Đạo đức
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. Mục tiêu :
- Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đơ, đối xử bình đẳng đối người bị khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
II. Chuẩn bị :
GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận.
HS: SGK.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29 Khối 2 Thứ, ngày Tiết TCT Mơn Tên bài dạy Hai 22/03/2010 1 Chào cờ 2 29 Đạo đức Giúp người khuyết tật 3 141 Tốn Các số từ 111 – 200 4 85 Tập đọc Những quả đào 5 86 Tập đọc Những quả đào Ba 23/03/2010 1 142 Tốn Các số cĩ 3 chữ số 2 29 Kể chuyện Những quả đào 3 57 Chính tả Những quả đào 4 Tư 24/03/2010 1 87 Tập đọc Cây đa quê hương 2 143 Tốn So sánh các số cĩ 3 chữ số 3 29 LT & C TN về cây cối. Đặt TLCH để làm gì? 4 29 Thủ cơng Làm vịng đeo tay Năm 25/03/2010 1 29 Tập viết Chữ hoa A (kiểu 2) 2 144 Tốn Luyện tập 3 29 TN & XH Một số lồi vật sống dưới nước 4 Sáu 26/03/2010 1 58 Chính tả Hoa phượng 2 145 Tốn Mét 3 29 Tập làm văn Đáp lời chia vui. Nghe TLCH 4 HĐTT Thứ hai, ngày tháng năm 20 Đạo đức GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I. Mục tiêu : - Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đơ,õ đối xử bình đẳng đối người bị khuyết tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. II. Chuẩn bị : GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự. GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: Giúp đỡ người khuyết tật. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kể chuyện: “Cõng bạn đi học” Hồng và Tứ là đôi bạn thân, quê ở Thái Bình. Hồng bị liệt từ nhỏ, hai chân teo quắt lại không đi đứng được. Vậy mà Hồng rất ham học. Thấy các bạn hằng ngày ríu rít cắp sách đến trường, em cũng khóc xin mẹ cho đi học. Tứ ở cùng xóm với Hồng nhà Tứ nghèo, bố mẹ già thường xuyên đau ốm nên mới ít tuổi em đã phải lo toan nhiều công việc nặng trong gia đình. Có lẽ vì vậy mà Tứ trông gầy gò bé nhỏ so với các bạn cùng tuổi. Thương Hồng tàn tật, thương mẹ bạn già yếu, lại bận sản xuất, Tứ xin phép được giúp bạn. Hằng ngày, Tứ cõng Hồng đến trường rồi lại cõng Hồng về nhà, chẳng quản mưa nắng đường xa. Những hôm trời mưa, đường làng đầy vết chân trâu, trơn như đổ mỡ, cõng bạn trên lưng Tứ phải cố bấm mười đầu ngón chân xuống đất cho khỏi ngã. Có những hôm bị ốm, nhưng sợ Hồng bị mất buổi, Tứ vẫn cố gắng cõng bạn đi học. Ba năm liền Tứ đã cõng bạn đi học như vậy. Tấm gương của Tứ đã được bạn bè khắp xa gần học tập. Giờ đây, cùng với em, có cả 1 tiểu đội các bạn cùng lớp hằng ngày thay nhau đưa Hồng đi học. Biết câu chuyện cảm động này, Bác Hồ đã khen ngợi và gửi tặng đôi bạn huy hiệu của Người. v Hoạt động 2: Phân tích truyện: Cõng bạn đi học. Tổ chức đàm thoại: - Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học? - Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học? - Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ. - Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này. - Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết tật? Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật. Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng. Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật. 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. Hát HS trả lời, bạn nhận xét - Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học. - Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi. - Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học. - Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật. - Những người mất chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu - Chia thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm. Trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ: Những việc nên làm: + Đẩy xe cho người bị liệt. + Đưa người khiếm thị qua đường. + Vui chơi với các bạn khuyết tật. + Quyên góp ủng hộ người khuyết tật. Những việc không nên làm: + Trêu chọc người khuyết tật. + Chế giễu, xa lánh người khuyết tật Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các CH trong SGK) II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS: SGK. III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Cây dừa Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: - Hỏi: Nếu bây giờ mỗi con được nhận một quả đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó? - Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt cũng được ông cho mỗi bạn một quả đào. Các bạn đã làm gì với quả đào của mình? Để biết được điều này chúng ta cùng học bài hôm nay Những quả đào. Ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. Chú ý giọng đọc: + Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. + Lời của ông, đọc với giọng ôn tồn, tình cảm. Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc với vẻ tự hào, vui mừng. + Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. + Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ. + Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng. b) Luyện phát âm : - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn : - Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn? Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện đọc 2 câu nói của ông. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân. Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại tương tự như trên. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc : Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh : Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết 2 Hát 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi cuối bài. HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn. - Một số HS trả lời theo suy nghĩ riêng. 3 HS đọc lại tên bài. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV. + Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên, 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt. - Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn. + Đoạn 1: Sau một chuyến có ngon không? + Đoạn 2: Cậu bé Xuân nói .. ông hài lòng nhận xét. + Đoạn 3: Cô bé Vân nói còn thơ dại quá! + Đoạn 4: Phần còn lại. 1 HS đọc bài. 1 HS đọc bài. - 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. 2 HS đọc bài. 1 HS đọc bài. 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. HS đọc đoạn 2. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài. Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO (Tiết 2) I. Mục tiêu : (Xem tiết 1) II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Những quả đào (Tiết 1) 3. Bài mới : Giới thiệu: Những quả đào (Tiết 2) Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Ngườ ... ài. Cây dừa cao mấy mét? Cây thông cao ntn so với cây dừa? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? Làm thế nào để tính được chiều cao của cây thông? Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần. Hãy đọc phần a. Yêu cầu HS hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m và 10 cm, sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu? Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a? Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò : Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa số lớp học. Yêu cầu HS nêu lại quan hệ giữa mét với đêximet, xăngtimet. Chuẩn bị: Kilômet. Hát 2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm vào vở nháp. - Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài. - Dài 10 dm. - HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet. 1 mét bằng 100 xăngtimet. - HS đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimet. Điền số thích hợp vào chỗ trống. Điền số 100 và 1 mét bằng 100 xăngtimet. Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét. Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Cây dừa cao 8m, cây thông cao hơn cây dừa 5m. Hỏi cây thông cao bao nhiêu m? Cây dừa cao 8m Cây thông cao hơn cây dừa 5m. Tìm chiều cao của cây thông. Thực hiện phép cộng 8m và 5m 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Cây dừa : 5m. Cây thông cao hơn : 8m Cây thông cao . . . : m? Bài giải Cây thông cao là: 5 + 8 = 13 (m) Đáp số: 13m Bài tập yêu cầu chúng ta điền cm hoặc m vào chỗ trống. Cột cờ trong sân trường cao 10 Cột cờ cao khoảng 10m. Điền m Làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. b) Bút chì dài 19cm. c) Cây cau cao 6m. d) Chú Tư cao 165cm. TLV ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TLCH I. Mục tiêu : - Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) - Nghe Gv kể, trả lời được CH về nội dung câu chuyện : Sự tích hoa ạ lan hương (BT2). II. Chuẩn bị : GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. HS: Vở III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối. Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui. GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: Đáp lời chia vui, nghe và trả lời câu hỏi về nội dung truyện Sự tích hoa dạ lan hương. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài. Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1. Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói ntn? Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao? Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài. Nhận xét và cho điểm tiết học. Bài 2 GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần. Sự tích hoa dạ lan hương Ngày xưa, có một ông lão thấy một cây hoa bị vứt lăn lóc ở ven đường, bèn đem về nhà trồng. Nhờ ông hết lòng chăm bón, cây hoa sống lại. Rồi nó nở những bông thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông. Nhưng ban ngày ông lão bận, làm gì có thời gian để ngắm hoa. Hoa bèn xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. Cảm động trước tấm lòng của hoa, Trời biến nó thành loài hoa nhỏ bé, sắc màu không lộng lẫy nhưng toả hương thơm nồng nàn vào ban đêm. Đó là hoa dạ lan hương. Theo Trần Hoài Dương - Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? - Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? - Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên. Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe. Chuẩn bị: Nghe – Trả lời câu hỏi. Hát 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại: 1 em nói lời chia vui (chúc mừng), em kia đáp lại lời chúc. Lớp theo dõi và nhận xét bài của các bạn. Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em. Bạn có thể nói: Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ Con có thể nói: Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Oâi những bông hoa này đẹp quá, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ./ 2 HS đóng vai trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. HS thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS lên thể hiện trước lớp. Ví dụ: Tình huống b Năm mới, bác sang chúc Tết gia đình. Chúc bố mẹ cháu luôn mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc cháu học giỏi, chăm ngoan để bố mẹ luôn vui. Cháu cảm ơn bác. Cháu xin chúc bác và gia đình luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc. Tình huống c Cô rất vui vì trong năm học này, lớp ta con nào cũng tiến bộ hơn, học giỏi hơn, lớp lại đoạt được danh hiệu lớp tiên tiến. Cô chúc các con giữ vững và phát huy những thành tích ấy trong năm sắp tới. Chúng con xin cảm ơn cô vì cô đã tận tình dạy bảo chúng con trong năm học vừa qua. Chúng con xin hứa với cô sẽ luôn cố gắng làm theo lời cô dạy. - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó. - Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão. - Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Trời cho hoa có hương vào ban đêm vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi. Chính tả HOA PHƯỢNG I. Mục tiêu : - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị : GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. HS: Vở. III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Những quả đào. Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau. Tình nghĩa, tin yêu, xinh đẹp, xin học, mịn màng, bình minh. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Hoa phượng. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài thơ Hoa phượng. - Bài thơ cho ta biết điều gì? - Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng. B) Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Các chữ đầu câu thơ viết ntn? - Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? - Giữa các khổ thơ viết ntn? C) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. D) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. E) Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. G) Chấm bài Thu chấm 10 bài. Nhận xét bài viết. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chính tả Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm đầu s/x, có vần in/inh và viết các từ này. Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng. Hát Viết từ theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc lại bài. - Bài thơ tả hoa phượng. - Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu áo xanh Sáng nay bừng lửa thẫm Rừng rực cháy trên cành. Phượng mở nghìn mắt lửa, Một trời hoa phượng đỏ - Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. - Viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm. - Để cách một dòng. - chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa, - 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. HS nghe và viết. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. Bài tập yêu cầu chúng ta điền vào chỗ trống s hay x, in hay inh. 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập a) Bầu trời xám xịt như sà xuống sát tận chân trời. Sấm rền vang, chớp loé sáng. Cây sung già trước cửa sổ như trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ xuống, gõ lên mái tôn loảng xoảng. Nước mưa sủi bọt, cuốn qua mảnh sân xi măng thành dòng ngầu đục. b) Chú Vinh là thương binh. Nhờ siêng năng, biết tính toán đã có một ngôi nhà xinh xắn, vườn cây đầy trái chính thơm lừng. Chú hay giúp đỡ mọi người nên được gia đình, làng xóm tin yêu, kính phục.
Tài liệu đính kèm: