa số Bài 3: MT: Củng cố về 1/2,1/3,1/4,1/5 Bài 4: MT: HS giải bài toán có phép nhân Bài giải Số con thỏ có tất cả là: 5 x 4 = 20 (con) Đáp số :20 con thỏ. Bài 5: MT: Phát triển tư duy, sáng tạo 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 và làm bài tập 3, 4. GV nhận xét - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Hướng dẫn HS tính theo mẫu: Tính 3 x 4 = 12 Viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2 12 : 2 = 6 Viết: 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 c) 2 x 2 x 2 x 2 = 4 x 2= 8 Hướng dẫn HS cần phân biệt tìm một số hạng trong một tổng và tìm một thừa số trong một tích. a) X + 2 = 6 X x 2 = 6 X = 6 - 2 X = 6 : 2 X = 4 X = 3 b) 3 + X = 15 3 x 5 = 15 X = 15 –3 X = 15 : 3 X = 5 X = 5 Hình đã được tô màu: 1/2 số ô vuông là hình C 1/4số ô vuông là hình D 1/3 số ô vuông là hình A 1/5 số ô vuông là hình B Yêu cầu HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS chọn phép tính và tính 5 x 4 = 20 Hỏi: Tại sao để tìm số con thỏ trong 4 chuồng, em lại thực hiện phép nhân 5 x 4? Tổ chức cho HS thi xếp hình GV tổ chức cho HS thi xếp hình cá nhân. GV tuyên dương HS xếp hình nhanh trước lớp. Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Giờ, phút. Hát HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 HS giải bài tập 3, 4. Bạn nhận xét -HS tính theo mẫu các bài còn lại -HS làm bài vào vở bài tập. -HS sửa bài. -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Nhận xét bài làm đúng/ sai của bạn. 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS sửa bài. -HS đọc đề bài. 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Vì có tất cả 4 chuồng thỏ như nhau, mỗi chuồng có 5 con thỏ, như vậy nghĩa là 5 con thỏ được lấy 4 lần, nên ta thực hiện phép nhân 4 x 5. Cả lớp cùng thi xếp hình. HS nào xếp hình nhanh, có nhiều cách xếp được tuyên dương trước lớp. THỂ DỤC ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG-NHẢY NHANH” I.Mục tiêu: Tiếp tục ôn một số bài tập LTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn trò chơi: “nhảy đúng-nhảy nhanh”.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm-phương tiện Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Kẻ các vạch để tập thể dục RLTTCB và các ô vuông chơi trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu (10’) 2.Phần cơ bản (15’) 3.Phần kết thúc (10’) Nhận lớp’ phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học Cho HS khởi động xoay các khớp Cho hs ôn theo tổ bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản: +Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (2 lần 15m ) +Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang (2 lần 10m) +Đi nhanh chuyển sang chạy(2-3 lần18-20m ) Theo dõi các tổ tập -Nêu tên trò chơi vừa làm mẫu vừa nhắc lại cách chơi Cho một số hs lên làm thử Nhận xét, giả thích thêm cho tất cả hs biết cách chơi Cho cả lớp lần lượt chơi thử 1 lần Tổ chức cho cả lớp chơi Theo dõi hs chơi -Cho hs tập các động tác thả lỏng -Hệ thống bài học -Nhận xét giời học Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. Đi theo vòng tròn và hít thở sâu Tập trung về các tổ Ôn lại bài thể dục rẻn luyện tư thế cơ bản dưới sự điều khiển của tổ trưởng Nghe 2-3 hs lên chơi thử Cả lớp chơi thử lần 1. Cả lớp cùng chơi Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát Cúi người thả lỏng Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009 TẬP VIẾT V – Vượt suối băng rừng. I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. Viết V (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy-học: GV: Chữ mẫu V . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b.Hướng dẫn viết chữ cái hoa (8’) -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (8’) d. Viết vở (15’) * Vở tập viết: 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: U – Ư. Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : U – Ư. Ươm cây gây rừng. GV nhận xét, cho điểm. GV nêu mục đích và yêu cầu: -Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. * Gắn mẫu chữ V Chữ V cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ V và miêu tả: + Gồm 3 nét : nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang; nét 2 là nét lượn dọc; né ... n? Tranh 2 Cá Con khoe gì với bạn? Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm Càng xem ntn? Tranh 3 Câu chuyện có thêm nhân vật nào? Con Cá đó định làm gì? Tôm Càng đã làm gì khi đó? Tranh 4 Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao? Cá Con nói gì với Tôm Càng? Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau? GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại. Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể. Gọi các nhóm nhận xét. Cho điểm từng HS. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại truyện Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII. Hát 3 HS lên bảng. Mỗi HS kể nối tiếp nhau từng đoạn trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Nhân dân ta kiên cường chống lại lũ lụt. Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần. Các HS khác nghe, nhận xét và sửa cho bạn. Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể 1 đoạn. Nhận xét bạn kể Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. 8 HS kể trước lớp. Chúng làm quen với nhau khi Tôm đang tập búng càng. Họ tự giới thiệu và làm quen. Cá Con: Chào bạn. Tớ là Cá Con.Tôm Càng: Chào bạn. Tớ là Tôm Càng. Cá Con: Tôi cũng sống dưới nước như bạn. Thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, mình có lớp vảy bạc óng ánh. Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. Nó bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo phải, lúc thì quẹo trái, bơi thoăn thoắt khiến Tôm Càng phục lăn. Một con cá to đỏ ngầu lao tới. Ăn thịt Cá Con. Nó búng càng, đẩy Cá Con vào ngách đá nhỏ. Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không? Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi có một áo giáp nên tôi không bị đau. Vì Cá Con biết tài của Tôm Càng. Họ nể trọng và quý mến nhau. 3 HS lên bảng, tự nhận vai: Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con. Mỗi nhóm kể 1 lần. Mỗi lần 3 HS mặc trang phục để thể hiện. Nhận xét bạn kể. CHÍNH TẢ VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? I. Mục tiêu 1Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn truyện vui: Vì sao cá không biết nói? 2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: r/d; ưt/ưc. 3Thái độ: Rèn viết sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Bảng phụ chép sẵn truyện vui. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) mứt dừa, day dứt, bực tức; tức tưởi. 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b.Hướng dẫn tập chép - Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Hướng dẫn cách trình bày - Hướng dẫn viết từ khó - Chép bài - Soát lỗi - Chấm bài. c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Đáp án: -Lời ve kêu da diết./ Khâu những đường rạo rực. -Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc. Nhận xét, cho điểm HS. Vì sao cá không biết nói. Treo bảng phụ và đọc bài chính tả. Câu chuyện kể về ai? Việt hỏi anh điều gì? Lân trả lời em ntn? Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười? Câu chuyện có mấy câu? Hãy đọc câu nói của Lân và Việt? Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào? Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? GV đọc:say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng. Chấm và nhận xét một số bài viết tại lớp Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Theo em vì sao cá không biết nói? Cá giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ riêng của nó. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại truyện Chuẩn bị bài sau: Sông Hương. Hát HS viết các từ Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại bài. Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt. Việt hỏi anh: “Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ?” Lân trả lời em: “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không?” Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng nó ngậm đầy nước. Có 5 câu. Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không? Dấu hai chấm và dấu gạch ngang. Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lân. Viết ra nháp HS viết vở Soát lỗi chính tả HS đọc đề bài trong SGK. 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Vì nó là loài vật. TOÁN TÌM SỐ BỊ CHIA I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. 2Kỹ năng: Biết cách trình bày bài giải dạng toán này. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Các tấm bìa hình vuông (hoặc hình tròn) bằng nhau. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b.Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: tính nhẩm MT:Củng cố phép nhân, chia Bài 2: MT:Củng cố cách tìm số bị chia Bài 3: Bài giải Số kẹo có tất cả là: 5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc kẹo 4. Củng cố – Dặn dò (3’) GV yêu cầu HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt GV nhận xét Tìm số bị chia. * Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng GV nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông? GV gợi ý để HS tự viết được: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương Yêu cầu HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3. a) GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông? HS trả lời và viết: 3 x 2 = 6. Tất cả có 6 ô vuông. Ta có thể viết: 6 = 3 x 2. b) Nhận xét: Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng: 6 : 2 = 3 6 = 3 x 2 Số bị chia bằng thương nhân với số chia. * Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết: a) GV nêu: Có phép chia X : 2 = 5 Giải thích: Số X là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5. Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau: Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia) được 10 (là số bị chia). Vậy X = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5. Trình bày: X : 2 = 5 X = 5 x 2 X = 10 b) Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia. Hướng dẫn HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột. 6 : 2 = 3 2 x 3 = 6 Hướng dẫn HS trình bày theo mẫu: X : 2 = 3 X = 3 x 2 X = 6 Gọi 1 HS đọc đề bài Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo? Có bao nhiêu em được nhận kẹo? Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm ntn? Yêu cầu HS trình bày bài giải GV nhận xét và cho điểm HS. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt. Bạn nhận xét HS quan sát HS trả lời: Có 3 ô vuông. HS tự viết 6 : 2 = 3 HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3. 2 hàng có tất cả 6 ô vuông HS viết: 3 x 2 = 6. HS viết: 6 = 3 x 2. HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân vài HS lặp lại. HS quan sát HS quan sát cách trình bày Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia. HS làm bài. HS sửa bài 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích. HS đọc bài. Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo Có 3 em được nhận kẹo HS chọn phép tính và tính 5 x 3 = 15 MĨ THUẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI CON VẬT ( VẬT NUÔI ) I.Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc Biết cách vẽ con vật Vẽ được con vật theo ý thích II.Đồ dùng dạy-học: GV: tranh nảnh một số con vật quen thuộc Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ Một số bài vẽ của hs năm trước HS: Tranh ảnh con vật Vở tập vẽ Bút chì, màu vẽ III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b.Tìm chọn nội dung đề tài (5’) c.Cách vẽ (8’) d.Thực hành (15’) e.Nhận xét, đánh giá (5’) 4.Củng cố-dặn dò (3’) Nhận xét, đánh giá một số bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Giới thiệu tranh ảnh một số con vật nuôi quen thuộc và gợi ý để hs nhận biết: +Tên con vật +Hình dáng và các bộ phận chính của con vật +Đặc điểm và màu sắc Yêu cầu hs kể tên một số con vật khác Treo hình hướng dẫn cách vẽ và hướng dẫn theo các bước: +Vẽ hình các bộ phận lớn của các con vật trước(đầu, mình) +Vẽ hình các bộ phận nhỏ sau(đuôi, chân, tai.) +Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy, nhảy Cho hs xem một số tranh ảnh các con vật Theo dõi hs làm bài Hướng dẫn hs nhận xét, đánh gia một sốù bài vẽ về: +Bố cục(cân đối với tờ giấy chưa) +Hình vẽ(hình dáng con vật) +Các hình ảnh phụ Bổ sung nhận xét của hs Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà quan sát các loại cặp sách của hs. Quan sát tranh ảnh các con vật quen thuộc Nêu tên, hình dáng, đặc điểm của con vật Kể tên con vật quen thuộc Quan sát hình hướng dẫn và theo dõi thầy hướng dẫn các bước vẽ trên bảng lớp Làm bài vào vở tập vẽ Nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn. ..
Tài liệu đính kèm: