Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 32 năm 2009

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 32 năm 2009

Tiết 2+3 Tập đọc

CHUYỆN QUẢ BẦU

I- Mục tiêu:

1. Đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ : lấy làm lạ, lao xao, van lạy, Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.

2. Hiểu:

- HS hiểu nghĩa các từ : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.

- HS hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều là anh em một nhà, có chung một tổ tiên.

- Giáo dục HS : Đoàn kết, yêu quý các dân tộc anh em.

 

doc 39 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 32 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
Buổi sáng
Tiết 1
 Chào cờ
-------------------------------------------------
Tiết 2+3
Tập đọc
CHUYỆN QUẢ BẦU
I- Mục tiêu: 
1. Đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ : lấy làm lạ, lao xao, van lạy,Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.
2. Hiểu:
- HS hiểu nghĩa các từ : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên..
- HS hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều là anh em một nhà, có chung một tổ tiên.
- Giáo dục HS : Đoàn kết, yêu quý các dân tộc anh em.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cây và hoa bên Lăng Bác+ trả lời câu hỏi SGK.
- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu 
- Gọi HS khá đọc lại.
- HS theo dõi SGK, đọc thầm theo
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Luyện phát âm: 
- GV ghi bảng : lạy van, ngập lụt, giĩ lớn, biển nước, sinh ra, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt.
- Đọc lướt, tìm từ khĩ, luyện đọc.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn:
+ Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Cho HS luyện đọc từng đoạn.
- GV treo bảng phụ viết câu văn dài.
- GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS.
- Kết hợp giải nghĩa từ: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên, nương.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cho HS đọc trong nhĩm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài (2 lần)
- 3 đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc, HS khác nhận xét.
- Tìm cách ngắt giọng, luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
 Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng/ mây đen ùn ùn kéo đến.//  trong biển nước//. (Giọng dồn dập, diễn tả sự mạnh mẽ của cơn mưa)
 Người Khơ-mú ... trước/ dính than/ nên hơi đen.// lần lượt ra theo//. (giọng nhanh, tỏ sự ngạc nhiên)
- HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- 2 HS một nhĩm đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhĩm đọc bài trước lớp
- Cả lớp đọc 1 lần.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài.
- GV ( hoặc 1 HS khá đọc toàn bài)
* Đoạn 1:
+ Con dúi là con vật gì ?
+ Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được?
+ Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Là loài thú nhỏ ăn củ và rễ cây, sống trong hang đất.
- Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật.
- Sắp có mưa to, gió lớn, làm ngập lụt khắp miền. Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt.
*Đoạn 2 :
+ Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
- Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh.
+ Sau nạn lụt, mặt đất và muôn vật ra sao ?
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Làm theo lời khuyên của dúi, lấy khúc gỗ to khoét rỗng chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, bảy đêm rồi chui vào đó. Bịt kín miệng bằng sáp ong, hết bảy ngày mới chui ra.
- Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông.
- Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây úa vàng.
* Đoạn 3 :
+ Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
+ Những con người đó là tổ tiên những dân tộc nào?
* Kể thêm một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết?
=> GV nhận xét, cung cấp tên các dân tộc trên đất nước.
* Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện?
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Người vợ sinh ra một quả bầu, đem cất bầu lên giàn bếp. Một lần hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp, lấy bầu xuống, áp tai nghe thì thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra.
- Khơ Mú, Thái, Mường, Dao, HMông, Ê-Đê, Ba-Na, Kinh
- HS nêu, VD: Tày, Nùng, Hoa, Chăm, ..
- HS nêu, VD: Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./ Anh em còng một tổ tiên./
4. Luyện đọc lại truyện.
- GV cho HS luyện đọc lại, hướng dẫn HSY luyện đọc lưu loát, HS khá đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
- HS lần lượt đọc, thi đọc. HS khác nhận xét.
C. Tổng kết.
- Các em là người dân tộc nào?
=> Chúng ta không nên phân biệt,đối xử với các bạn khác dân tộc mà cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau.
- Yêu cầu HS đọc lại cả bài + nêu nội dung bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS
- HS nêu: Dân tộc kinh, 
- 1HSK đọc và nêu.
----------------------------------------------------
Tiết 4
Tốn
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu.
 Giúp HS.
- Củng cố cách nhận biết và sử dụng 1 số loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trên các số có kèm theo đơn vị là đồng và kĩ năng giải toán liên quan đến tiền tệ.
- Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II- Chuẩn bị:
- Một số tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Kẻ bảng bài tập 3,4.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A. Bài cũ :
- HS làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính.
a) 456 + 123 547 - 311
b) 234 + 644 781 - 118.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con.
B. Bài mới :
1. Giíi thiƯu bµi.
2. Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- GV cho HS nhận biết trong các túi cĩ các tờ giấy bạc loại nào.
+Túi thứ nhất cĩ những tờ giấy bạc loại nào?
+ Muốn biết túi thứ nhất cĩ bao nhiêu tiền ta làm như thế nào?
+ Vậy túi thứ nhất cĩ tất cả bao nhiêu tiền?
+ Tương tự các phần cịn lại:
- Yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại trong bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- Thực hiện phép tính cộng số tiền trong các túi, trả lời lần lượt các câu hỏi của bài tốn.
- 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng.
- Cộng :500 đ + 200 đ + 100 đ.
800 đồng.
- HS làm vào vở và nêu miệng các kết quả.
Túi (b) cĩ: 500 đ + 100 đ = 600đ
Túi (c) cĩ: 500 đ + 500 đ = 1000 đ
Bài 2 : Giải tốn.
+ Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền?
+ Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền?
+ Bài tốn yêu cầu tìm gì?
+ Làm thế nào để tìm ra số tiền mà mẹ phải trả?
- Yêu cầu HS tĩm tắt và làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1,2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Mẹ mua rau hết 600 đồng.
- Mẹ mua hành hết 200đồng.
- Tìm số tiền mà mẹ phải trả.
- Lấy số tiền mua hành + số tiền mua rau.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Mẹ phải trả tất cả là:
600 + 200 = 800 (đồng)
Đáp số: 800 đồng
Bài 3 : Viết số tiền phải trả lại vào ơ trống.
- Yêu cầu HS nhìn vào cột thứ nhất và cho biết:
+ An mua rau hết bao nhiêu tiền ?
+ An đã đưa cho người bán rau bao nhiêu tiền ?
+ Người bán hàng trả lại An bao nhiêu tiền ?
+ Muốn biết người bán rau phải trả lạ An bao nhiêu tiền ? Làm phép tính gì ?
- Yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc và tìm hiểu yêu cầu. 
- HS quan sát SGK.
- An mua rau hết 600 đồng
- 700 đồng
- 100 đồng
- Thực hiện phép tính trừ 
 700 đ - 600 đ = 100 đ
- 3 HS nối tiếp nhau lên điền kết quả vào bảng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Cho HS tìm hiểu bài tốn.
+ Cĩ 800 đồng, gồm mấy tờ loại 100 đ, mấy tờ loại 200 đ, mấy tờ loại 500 đ?
- Hỏi tương tự với các trường hợp cịn lại.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho số tiền, tìm số tờ giấy bạc các loại
- Gồm 1 tờ loại 100 đ, 1 tờ loại 200 đ và 1 tờ loại 500 đ.
- HS nêu miệng kết quả.
C. Tổng kết.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ơn bài.
--------------------------------------------------
Buổi chiều GV chuyên dạy
 Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
Buổi sáng
Tiết 1
Thể dục
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI!”
I- Mục tiêu:
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu năng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
- Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi!”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II- Chuẩn bị:
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. 
- Cầu, vợt gỗ, kẻ sân cho trò chơi.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Phần mở đầu:( 5- 6 phút)
- GV nhận lớp, nêu yêu cầu giờ học 
- Khởi động 
- Tập bài thể dục phát triển chung. 
- Lớp tập hợp 3 hàng dọc, cán sự điểu khiển lớp điểm số báo cáo.
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng trên địa hình sân trường 90 - 100 m; đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Cả lớp tập 1,2 lần.
2. Phần cơ bản: ( 22- 25 phút)
a) Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV phát cầu và vợt cho HS hướng dẫn HS luyện tập.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS.
- HS đứng theo đội hình 2 vòng tròn, quay mặt vào nhau thành từng cặp, cách nhau 2 mét.
- HS luyện tập đồng loạt cả lớp.
b) Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Cho HS chơi thử, GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Cho HS chơi thật, GV + HS làm trọng tài.
- Nhận xét, đánh giá trò chơi.
- HS quan sát, lắng nghe, học lại vần điệu.
- HS đứng theo đôi hình 4 hàng ngang quay mặt vào nhau, 4 em số 1 và 4 em số 2 của 4 tổ lên chơi thử.
- 4 tổ thi đua với nhau, tổ nào xong trước, ít phạm quy là thắng.
3. Phần kết thúc: (4- 5 phút)
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
- Tập hợp 3 hàng ngang, đi thường, thả lỏng; cúi người thả lỏng.
------------------------------------------------ 
Tiết 2
Tốn
 LUYỆN TẬP TRUNG
I- Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Phân tích các số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
- Xác định Một phần năm của một nhóm đã cho.
- Giải bài toán với quan hệ nhiều hơn một số đơn vị.
II- Chuẩn bị : ... học bài đi?
+ Khi đáp lời từ chối, em cần tỏ thái độ như thế nào?
- Cho HS sắm vai 3 tình huống trong bài, thể hiện cách đáp khác nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu và 3 tình huống SGK.
- 2 em một nhóm thực hiện.
- Đáp: Vậy à ! Đọc xong cậu kể lại cho mình nghe với nhé./ 
- Đáp: Con sẽ tự làm nhưng bố gợi ý cho con nhé./
- Đáp: Vâng con sẽ ở nhà, nhưng lần sau mẹ cho con đi nhé./..
- Cần đối đáp tự nhiên, lịch sự, nhã nhặn, lễ phép với người lớn.
Bài 3: Đọc và nói lại nọi dung một trang sổ liên lạc của em.
- Yêu cầu HS mở sổ liên lạc.
- Nhận xét, tuyên dương những em nói chân thực.
=> Nhắc nhở HS cần tôn trọng những gì GV ghi trong sổ, nếu có khuyết điểm cần cố gắng phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, coi đó là một bài học để không mắc lại nữa.
=> Nhắc nhở HS phải giữ gìn cẩn thận sổ liên lạc
- 1,2 HS đọc yêu cầu.
- Học sinh mở sổ liên lạc, chọn 1 trang mà em thích.
- Đọc trang đó và nêu:
+ Ngày, tháng nhận xét.
+ Đọc nhận xét của cô giáo.
+ Vì sao có nhận xét đó? Cảm nghĩ của em.
C. Tổng kết:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS đáp từ chối ngợi trong cuộc sống hàng ngày một cách lịch sự.
-------------------------------------------------- 
Tiết 4
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 32
PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 32
I- Mục tiêu:
- Giúp HS có ý thức rèn luyện các nề nếp trong học tập và vui chơi.
- Biết sửa chữa khi mắc lỗi và có ý thức vươn lên trong học tập.
- Nắm được nhiệm vụ thi đua trong tuần tới.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức.
2. Nội dung :
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các thành viên trong tổ về ; Học tập, đạo đức, hoạt động ngồi giờ, việc chuẩn bị đồ dùng trước khi đến lớp, .... 
- Ý kiến của các thành viên trong tổ.
3. GV nhận xét, đánh giá:
- Đi học đều và đúng giờ; khơng cĩ HS đi muộn.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ, HS cịn vứt giấy rác ra lớp.
- Một số HS chưa chăm chú nghe giảng, nĩi chuyện riêng trong lớp ( Mạnh, Lâm, Tiến, )
- HS làm bài rất cẩu thả, các bài tốn rất đơn giản nhưng các em cũng chủ quan dẫn đến sai kết quả.( Khoa, Hanh, Lâm, Hà, )
- Một số em thường xuyên quên sách, vở: Huyền, Minh.
- Vở Tốn của HS viết rất bẩn, viết cẩu thả, nhiều bài GV chấm đã trừ điểm vở bẩn.(Thành, Hiếu, Hiền, )
4. Cơng tác mới.
- Tiếp tục duy trì các nề nếp: Học tập, vệ sinh, HĐNG, VSCĐ,  thật tốt.
- Thi đua lập thành tích chào mừng hai ngày lễ lớp 30 - 4 và 1- 5.
- Học tập tốt chuẩn bị đĩn đồn kiểm tra thi đua của PGD.
- Chuẩn bị tốt các loại đồ dùng học tập trước khi đến lớp: Bơm mực, SGK,VBT, 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, khơng làm việc riêng; làm tốt các bài tập giáo viên giao.
- Chăm chỉ ơn lại kiến thức cũ, hồn thành bài tập ở các VBT.
- Nếu bút của HS nào hỏng, yêu cầu bố mẹ mua thay ngay, khơng dùng bút bi để viết
- Học kết hợp ơn tập chuẩn bị tốt cho đợt kiểm tra cuối năm.
5. Sinh hoạt văn nghệ. 
- Lớp phĩ văn nghệ điều hành các bạn. 
 ----------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1
Tốn*
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Củng cố về cách cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Củng cố về các dạng toán đã học.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Một cửa hàng ngày hôm qua bán được 345 kg gạo, ngày hôm nay bán được 444 kg gạo. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
- Nhận xet, chốt kết quả đúng.
- HS đọc và tìm hiểu bài toán.
- HS nêu.
- Ta lấy số gạo bán được của 2 ngày cộng với nhau.
- 1 HSY lên bảng chữa bài.
Đáp số: 789 kg
Bài 2: Cửa hàng có 539 lít dầu, sau một ngày bán cửa hàng còn lại 317 lít dầu. Hỏi của hàng đã bán bao nhiêu lít dầu?
- Tiến hành tương tự bài 1.
Bài giải
Cửa hàng đã bán số lít dầu là:
539 - 317 = 222 (lít)
Đáp số: 222 lít dầu.
Bài 3: Con gấu và con voi nặng tổng cộng là 987 kg, con gấu nặng 136 kg. Hỏi con voi nặng bao nhiêu kg?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết con voi nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào?
- Cho HS tự tóm tắt và giải vào vở.
- Theo dõi HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS đọc và tìm hiểu bài toán.
- HS nêu
- Lấy tổng số kg của gấu và voi trừ đi số kg của gấu.
- 1 HSTB lên bảng chữa bài. 2,3 HS khác đọc bài giải.
Đáp số: 851 kg
Bài 4: Người ta lấy từ kho ra 500 kg thóc, trong kho còn lại 400 kg thóc. Hỏi lúc đầu trong kho có bao nhiêu kg thóc?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn lúc đầu trong kho có bao nhiêu thóc ta làm thế nào?
- Cho HS tự tóm tắt và giải vào vở.
- Theo dõi HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS đọc và tìm hiểu bài toán.
- HS nêu.
- Lấy số thóc còn lại cộng với số thóc đã lấy ra.
- 1 HSTB lên bảng chữa bài.
Đáp số: 900kg thóc
Bài 5: Trong một trại gà có 547 con gà trống, số gà trống ít hơn số gà mái 131 con. Hỏi trại gà có bao nhiêu con gà mái?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS đọc và tìm hiểu bài toán.
- Dạng toán nhiều hơn. 
- 1 HSTB lên bảng tóm tắt và giải.(HS tóm tắt bằng sơ đồ)
Bài giải:
Trại gà có số gà mái là:
547 + 131 = 678 (con)
Đáp số: 678 con
Bài 6: Hai số có hiệu bằng 444, biết rằng nếu bớt ở số bị trừ một số bằng số trừ thì hiệu mới bằng123.
a) Tìm số trừ.
b) Tìm số bị trừ.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, chốt cách làm.
- HS đọc và tìm hiểu đề toán.
- HSK, G suy nghĩ và tự làm.
- 1 HSG lên bảng chữa bài.
a) Số trừ bằng: 444 - 123=321
b) Số bị trừ bằng: 444 + 321 = 765
 Đáp số: a) 321 b) 765
3. Tổng kết:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS nắm bài tốt.
-------------------------------------------------
Tiết 2
Tiếng Việt*
 LUYỆN: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI, TỪ CHỐI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ.
I- Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Đáp lời khen ngợi, từ chối trong những tình huống cụ thể.
- Rèn kĩ năng viết: Viết đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu tả ngắn về Bác Hồ.
* HSKG: Nói lời đáp bằng nhiều cách khác nhau. Viết đoạn văn ngắn tả Bác Hồ có sử dụng những từ ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1: Ghi lại lời đáp của em trong những trường hợp sau:
a) Em giúp ông bà rửa ấm chén được ông bà khen.
b) Em viết chữ tiến bộ, được cô giáo khen.
c) Em cùng bạn trực nhật lớp sạch sẽ được cô giáo và các bạn khen.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Khi đáp lời ta cần có thái độ như thế nào?
- HS đọc yêu cầu và làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
- Yêu cầu một số HS khác nêu lời đáp của mình trong từng tình huống.
- Khiêm tốn, lịch sự, 
Bài 2: Viết lời đáp của em trong các trường hợp sau:
a) Lan ơi! Cho mình mượn chiếc tẩy với!
- ồ, mình chưa xong.
..
b) Mẹ ơi, mẹ cho con về nhà bà với!
- Không được, mẹ đi một lát rồi về.
c) Bố cho con mở băng xem nhé!
- Không được đâu, khi nào con học bài xong con hãy mở.
..
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
- Yêu cầu một số HS khác nêu lời đáp của mình trong từng tình huống.
VD:
a) Khi nào xong, cậu cho mình mượn nhé!
b) Vậy hôm nào con được nghỉ học, mẹ cho con đi chơi nhé.
c) Vâng, thế cũng được ạ.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả ảnh Bác Hồ theo gợi ý sau:
* Gợi ý:
+ Ảnh B¸c Hå ®­ỵc treo ë ®©u?
+ Nh×n trong ¶nh em thÊy B¸c nh­ thÕ nµo r©u, tãc, vÇng tr¸n, ®«i m¾t, n­íc da, )?
+ Mçi khi ng¾m ¶nh B¸c, em c¶m nhËn ®­ỵc ®iỊu g×?
+ B¸c Hå ®· quan t©m tíi thiÕu niªn, nhi ®ång nh­ thÕ nµo?..
+ Em høa víi B¸c ®iỊu g×?
- Theo dâi HS lµm.
* L­u ý: HSK,G cÇn viÕt c©u v¨n hay h¬n vµ cã nhiỊu tõ ng÷ giµu h×nh ¶nh h¬n.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ bµi lµm cđa HS.
- HS ®äc vµ t×m hiĨu yªu cÇu.
- HS ®äc gỵi ý sau ®ã viÕt vµo vë.
- HS lÇn l­ỵt ®äc bµi. HS kh¸c nhËn xÐt.
VD:
 ¶nh B¸c Hå ®­ỵc treo trªn t­êng, ngay chÝnh gi÷a líp häc. Nh×n trong ¶nh em thÊy r©u B¸c dµi, tãc B¸c b¹c ph¬, vÇng tr¸n B¸c cao vµ réng, ®«i m¾t s¸ng ngêi. Mçi khi ng¾m ¶nh B¸c em thÊy h×nh nh­ B¸c ®ang mØm c­êi víi chĩng em. 
 B¸c rÊt quan t©m tíi thiÕu niªn vµ nhi ®ång. Em høa víi B¸c sÏ ch¨m ngoan, häc giái, v©ng lêi «ng bµ, cha mĐ vµ thùc hiƯn tèt n¨m ®iỊu B¸c Hå d¹y.
3. Tổng kết.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS học tốt.
---------------------------------------------------
Tiết 3
Tự học
 HỒN THÀNH MỘT SỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC 
I- Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Hồn thiện VBT Tốn bài : Tự kiểm tra
- Hồn thiện VBT TV - TLV bài : Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc. 
1. Giới thiệu bài- Hệ thống mốt số kiến thức đã học nhưng chưa hồn thành.
2. GV nêu nhiệm vụ cho HS (như mục tiêu).
3. HS tự học, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4. Kiểm tra kết quả tự học.
a. Tốn.
- HS tự làm bài sau đĩ đổi chéo vở kiểm tra.
- GV chấm bài, nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm từng bài làm của HS.
b. Tập làm văn.
- Yêu cầu HS đĩng vai và đáp lời từ chối trong 3 tình huống của bài tập 2.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt cách đáp lời từ chối thể hiện tính lịch sự, lễ phép.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn ngắn tả ảnh Bác Hồ. GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa câu, từ cho HS.
5. Tổng kết:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS hồn thành bài tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 32 2b cktkn.doc