Tiết 1: gấp tờn lửa ( tiết 1)
A/ Mục tiờu:TCKT
B/ Đồ dựng dạy học:
- GV: Một tờn lửa gấp bằng giấy thủ cụng khổ to.Quy trỡnh gấp tờn lửa, giấy thủ cụng.
- HS : Giấy thủ cụng, bỳt màu.
C/ Phương phỏp:
Quan sỏt, làm mẫu, hỏi đỏp, thực hành luyện tập.
D/ Cỏc hoạt động dạy học:
Thứ..ngày ..thỏng năm 20. Tiết 1: gấp tên lửa ( tiết 1) A/ Mục tiêu:TCKT B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to.Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2’) 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. Quan sát và nhận xét: - GT chiếc tên lửa hỏi: ? Trên tay cô cầm vật gì. ? Tên lửa gồm những bộ phận nào. ? Được gấp từ vật liệu gì. Tên lửa thật được làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu trời. ? Tên lửa được gấp bởi hình gì. c. HD thao tác: - Treo quy trình gấp. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. - Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dòng kẻ ô ở trên, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa. - Mở giấy gấp theo đường dấu gấp ở H1 được H2. - Gấp theo đường dấu gấp ( theo chiều mũi tên) ở H 2 được h3. - Gấp theo đường dấu ở H3 được H4. - Sau mỗi lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng. *Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng: - Bẻ các mép gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết theo đường dấu được tên lửa H5. - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra được H6. Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không chung. - YC nhắc lại các bước. d. Thực hành: - YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - YC nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công. - Nhận xét tiết học. - Hát - Để đồ dùng lên bàn. - Nhắc lại. - Mô hình tên lửa. - Phần mũi, thân, mũi tên lửa dài. - Gấp bằng giấy. - Gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật. - Quan sát. - Lắng nghe. - Theo dõi các bước gấp. - Nhắc lại. - 2 h/s lên bảng thao tác lại các bước gấp. - Cả lớp quan sát. - Thực hành gấp trên giấy nháp. Thứ..ngày ..thỏng năm 20. THỦ CễNG Tiết 2: gấp tên lửa ( tiết 2) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tên lửa đúng và đẹp. 2. Kỹ năng: Gấp thành thạo, nhanh, chính xác. 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quý sản phẩm mình làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(1-2’) ? Gấp tên lửa gồm mấy bước. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b.Thực hành: c. HD thao tác: - Treo qui trình gấp – HD thực hành. -YC nhắc lại các thao tác gấp. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. *Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng: d. Thực hành: - YC các nhóm thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công - Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - YC nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công. - Nhận xét tiết học. - Hát - Gấp tên lửa gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa, bước2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Nhắc lại. - Quan sát - 1 h/s nhắc lại qui trình gấp. - 2 h/s lên bảng thực hành gấp tên lửa. - Cả lớp quan sát. - 3 nhóm thực hành gấp và trang trí tên lửa, rồi ghi tên mình vào cánh tên lửa sau đó dán tên lửa và trang trí bức tranh của nhóm mình cho sinh động bằng cách dùng bút màu vẽ thêm các hoạ tiết. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét – bình chọn - 2 h/s lên thực hành phóng tên lửa. - Đại diện các nhóm phóng thi. - Nhận xét – bình chọn. Thứ..ngày ..thỏng năm 20. Tiết 3: gấp máy bay phản lực ( tiết 1) A/ Mục tiêu:TCKT B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một máy bay phản lực gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công. - HS: Giấy thủ công, bút màu. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2’) 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. Quan sát và nhận xét: - GT chiếc máy bay phản lực hỏi: ? Trên tay cô cầm vật gì. ? Máy bay gồm những bộ phận nào. - Cho h/s quan sát tên lửa và máy bay để so sánh sự giống và khác nhau ntn. ? Tên lửa được bằng gì, gấp bởi hình gì. c. HD thao tác: - Treo quy trình gấp. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay. - Gấp giống như tên lửa. - Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. - Mở giấy ra được hình 1 và 2. - Gấp toàn bộ phần trên theo đường dấu gấp ở H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu giữa được H3 - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa được H4. - Gấp theo đường dấu gấp ở H4 được H5. - Gấp tiếp theo đường dáu gấp ở H5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như H6. *Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng: - Bẻ các mép gấp song song hai bên đường dấu gấp và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực. - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay chếch lên không chung để phóng như phóng tên lửa. - YC nhắc lại các bước. d. Thực hành: - YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - YC nhắc lại các bước máy bay. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp máy bay trên giấy thủ công. - Nhận xét tiết học. - Hát - Để đồ dùng lên bàn. - Nhắc lại. - Quan sát. - Máy bay phản lực. - Gồm mũi, thân và cánh máy bay. Mũi bằng. - Quan sát máy bay phản lực và tên lửa. + Giống: Gồm mũi, thân và cánh. + Khác: Mũi tên lửa nhọn, mũi máy bay bằng. - Được gấp bằng giấy. Từ hình chữ nhật. - Quan sát – Lắng nghe. - Lắng nghe. - 2 h/s nêu lại các bước gấp. - Thực hành trên giấy nháp. Tiết 4: gấp may bay phản lực ( tiết 2) A/ Mục tiêu (TCKT) B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một máy bay gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(1-2’) ? YC nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. HD thao tác: - Treo qui trình gấp – HD thực hành. -YC nhắc lại các thao tác gấp. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay. - Gấp giống như tên lửa. - Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. - Mở giấy ra được hình 1 và 2. - Gấp toàn bộ phần trên theo đường dấu gấp ở H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu giữa được H3. *Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng: - Bẻ các mép gấp song song hai bên đường dấu gấp và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực. - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay chếch lên không chung để phóng như phóng tên lửa. d. Thực hành: - YC các nhóm thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công - Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - YC nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp máy bay đuôi rời . - Nhận xét tiết học. - Hát - Gấp máy bay gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo mũi thân và cánh máy bay, bước2: Tạo máy bay và sử dụng. - Nhắc lại. - Quan sát - 1 h/s nhắc lại qui trình gấp. - 2 h/s lên bảng thực hành gấp máy bay - Cả lớp quan sát. - 3 nhóm thực hành gấp và trang trí máy bay phản lực, rồi ghi tên mình vào cánh máy bay sau đó dán máy bay và trang trí bức tranh của nhóm mình cho sinh động bằng cách dùng bút màu vẽ thêm các hoạ tiết. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét – bình chọn - 2 h/s lên thực hành phóng máy bay. - Đại diện các nhóm phóng thi. - Nhận xét – bình chọn. Thứ..ngày ..thỏng năm 20. Tiết 5: gấp máy bay đuôI rời ( tiết 1) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời. 2. Kỹ năng: Học sinh gấp được máy bay đuôi rời đúng và đẹp. 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một máy bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công. - HS: Giấy thủ công, bút màu. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2’) 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. Quan sát và nhận xét: - GT chiếc máy bay đuôi rời hỏi: ? Trên tay cô cầm vật gì. ? Máy bay gồm những bộ phận nào. ? Máy bay được bằng gì, gấp bởi hình gì. c. HD thao tác: - Treo quy trình gấp. * Bước 1: Gấp chéơ tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu. Gấp ở H1a sao cho cạnh ngắn trùng với canh dài được H1b. - Gấp đường dấu giữa ở H1b (chú ý miết mạnh để tạo nếp gấp) Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp được 1 hình vuông, một hình chữ nhật. *Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay: - Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác(H3a) Gấp đôi theo đường dấu gấp ở H3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được H3b. - Gấp theo đường dấu gấp ở H3 sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H4) - Lật mặt sau gấp như mặt trước sao chođỉnh C trùng với đỉnh A được H5. - Lồng hai ngón tay cái vào lòng tờ giấy HV mới gấp kéo sang hai bên được H6. - Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu được H7. Gấp theo các đường dấu gấp (Nằm ở phần mới gấp lên) vào đường dấu giữa như H8. - Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái luồn vào hai góc HV ở hai bên ép vào theo nếp gấp được máy bay như hình 9. Gấp theo đườngdấu ở H9 bvề phía sau được đầu cánh máy bay như H10. * Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay. - Dùng phần giấy HCN để làm đuôi máy bay. - Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài, gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng, mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay (H11) Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo được H12. * Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - Mở phần máy bay ra cho thân máy bay vào (H14) Gấp lại như cũ được máy bay hoàn chỉnh (H14) Gấp đôi máy bay theo chiều dài và miết theo đường ... Bước 3 gài dây đeo đồng hồ. + Bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. - Thực hành làm đồng hồ. - Thực hiện qua 4 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 làm mặt đồng hồ, bước 3 gài dây đeo đồng hồ, bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. Thủ công: Tiết 29: làm vòng đeo tay (tiết1) A/ Mục tiêu: ( TCKT) 1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy. 2. Kỹ năng: Học sinh làm được vòng đeo tay. 3. GD h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - KT sự chuẩn bị của h/s.- Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. HD quan sát nhận xét: - GT bài mẫu - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu. ? Vòng đeo tay được làm bằng gì. ? Có mấy mầu là những màu gì. Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy. c. HD mẫu: * Bước 1: Cắt các nan giấy. - Láy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài hết tờ giấy. * Bước 2: Dán nối các nan giấy.Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô, làm hai nan như vậy. * Bước 3: Gấp các nan giấy. - Dán hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc. Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy. Dán phần cuối của hai nan lại được sợi dây dài. d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp. - YC h/s nhắc lại quy trình làm vòng. - YC thực hành làm vòng. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Để cắt dán được vòng đeo tay ta cần thực hiện qua mấy bước? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Làm bằng giấy. - Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành làm vòng. - Thực hiện qua 3 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 dán nối các nan giấy, bước 3 gấp các nan giấy. Thủ công: Tiết 30 : làm vòng đeo tay (tiết2) A/ Mục tiêuL ( TCKT) 1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm vòng đeo tay đúng kỹ thuật. 3. GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. Thực hành làm vòng đeo tay. - YC h/s nhắc lại quy trình. - Treo quy trình – nhắc lại. - YC thực hành làm vòng đeo tay. - Nhắc h/s mỗi lần gấp phải rút mép nan trước và miết kỹ 2 nan phải để hình gấp vuông, đều và đẹp. Khi dán 2 đầu của sợi dây để tạo thành vòng đeo tay cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô, không bị tuột. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Nêu lại quy trình làm vòng đeo tay? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm con bướm. - Nhận xét tiết học. - Hát - Thực hiện qua 3 bước: Bước1 Cắt các nan giấy.Bước 2 Dán nối các nan giấy.Bước 3 Gấp các nan giấy.Bước 4: Hoàn chỉnh vòng. - Nhắc lại. - 2 h/s nhắc lại: + Bước1 Cắt các nan giấy. + Bước 2 Dán nối các nan giấy. + Bước 3 Gấp các nan giấy. - Thực hành làm vòng. - HS neu Thủ công: Tiết 31: làm con bướm (tiết1) A/ Mục tiêu: ( TCKT) 1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy. 2. Kỹ năng: Học sinh làm được con bướm, đồ chơi. 3. GD h/s thích làm đồ chơi, rèn đôi bàn tay khéo léo.. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, sợi dây đồng nhỏ. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. HD quan sát nhận xét: - GT bài mẫu - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu. ? Con bướm được làm bằng gì. ? Có những bộ phận nào. ? Được gấp từ hình nào. Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy. c. HD mẫu: Treo quy trình gấp. * Bước 1: Cắt giấy. - Cắt hai hình vuông có cạnh 14 ô và 10 ô. - Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu con bướm. * Bước 2: Gấp cánh bướm. - Tạo các đường nếp gấp: Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo. Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường gấp sao cho các nếp gấp cách đều. - Mở hình cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đèu theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đôi lại để lấy đường dấu giữa. Ta được đôi cánh bướm thứ nhất. - Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như đã gấp ở trên được cánh bướm thứ hai. * Bước 3: Buộc thân bướm. - Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa sao cho hai cánh bướm mở ra theo hướng ngược chiều nhau. Sau khi buộc mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp. * Bước 4: Làm râu bướm. - Dán râu vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh. d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp. - YC h/s nhắc lại quy trình làm con bướm. - YC thực hành làm con bướm. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Để làm được con bướm ta cần thực hiện qua mấy bước? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm con bướm. - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Làm bằng giấy. - Có 4 cánh hai râu. - Từ hình vuông. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành làm con bướm. - Thực hiện qua 4 bước. Thủ công Tiết 32 : làm con bướm (tiết2) A/ Mục tiêu: (TCKT) 1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm con bướm đúng kỹ thuật. 3. GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. Thực hành làm vòng đeo tay. - YC h/s nhắc lại quy trình. - Treo quy trình – nhắc lại. - YC thực hành làm con bướm. - Cho h/s thực hành theo nhóm. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối, nếp gấp phẳng, đều. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Nêu lại quy trình làm con bướm? - Về nhà làm con bướm thật đẹp. - Nhận xét tiết học. - Hát - Thực hiện qua 3 bước: Bước1 Cắt giấy. Bước 2 Gấp cánh bướm. Bước 3 Buộc thân bướm. Bước 4 Làm râu bướm. - Nhắc lại. - 2 h/s nhắc lại: + Bước1 cắt giấy. + Bước 2 làm cánh bướm. + Bước 3 buộc thân bướm. + Bước 4 Làm râu bướm. - Các nhóm thực hành làm con bướm. - Nhận xét – bình chọn. - Nêu. Thủ công: Tiết 33 : ôn tập thực hành làm đồ chơi A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức làm đồ chơi đã được học. 2. Kỹ năng: Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. Ôn tập: ? Từ đầu năm học các con đã được học làm những đồ chơi nào. ? Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không. c. Thực hành: - YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. - Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng.. c. Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau tiếp tục làm đồ chơi theo ý thích. - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy có mui, không mui, làm dây xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng, làm con bướm. - Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có 3 bước - HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích. - Nhận xét bình chọn. Thủ công: Tiết 34 : ôn tập thực hành làm đồ chơi A/ Mục tiêu: (TCKT) 1. Kiến thức: Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. 2. Kỹ năng: Làm được sản phẩm thủ công đúng quy trình kỹ thuật. 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. Thực hành: - YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. - YC thi làm theo tổ. - YC các tổ làm đủ các loại đồ chơi đã được học. c. Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. - Tuyên dương những tổ có nhiều sản phẩm đẹp 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Về nhà làm lại các đồ chơi đã được học. - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Các thành viên trong tổ làm đồ chơi theo ý thích của mình. Tổ nào làm được nhiều đồ chơi đẹp tổ đó thắng cuộc. - Các tổ trưng bày sản phẩm. - Nhận xét bình chọn.
Tài liệu đính kèm: