Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I)Mục tiêu
-Vận dụng bài học vào thực tế ở địa phương em.
-Những việc làm được và làm chưa tốt trong địa phương em.
-Em đã có những hành động gì làm cho thôn xóm tươi đẹp hơn.
II)Tài liệu và phương tiện
-Tranh minh hoạ cho hoạt động 1.
-Phiếu thảo luận nhóm.
Tuần 34 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Đạo đức Dành cho địa phương I)Mục tiêu -Vận dụng bài học vào thực tế ở địa phương em. -Những việc làm được và làm chưa tốt trong địa phương em. -Em đã có những hành động gì làm cho thôn xóm tươi đẹp hơn. II)Tài liệu và phương tiện -Tranh minh hoạ cho hoạt động 1. -Phiếu thảo luận nhóm. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)GTB -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học và yêu cầu học sinh đọc đầu bài. 2)Bài mới Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi trên bảng. -Từ cặp học sinh thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. KL: Biết vận dụng bài học vào cuộc sống đời thường. Họat động 2: Xử lí tình huống -Giáo viên nêu các tình huống và yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để tìm cách xử lí một cách hợp lí nhất. +Tình huống1: Đang đi trên đường em nhìn thấy có người đàn ông bị hỏng mắt đang sang đường. Em sẽ làm gì? +Tình huống 2: Sáng nay em thấy các bạn đang trêu một bạn đi một chiếc chân giả. Em sẽ nói gì và làm gì? -Học sinh trình bày kết quả. -Giáo viên và các nhóm còn lại nhận xét. Kết luận: Biết nhắc nhở người khác giúp đỡ người khuyết tật. 3)Củng cố, dặn dò -Thực hiện giúp đỡ người khuyết tật. -Lắng nghe và đọc đầu bài. -Học sinh đọc: +Em thấy làng mình có nhiều người khuyết tật không? +Họ khuyết tật như thế nào? +Mọi người tron làng đối xử với họ như thế nào? +Em làm gì để giúp đỡ những người khuyết tật đó? -Thảo luận nhóm. -Các nhóm trình bày. -Thảo luận cặp đôi. -Trình bày kết quả. -Nhận xét. Luyện Tập đọc Người làm đồ chơi I)Mục tiêu -Đọc trơn toàn bài. -Dựa vào nội dung của bài tập đọc trên để làm các bài tập. II)Đồ dùng dạy học: -Vở Tiếng Việt thực hành. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học và yêu cầu học sinh đọc đầu bài. 2)Đọc toàn bài -Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. -GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc toàn bài trong nhóm. -Gọi đại diện các nhóm lên thi đọc. -Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét. -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. 2)Hướng dẫn làm bài tập *Bài1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. Chốt: Giới thiệu nghề của bác Nhân. *Bài2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh làm bài, rồi thông báo kết quả. Gọi HS chữa bài. Chốt:Biết bác Nhân thường nặn đồ chơi gì. *Bài 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài, rồi thông báo kết quả. GV đi hướng dẫn HS yếu. Chốí:Nguyên nhân khiến bác định về quê. Bài 4: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh phải tự làm bài, rồi thông báo kết quả. Chốt: Bạn nhỏ rất yêu quý bác, mong bác được vui. 3)Củng cố, dặn dò:-Về nhà học bài. -Lắng nghe và đọc đầu bài. -1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. -Học sinh đọc toàn bài trong nhóm 3. -Các nhóm cử đại diện lên thi đọc. -Nhận xét. -Cả lớp đọc đồng thanh. -Bác Nhân là người làm nghề gì?. -Bài làm: Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu. -Nối tên với công việc làm của bác. -Học sinh làm bài. -Bác Nhân định về quê vì nguyên nhân nào? -Bài làm: Vì bác không bán được đồ chơi. -Đọc yêu cầu(T67): -Học sinh tự làm bài. -Lấy tiền nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác. Luyện Toán ôn tập về phép nhân và phép chia I)Mục tiêu: -Thực hành tính trong bảng nhân đã học. -Bước đầu biết nhận biết mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia. -Nhận biết một phần tư thông qua hình minh hoạ. -Giải bài toán bằng một phép tính chia. II)Đồ dùng dạy học : -Vở Toán luyện tập III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học và yêu cầu học sinh đọc đầu bài. 2)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài và thông báo kết quả. GV hướng dẫn những HS yếu. -Yêu cầu học sinh chữa bài. Chốt: Thực hành tính trong bảng nhân đã học *Bài2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài, rồi nêu cách làm bài của mình trước lớp. -Giáo viên đi hướng dẫn học sinh yếu. Chốt:Thực hành tính dãy số có chứa phép nhân, chia và cộng trừ. *Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên đi hướng dẫn những học sinh yếu. Chốt: Nhận biết một phần tư thông qua hình minh hoạ. * Bài4: -Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài, rồi thông báo kết quả. -Gọi học sinh lên chữa bài. Chốt: Giải bài toán bằng một phép tính chia 3)Củng cố, dặn dò -Về nhà học bài -Đọc đầu bài. -Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Học sinh tự làm bài. -Số? -HS tự làm bài rồi thông báo kết quả. -Đọc đề bài: -Học sinh tự làm bài. 305 > 299 864 < 946 505 < 500 + 50 ... -Đọc đề bài -Tự làm bài rồi thông báo kết quả. -Học sinh chữa bài. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Luyện Kể chuyện Người làm đồ chơi I)Mục tiêu -Kể phân vai câu chuyện. -Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt ngôn ngữ phù hợp. -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II)Đồ dùng dạy học -Đồ dùng phục vụ cho việc kể chuyện. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kể chuyện và yêu cầu học sinh đọc đầu bài. 2)Hớng dẫn kể chuyện a)Kể trong nhóm -Để kể phân vai câu chuyện này ta cần thể hiện mấy giọng kể? Là giọng của những ai? -Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh kể phân vai trong nhóm. b)Kể trước lớp -Tổ chức cho các nhóm học sinh lên thi kể chuyện. . -Yêu cầu các nhóm khác nhân xét về giọng kể, kể to rõ ràng, đúng nội dung của câu chuyện . -Giáo viên tuyên dương nhóm sáng tạo thêm lời thoại cho nhân vật . -Giáo viên chọn những học sinh kể tốt nhất lên dựng lại câu chuyện. 3) Củng cố, dặn dò -Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. -Lắng nghe và đọc. -Ta cần thể hiện 3 giọng kể: +Giọng ngời dẫn chuyện: chậm rãi, thong thả. +Giọng bác Nhân: trầm buồn, lúc thì vui vẻ +Giọng các bạn nhỏ: nhẹ nhàng, tình cảm. +Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn, thiết tha, sôi nổi. -Học sinh chia nhóm và kể phân vai trong nhóm. -Các nhóm lên thi kể chuyện. -Các nhóm khác nhận xét. -Học sinh dựng lại câu chuyện. Luyện Chính tả Người làm đồ chơi I)Mục tiêu -Chép đúng chính xác đoạn 1 trong bài. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt được ch/tr; ong ông. II)Đồ dùng dạy học -Vở Tiếng Việt thực hành. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học và yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài. 2)Hướng dẫn viết chính tả -Yêu cầu học sinh đọc đoạn cần viết. -Đoạn nói về nội dung gì? -Có những từ nào phải viết hoa, vì sao? -Giáo viên viết các chữ: cái sào nứa, nặn,... -Yêu cầu học sinh viết bảng con các từ trên. -Yêu cầu học sinh viết chính tả. -Yêu cầu học sinh soát lỗi. -Thu và chấm một số bài. 3)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. Giáo viên đi hướng dẫn những học sinh yếu. -Gọi học sinh chữa bài. Chốt: Rèn kĩ năng viết hoa tên riêng. Bài 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi thông báo kết quả. -Gọi học sinh chữa bài. Chốt: Củng cố quy tắc chính tả phân biệt ch/ tr; ông/ ong. 4)Củng cố, dặn dò. -Về nhà học bài. -Học sinh đọc đầu bài. -Học sinh đọc. -Bác Nhân nặn nhiều vật ngỗ nghĩnh, trẻ con rất thích. -Chữ đầu đoạn, chữ đầu câu và tên riêng. -Học sinh đọc các từ trên bảng. -Viết bảng con. -Viết chính tả. -Lấy bút chì gạch dưới các từ sai. -Ghi lại tên riêng trong bài chính tả: -Học sinh tự làm bài. -Điền vào chỗ trống: -Bài làm: a)treo hay cheo? Trăng treo ngoài cửa sổ Có phải trăng Trường Sơn? b) ông hay ong? Xung phong, xông pha, trồng rừng, trong mắt Luyện Toán ôn tập về đại lượng I)Mục tiêu -Củng cố về: -Kĩ năng xem giờ trên đồng hồ -Biểu tượng đơn vị đo độ dài. -Giải bài toán có lời văn. II)Đồ dùng dạy học :-Vở Toán luyện tập III)Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học và yêu cầu học sinh đọc đầu bài. 2)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh tự làm bài và thông báo kết quả. -Yêu cầu học sinh chữa bài. Chốt: Củng cố kĩ năng xem giờ trên đồng hồ. *Bài2: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên đi hướng dẫn những học sinh yếu. Chốt: Củng cố cách gọi khác của cùng một thời điểm. *Bài3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ để làm bài. -GV đi hướng dẫn những HS yếu. -Một học sinh làm bài trên bảng. Chốt: Củng cố về giải bài toán có lời văn. Bài4: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Yêu cầu học sinh chữa bài Chốt:Củng cố về cách ước lượng độ dài. 3)Củng cố, dặn dò”-Về nhà học bài -Đọc đầu bài. -Viết giờ tương ứng với mỗi đồng hồ: -Học sinh tự làm bài. -Học sinh chữa bài. -Đọc đề bài: -Học sinh tự làm bài.: -Đọc đề bài: -Học sinh làm bài: Thùng thứ hai có số lít dầu là: 87 – 18 = 69(l) Đáp số: 69l. -Đọc yêu cầu (VTH T66) -Học sinh tự làm bài rồi thông bao kết quả. Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010 Luyện Tập đọc Đàn bê của anh hồ giáo I)Mục tiêu -Đọc trơn toàn bài. -Dựa vào nội dung của bài tập đọc trên để làm các bài tập có liên quan. II)Đồ dùng dạy học -Vở Tiếng Việt thực hành. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Hôm nay các con cùng làm bài tập và luyện đọc bài Sông Hương. 2)Hướng dẫn đọc toàn bài -Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc bài trong nhóm. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thi đọc. -Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét. -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. 3)Hướng dẫn làm bài tập *Bài1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV đi hướng dẫn những HS yếu. -Yêu cầu học sinh chữa bài. Chốt: Bầu trời đồng cỏ Ba Vì vào mùa xuân. *Bài2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. GV đi hướng dẫn những học sinh yếu. -Học sinh chữa bài. Chốt: Tình cảm của đàn bê đối với anh. Bài 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. GV đi hướng dẫn những học sinh yếu. Chốt: Tình cảm của đàn bê đối với anh và ngược lại. 4)Củng cố, dặn dò -Về nhà học bài. -Lắng nghe. -Đọc tr ... vảo vở: Không khí trong lành rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng. -Đọc yêu cầu bài 2 VTH (T68 VTH) -Học sinh tự làm bài. Đàn bê quanh quẩn bên anh. Dúi mõm vào người anh nũng nĩu. Sán vào lòng anh quơ quơ đôi chân như đòi bế. -Học sinh chữa bài. -Đọc yêu cầu bài 3 VTH( VTH T68) -Học sinh tự làm bài. Vì anh yêu quý va chăm sóc chúng tận tình. Luyện Toán ôn tập về đại lượng I)Mục tiêu -Củng cố về: +Kĩ năng so sánh các đơn vị thời gian. +Biểu tượng về địa điểm và khoảng thời gian. +Giải bài toán có lời văn. II)Đồ dùng dạy học -Vở Toán luyện tập III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học và yêu cầu học sinh đọc đầu bài. 2)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài và thông báo kết quả. GV hướng dẫn những HS yếu. -Yêu cầu học sinh chữa bài. Chốt: Thực hành vẽ kim đồng hồ và tập tính toán về khoảng thời gian. *Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Gọi hoc sinh tự làm bài, giáo viên đi hướng dẫn những học sinh yếu. -Gọi học sinh lên bảng chữa bài. Chốt:Củng cố giải bài toán có lời văn có . *Bài3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài, rồi nêu cách làm bài của mình trước lớp. -Giáo viên đi hướng dẫn học sinh yếu. -Gọi học sinh lên bảng chữa bài. Chốt: Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ. 3)Củng cố, dặn dò -Về nhà học bài -Đọc đầu bài. -Vẽ kim đồng hồ chỉ tương ứng: -Học sinh tự làm bài: -Đọc đề bài: -Học sinh tự làm bài: Trên ôtô còn lại số kg gạo là: 875 – 550 = 325(kg) Đáp số: 325 kg gạo -Học sinh chữa bài. -Đọc đề bài: -HS tự làm bài rồi thông báo kết quả. Quãng đường từ nhà Hoa đến nhà Kiên là: 985 – 500 = 485(m) Đáp số: 485m. -Học sinh chữa bài. Thể dục Chuyền cầu – trò chơi :ném bóng trúng đích và con cóc là cậu ông trời I.Mục tiêu -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm - Sân tập - GV : 1 còi ; chuẩn bị sân tập . III. Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu - Khởi động B. Phần cơ bản - Trò chơi: Chuyền cầu . -Trò chơi :Ném bóng trúng đích và Con cóc là cậu ông trời. C. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . - Một số động tác thả lỏng -GV hệ thống bài, giao BVN 1’ 1’-2’ 80- 100m 8-10 phút. 8’- 10 phút. 2 – 3’ 1 – 2’ + + + + + + + + + + + + + + + + GV - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay ,vai - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc . - Đi theo vòng tròn hít thở sâu. -GV nêu tên trò chơi. - HD cách chơi- GV làm mẫu. - HS chơi thử . - HS tập theo tổ . -GV nêu tên trò chơi. - HS nhắc laị cách chơi - HS chơi thử . - HS tập theo tổ - GV điều khiển - GV Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 Luyện Luyện từ và câu Từ trái nghĩa.Từ chỉ nghè nghiệp I)Mục tiêu -Mở rộng và hệ thống hoá từ vốn từ về từ trái nghĩa. -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ chỉ nghề nghiệp. II)Đồ dùng dạy học -Vở Tiếng Việt thực hành. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học và yêu cầu học sinh đọc đầu bài. 2)Hướng dẫn làm bài tập *Bài1: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu hoc sinh làm bài vào vở. Giáo viên đi hướng dẫn những học sinh yếu. -Gọi học sinh lên bảng chữa bài. Chốt: Tìm những từ trái nghĩa trong bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. *Bài2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Gọi học sinh lên bảng làm bài. GV đi hướng dẫn những học sinh yếu. -Gọi học sinh chữa bài. Chốt: Mở rộng và hệ thống hoá các từ trái nghĩa. Bài 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh tự làm bài, rồi thông báo kết quả. -Goi học sinh chữa bài. Chốt: Mở rộng và hệ thống hoá các từ chỉ nghề nghiệp. 3)Củng cố dặn dò. -Về nhà học bài. -Học sinh đọc. -Tìm các từ ngữ trái nghĩa có trong bài Đàn bê của anh Hồ Giáo: -Học sinh tự làm bài vào vở: Trong lành: ô nhiễm, bụi bẩn Ngọt ngào: cay đắng -Học sinh chữa bài. -Điền các từ ngữ thích hợp vầócc thành ngữ sau: -Học sinh tự làm bài. nhanh như thỏ chậm như rùa khoẻ như voi yếu như sên -Học sinh chữa bài. -Đọc đề bài . -Học sinh tự làm bài rồi thông báo kết quả. Luyện viết ôn tập I)Mục tiêu -Luyện viết một đoạn văn trong đó có các chữ hoa đã học. -Viết đúng, đẹp các chữ hoa và cách nối các chữ hoa với các chữ liền sau. II)Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ hoa đã học. -Mẫu cụm từ ứng dụng. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của bài và yêu cầu đọc đầu bài. 2)Ôn tập các chữ hoa a)Quan sát và nhận xét -Yêu cầu đọc đoạn văn cần viết. -Trong bài có những chữ hoa nào? -Yêu cầu học sinh nêu cách viết các chữ hoa. -Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa. 3)Hướng dẫn viết các từ ứng dụng *a)Giới thiệu cụm từ -Gọi học sinh đọc cụm từ. -Vì sao ta phải viết hoa? -Yêu cầu học sinh nêu cách nối các chữ hoa với các chữ liền sau: *c)Viết bảng -Yêu cầu cả lớp viết bảng. -Gọi học sinh nhận xét. 4)Hướng dẫn viết vở -Chữ đầu đoạn viết như thế nào? -Yêu cầu học sinh viết vở . -Thu và chấm của 5 đến 7 em. 5) Củng cố, dặn dò -Về nhà luyện viết nhiều hơn. -Lăng nghe. -Học sinh đọc. -Có các chữ :B, C, D, Đ, E, Ê, G, H, K, I, M, N, T, X, V. -Học sinh nêu. -Học sinh viết. -Học sinh đọc. -Vì là các tên riêng. -Học sinh nêu. - -Học sinh viết bảng. -Nhận xét. -Viết hoa và cách lề một ô. -Viết vở. Luyện Toán Ôn tập về hình học I)Mục tiêu -Củng cố về: +Biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình tứ giác, hình chữ nhật. +Phát triển trí tưởng tượng thông qua bài tập về vẽ hình theo mẫu. II)Đồ dùng dạy học :-Vở Toán luyện tập III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học và yêu cầu học sinh đọc đầu bài. 2)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài và thông báo kết quả. GV hướng dẫn những HS yếu. -Yêu cầu học sinh chữa bài. Chốt: Củng cố tên gọi của các hình đã học. *Bài2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài, rồi nêu cách làm bài của mình trước lớp. -Giáo viên đi hướng dẫn học sinh yếu. Chốt: Củng cố về biểu tượng các hình đã học. *Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên đi hướng dẫn những học sinh yếu. Chốt: Phát triển trí tưởng tượng thông qua bài tập về vẽ hình theo mẫu. 3)Củng cố, dặn dò -Dặn dò về nhà học bài. -Đọc đầu bài. -Ghi tên các hình sau: -Học sinh tự làm bài. -Ghi tên mỗi hình sau: -HS tự làm bài. -Đọc đề bài : -Học sinh tự làm bài. -Vẽ hình theo mẫu: Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 Luyện Tập làm văn Kể ngắn về người thân I)Mục tiêu -Biết cách giới thiệu về nghề nghiệp của người thân. II)Đồ dùng dạy học: -Vở Tiếng Việt thực hành. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học và yêu cầu học sinh đọc đề bài. 2)Hướng dẫn làm bài tập *Bài1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Giới thiệu về người định viết. -Kể về công việc người đó làm hằng ngày. -Kể lại tình cảm của em với người đó: -Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi thông báo kết quả. -Giáo viên nghe và chỉnh sửa cho học sinh. Chối: Biết kể việc tốt của mình hoặc người khác bằng một đoạn văn từ 3 đến 4 câu. 3)Củng cố, dặn dò -Về nhà học bài. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Viết về một người thân của em (bố, mẹ, chú, bác, anh, chị, em,...) -Học sinh giới thiệu về người mình tự viết. -Học sinh kể. -Học sinh tự kể. -Học sinh tự làm bài. -Sửa lại bài. Luyện Toán ôn tập về hình học (tiếp) I)Mục tiêu -Củng cố về: +Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. +Tính chu vi hình tam giác, hình từ giác. +Phát triển trí tưởng tượng thông qua xếp hình. II)Đồ dùng dạy học : -Vở Toán luyện tập III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học và yêu cầu học sinh đọc đầu bài. 2)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài, thông báo kết quả. -Yêu cầu học sinh chữa bài. Chốt: Củng cố tính độ dài đường gấp khúc. *Bài2: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên đi hướng dẫn những học sinh yếu. Chốt: Củng cố cách tính chu vi hình tam giác. *Bài3: -Gọi học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ để làm bài. -Giáo viên đi hướng dẫn những học sinh yếu. -Một học sinh làm bài trên bảng. Chốt: Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác. Bài 4: -Gọi học sinh đọc đề bài: -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Gọi học sinh chữa bài. Chốt:Phát triểm trí tưởng tượng thông qua xếp hình. 3)Củng cố, dặn dò: -Về nhà học bài -Đọc đầu bài. -Tính độ dài đường gấp khúc: -Học sinh tự làm bài. - Tính chu vi hình tam giác: -Học sinh tự làm bài. Chu vi hình tam giác là: 65 + 31 +43 = 139(cm) Đáp số: 139 cm. -Đọc yêu cầu: -Học sinh tự làm bài. Chu vi hình từ giác ABCD là: 50 + 50 +30 +30 = 160(cm) Đáp số: 160 cm. -Học sinh lên bảng chữa bài. -Đọc đề bài: -Tự làm bài: Sinh hoạt Sinh hoạt Sao I)Mục tiêu -Học sinh biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 34 biết đề ra những biện pháp khắc phục những nhược điểm đó. II)Nội dung chính: 1)Các anh chị đội viên vào sinh hoạt. -Các sao thông báo tình hình trong tuần qua: * Nề nếp: +Duy trì sĩ số tốt. +Nề nếp lớp tương đối ổn định. +Một số bạn vẫn chưa trật tự trong giờ học. *Học tập: +Một số bạn chưa chịu khó học bài ở nhà. +Học theo chương trình thời khoá biểu. *Văn thể mĩ: +Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ. +Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. 2)Kế hoạch tuần 35 *Nề nếp: +Tiếp tục duy trí sĩ số lớp. +Đi học đều và đúng giờ. +Nghỉ học phải xin phép. *Học tập: +Tiếp tục học theo đúng chương trình thời khoá biểu. +Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. 3)Giáo viên bổ sung ý kiến. +Nhắc nhở những bạn chưa tích cực học trong tuần trước. +Tuyên dương học sinh có tiến bộ. +Yêu cầu học sinh nêu ý kiến của mình. III)Văn nghệ -Hát tập thể. -Hát cá nhân. -Kể chuyện.
Tài liệu đính kèm: