Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 30 - Trường TH Pa Nang

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 30 - Trường TH Pa Nang

TUẦN 30:

 THỨ HAI: Ngày soạn:.2010

 Ngày dạy:.2010 TẬP ĐỌC: AI NGOAN SẺ ĐƯỢC THƯỞNG

I. Mục đích- yêu cầu:

- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật. (Bác Hồ, các cháu HS, một em bé, Tộ )

- Hiểu nghĩa của các từ khó được chú giải cuối bài

- Hiểu ý nghỉa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xêm thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khên ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng.

 

doc 15 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 30 - Trường TH Pa Nang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30:
 THỨ HAI:	 	Ngày soạn:...............................2010
	Ngày dạy:................................2010 TẬP ĐỌC: AI NGOAN SẺ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục đích- yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật. (Bác Hồ, các cháu HS, một em bé, Tộ )
- Hiểu nghĩa của các từ khó được chú giải cuối bài
- Hiểu ý nghỉa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xêm thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khên ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Cây đa quê hương
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc.
2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu:
- HS nói tiếp nhau đọc từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, 
b)Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới:
+HS đọc chú giải cuối bài
c)Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d)Thi đọc giữa các nhóm:
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
e)Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài (hoặc đoạn).
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi:
-Bác Hồ đi thăm những nơi nào?
- Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
- Những câu hỏi của Bác cho thấy những gì?
- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
- Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?
- Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
* Gv nêu câu hỏi: Câu chuyện này khuyên em điều gì? ...
4. Luyện đọc lại:
 - Một vài nhóm thi đọc lại bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV liên hệ, giáo dục HS.
- GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài.
- Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện.
 -----------------------------------------------
TOÁN: KI- LÔ- MÉT
I.Mục tiêu:
-Nắm được tên gọi đơn vị kí hiệu km. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo km
-Nắm được quan hệ giữa km và m
-Biết làm phép tính cộng trừ (có nhớ) trên các số đo với đơn vị là km
II. Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài là km
Để đo khoảng cách lớn. Ví dụ : Đo độ dài quảng đường giữa 2 tỉnh ta dùng đơn vị đo độ dài lớn nhất là km
Ki lô mét viết tắt là: km
 1km = 1000m 
2.Thực hành:
 Bài1: 
Vận dụng quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài km, m, dm, cm cho HS tự làm bài rồi chữa bài
 Bài2:
T. cho hs làm bài vào vở
1 hs lên bảng làm
Lớp cùng T. nhận xét -> kết quả đúng
 4. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
HS đọc lại 1km=1000m
Khắc sâu cho HS ước lượng km
Ví dụ: Từ Đa krông về Đông Hà là 45km
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 
- Nhận xét giờ học.
-----------------------
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (t1)
I.Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người 
-Cần phải bảo vệ loài vật có ích để gìn giữ môi trường trong lành 
2.HS có kĩ năng:
-Phân biệt được hành vi đúng hành vi sai đối với loài vật có ích 
-Biết bảo vệ loài vật có ích 
3. HS có thái độ đồng tình với những người bảo vệ loài vật có ích
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Trò chơi đố vui “Đoán xem con gì?”
1. GV phổ biến luật chơi
2. Nhận biết các con vật qua tranh
3. Ghi tóm tắt ích lợi các con vật lên bảng
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
1. HS chia nhóm trả lời câu hỏi
2. Đại diện nhóm báo cáo
3. GV kết luận: Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành
Cuộc sống con người không thể thiếu loài vật có ích
4. Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai
 GV đưa tranh có hành động đúng sai
 HS nhận xét
5. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 
- Nhận xét giờ học.	
---------------------------------
THỨ BA:	Ngày soạn:...............................2010
	Ngày dạy:................................2010
TOÁN: MI-LI-MÉT
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mi-li-mét
- Nắm được quan hệ giữa cm, mm và m
- Tập ước lượng đo độ dài cm và mm
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 Thước có kẻ vạch chia mm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu đơn vịđo độ dài mm
a. GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học 
 cm, dm, m, km
- GV giới thiệu đơn vị đo độ dài nhỏ nhất là mm
 Mi li mét viết tắt là :mm HS đọc mi li mét
- HS quan sát trên thước kẻ từ vạch 0 đến vạch 1
-Từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau? (10 phần)
GV: độ dài 1 phần là 1mm
 Vậy 1cm= 10 mm HS đọc vài lần
 1m=1000mm
b. HS xem hình vẽ toán 2
Nêu miệng phần lí thuyết
2. Thực hành:
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập SGK. Sau đó GV cùng HS chữa bì 
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 
- Nhận xét giờ học.
-----------------------
KỂ CHUYỆN: AI NGOAN SẺ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục đích – yêu cầu:
 1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh gia lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Những quả đào
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
- GV nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát từng tranh trong SGK.
- HS nói tóm tắt nội dung mỗi tranh: 
 Tranh1: Bác Hồ đi thăm
 Tranh2: Bác Hồ hỏi han các cháu
 Tranh3: Bác xoa đầu bạn Tộ khen
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
- GV chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể.
b. Kể toàn bộ câu chuyện:
- 2HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
GV: Em học ở Tộ đức tính gì?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
------------------------------------------
VEÕ TRANH: ÑEÀ TAØI VEÄ SINH MOÂI TRÖÔØNG
I.Muïc tieâu
Kieán thöùc: Hieåu veà veä sinh moâi tröôøng.
Kó naêng: Bieát caùch veõ tranh vaø veõ ñöôïc tranh veà ñeà taøi Veä sinh moâi tröôøng.
Thaùi ñoä: Coù yù thöùc giöõ gìn tröôøng lôùp saïch ñeïp.
II. Chuaån bò
Giaùo vieân: - Moät soá tranh aûnh veà Veä sinh moâi tröôøng.
Hình minh hoïa caùch veõ.
Baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc.
 Hoïc sinh: - Vôû taäp veõ.
 - Buùt chì, maøu veõ.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
HOAÏT ÑOÄNG 1: Tìm, choïn noäi dung ñeà taøi
Giôùi thieäu tranh phong caûnh vaø gôïi yù ñeå HS nhaän bieát:
 + Veû ñeïp cuûa moâi tröôøng xung quanh.
 + Söï caàn thieát paûi giöõ gìn moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp.
Cho HS xem tranh aûnh vaø gôïi yùñeå caùc em thaáy nhöõng coâng vieäc phaûi laøm ñeå cho moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp
 - Cho HS xem tranh cuûa HS lôùp tröôùc ñeå caùc em thaáy ñöôïc caùch saép xeáp hình veõ vaø maøu saéc ôû tranh ñeà taøi Veä sinh moâi tröôøng.
HOAÏT ÑOÄNG 2: Höôùng daãn caùch veõ tranh
Höôùng daãn HS coù theå veõ theo noäi dung sau:
 + Veõ caûnh laøm veä sinh saân tröôøng vaø nôi coâng coäng.
 + Lao ñoäng troàng caây.
 Gôïi yù HS tìm ra nhöõng hình aûnh caàn veõ cho töøng noäi dung:
 + Veõ ngöôøi ñang laøm vieäc.
 + veõ theâm nhaø, ñöôøng, caây cho sinh ñoäng.
 Gôïi yù caùch veõ maøu.
HOAÏT ÑOÄNG 3: Thöïc haønh
Yeâu caàu HS töï laøm baøi
Gôïi yù HS: Caùch tìm noäi dung, veõ hình chính hình phuï cho roõ noäi dung, veõ maøu.
Theo doõi giuùp HS yeáu.
HOAÏT ÑOÄNG 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù
Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi taäp veà:
 + Veõ hình.
 + Veõ maøu.
 + Cho HS töï xeáp loaïi baøi ñeïp.
Nhaän xeùt, khen ngôïi, ñoäng vieân.
HOAÏT ÑOÄNG 5: Cuûng coá, daën doø
 Daën HS:
Hoaøn thaønh baøi veõ ôû nhaø (neáu ôû lôùp chöa xong).
Xem laïi caùc baøi veõ trang trí.
--------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe viết): AI NGOAN SẺ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Chép lại chính xác nội dung đoạn của bài: Ai ngoan sẻ được thưởng Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu.
2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn. êt/ êch
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập phân biệt êt/ êch
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Sóng biển, bút sắc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : 
- GV đọc bài.
- 3HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS tìm tên riêng trong bài chính tả 
- HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó dể viết sai 
b. HS chép bài vào vở:
GV đọc HS chép bài 
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Làm bài tập phân biệt êt/ êch
 Điền êt/êch vào chổ chấm
- Ngồi bệt, trắng b, ch ch, đồng hồ ch 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả.
- Dặn HS về nhà luyện viết.
	--------------------------------	
	THỂ DỤC: TÂNG CẦU : TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu:
Ôn tâng cầu, tâng đón thành thạo hơn tiết trước.
-Tiếp tục trò chơi: Tung vòng trúng vào đích
 II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 1. Phần mở đầu: 
 - GV tập trung HS, phổ ... ạy học:
- Mẫu vòng đao tay được gấp bằng giấy màu. 
- Quy trình gấp có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
- Giấy màu, giấy nháp, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
Bước2: Dán các nan giấy thành các dây xúc xích
 * HS thực hành làm dây xúc xích bằng giấy thủ công
 - Tổ chức các em trưng bày sản phẩm
 - Đánh giá sản phẩm : Cả lớp chọn vòng đeo tay đẹp, vòng đeo tay chưa đẹp 
 - GV tổng kết ghi điểm
 4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, khen những HS gấp đúng.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: 
------------------------------------
THỨ NĂM:	Ngày soạn:...............................2010
	Ngày dạy:................................2010
TOÁN VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Ôn lại về so sánh các số và thứ tự các số 
- Ôn lại về cách đếm các số trong phạm vi 100
-Biết viết các số có 3 chữ số thành tổng, trăm, chục, đơn vị .
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ ô vuông của HS như bài 210
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn lại thứ tự các số 
GV cho HS đếm miệng từ 201 đến 210.
 từ 321 đến 332
2. Hướng dẫn chung:
GV đặt vấn đề bài mới : Hướng dẫn viết số thành tổng
- Phân tích: số 357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị 
- Viết thành tổng 357= 300+50+7
 820= 800+20
 705 = 700+5
3.Thực hành:
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK.Rồi chữa bài
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 
- Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể :
- Nhớ lại những kiến thức đã học về cây cối và các con vật
- Biết được cây cối và các con vật vừa sống được dưới nước, vừa sống được trên cạn 
- Có ý thức bảo vệ các con vật và cây cối
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh SGK
- Vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
 -HS quan sát tranh 62 và 63 và trả lời câu hỏi
 -Hảy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước?
 Con vật nào sống dưới nước con vật nào sống trên cạn?
 Kết quả quan sát GV ghi bảng
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung
 3. Hoạt động 2: Triễn lảm
 GV chia lớp thành 4 nhóm: Thu thập tranh, ảnh, cây cối các con vật trên can , dưới nước trên không
 - Từng nhóm treo sản phẩm của mình, cử đại diện trình bày
 - GV nhận xét trình bày của mỗi nhóm. Đánh giá kết quả
 5. Củng cố - dặn dò:
 - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài. 
- GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe - viết): CHÁU NHỚ BÁC HỒ
 I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Nghe - viết chính xác nội dung đoạn của bài: Cháu nhớ Bác HồBiết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn. êt/ êch
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập.
- Vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết 3 tiếng bắt đầu bằng chữ ch
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn nghe - viết:
 a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả.
- 3HS đọc lại bài .
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:Tìm những chữ hoa trong bài chính tả 
- HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: Bâng khuâng, chòm râu
b. GV đọc, HS viết bài vào vở:
- GV lưu ý HS cách trình bày bài.
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Điền êt/ êch vào chổ chấm.
 Ngày T .., dấu v, chênh l, d.vải.
 Đặt câu:
 Ngày tết em rất vui.
 Mặt trời chênh chếch trên đồi.
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả.
- Dặn HS về nhà luyện viết.
--------------------------------
THỂ DỤC: TÂNG CẦU : TRÒ CHƠI...
 I. Mục tiêu:
 Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu HS thực hiện tương đối chính xác.
 Ôn trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập.
 - Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp
 1. Phần mở đầu: 
 - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
 2. Phần cơ bản:
 -Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông hai lần.
 -Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
 -Đi nhanh chuyển sang chạy một lần.
 -Trò chơi: “ Nhảy đúng nhảy nhanh”
 3. Phần kết thúc: 
 - Đứng tại chổ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà...
-------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU: 	Ngày soạn:...............................2010
	Ngày dạy:................................2010
TẬP LÀM VĂN: NGHE- TRẢ LỜI CÂU HỎI
 I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Rèn kỹ năng nghe và nói:Nghe kể mẫu chuyện “Qua suối” nhớ và trả lời 4 câu hỏivề nội dung câu chuyện.Bác quan tâm lo cho mọi người, kê lại hòn đá cho người đi sau khỏi ngã
 2. Rèn kỹ năng viết: Trả lời được 2 đến 3câu hỏi về nội dung câu hỏi 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài trong SGK
- Vở bài tập
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 Hai HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ hương lan”
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện và trả lờicâu hỏi
 a. Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu?
 b.Chuyện gì xảy ra với anh chiến sỹ?.
c.Do đâu mà anh chiến sỹ bị ngã.?.
đ.Bác bảo anh chiến sỹ làm gì?.
3.HS trả lời bài vào giấy nháp.
Giáo viên chấm bài, nhận xét	
 3. Củng cố - dặn dò: 
 - GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt.
-------------------------------------------------------------
TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh: Biết cách đặt tính và cộng các số có 3 chử số theo cột dọc
 II. Đồ dùng dạy học:
 Các hình vuông trăm, hình chử nhật chục, đơn vị.
 III. Các hoạt động dạy học: 
GV đặt vấn đề vào bài học.
1.Cộng các số có ba chữ số.
GV nêu nhiệm vụ tính: 326 +253 = 
Thể hiện bằng đồ dùng trực quan:
GV gắn ba hình vuông trăm, hai hình chử nhật chục, sáu đơn vị (hàng một)
GV gắn hai hình vuông trăm, năm hình chử nhật chục, ba đơn vị (hàng 2)
GV vẽ đường bao quanh cả hai hình.
GV: có tất cả mấy trăm ? Mấy chục ?. Mấy đơn vị ?.
Đặt tính rồi tính. HS nêu cách tính.
2.Thực hành:
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập SGK.
-GV cùng HS chữa bài.
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 
- Nhận xét giờ học.
------------------------------
ÂM NHẠC: BẮC KIM THANG
I.Mục tiêu: 
-Hát đúng giai điệu và lời ca.
-Hát đồng đều và rỏ lời.
-Biết bài Bắc kim thang là dân ca Nam Bộ 
II. GV chuẩn bị :
-Hát chuẩn xác bài Bắc kim thang.
-Nhạc cụ quen dùng
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Dạy bài hát Bắc kim thang
-Giới thiệu bài hát.
-GV hát mẫu 
-HS đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu
-GV cần lưu ý các dấu luyến ở nhịp thứ 7,9, và 11.
Hoạt động2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
Hát kết hợp vỗ tay theo phách
 Bắc kim thang cà lang bí rợ
 x x x x
 - Hát kết hợp vài động tác phụ hoạ
	-----------------------------------	
TẬP VIẾT: CHỮ HOA M (KIỂU 2)
 I. Mục đích, yêu cầu: 
 * Rèn kỹ năng viết chữ: Biết viết chử M hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cum từ ứng dụng: Mắt sáng như sao. cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ cái viết hoa M đặt trong khung chữ 
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ly: Mắt sáng như sao.
- Vở tập viết 
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: A (kiểu 2)
- 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng ở bài trước.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
 a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ ....
- GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối.
- GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
- HS tập viết chữ M 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
 3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:
 a. Giới thiệu câu ứng dụng: 
-1HS đọc câu ứng dụng: Mắt sáng như sao-
-HS nêu cách hiểu: Tả vẻ đẹp đối mắt to và sáng
b. HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: 
- Độ cao của các chữ cái.
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
- GV viết mẫu chữ Mắt trên dòng kẻ.
c. Hướng dẫn HS viết chữ Mắt vào bảng con.
- HS tập viết chữ Mắt 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
 - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định.
- GV theo dõi giúp đỡ.
 5. Chấm, chữa bài:
 - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
 6. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp.
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm.
----------------------------------
 Hoạt động tập thể: 	SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu: 
 - HS thấy được nhũng ưu khuyết điểm trong tuần để có hướng phấn đấu và sửa chữa. Nêu cao tinh thần phê và tự phê.
- Nắm được kế hoạch tuần tới.
 II. Hoạt động trên lớp:
 1. Đánh giá tình hình tuần qua:
 *Ưu điểm:
- Nhìn chung có nhiều cố gắng.
- Đồ dùng học tập khá đầy đủ.Sách vở bao bọc khá cẩn thận.
- Hăng say phát biểu xây dựng bài. Lam , ly
- Có ý thức học tốt: Piên, Nhiều
- Đi học chuyên cần,ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
* Tồn tại: 
- Nói chuyện riêng nhiều: Nhớ, Báo
- Sách vở,ĐDHT còn thiếu: 
- Chữ viết cẩu thả: May...
- Tính toán chậm: Hằng, Xâm
 2. Nhiệm vụ tới:
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót.
- Ổn định nề nếp lớp học.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Thi đua học tốt giữa các tổ, nhóm.
- Tham gia lao động, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Tổ trực hoàn thành tốt nhiệm vụ.
 -------------@-------------@--------------@--------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc